Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 20 - Phạm Thị Hương

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 20 - Phạm Thị Hương

TẬP ĐỌC(T54-55)

Ông Mạnh thắng Thần Gió

I-Mục tiêu

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ.

Hiểu ND câu chuyện: Ông Mạnh tượng trưng cho con người.Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên.

-Rèn KNđọc :Đọc trơn toàn bài, đọc đúng từ khó, biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

 Biết đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.

- GD lòng yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh sạch đẹp.

II-đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 Bảng phụ viết sẵn các câu luyện đọc.

 

doc 23 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 551Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần 20 - Phạm Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần20
Thứ hai ngày 22 tháng1 năm2007
buổi sáng
hoạt động tập thể
chào cờ
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-**-*-*-*-*
tập đọc(T54-55)
Ông Mạnh thắng Thần Gió
I-Mục tiêu
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới: đồng bằng, hoành hành, ngạo nghễ...
Hiểu ND câu chuyện: Ông Mạnh tượng trưng cho con người.Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. 
-Rèn KNđọc :Đọc trơn toàn bài, đọc đúng từ khó, biết ngắt hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. 
 Biết đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.
- GD lòng yêu thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống xung quanh xanh sạch đẹp.
II-đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 Bảng phụ viết sẵn các câu luyện đọc.
III-các hoạt động dạy học 
 Tiết 1
1-Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét – cho điểm
2- Luyện đọc 
a- Đọc mẫu
b- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
*Đọc câu:
-H/dẫn luyện đọc 1số từ ngữ khó.
*Đọc đoạn: 
-H/dẫn ngắt câuvà nhấn giọng.
- Giúp HS giải nghĩa 1số từ mới.
*Đọc trong nhóm 
*Thi đọc giữa các nhóm 
*Cả lớp đọc đồng thanh. 
3-4 em đọc thuộc lòng những dòng thơ trong bài “Thư Trung thu”
-Nối tiếp đọc từng câu.
-Luyện phát âm đúng.
-Nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp .
-Luyện đọc ngắt câu.
- Đọc từ chú giải
-Đọc theo cặp .
-Nhóm thi đọc 
-Lớp đọc đồng thanh (đoạn 5).
 Tiết 2
3- Tìm hiểu bài : 
 H/dẫn HS tìm hiểu bài dựa vào nội dung câu hỏi trong SGK.
?Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận?
?Kể việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió?
?Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay?
?Ông Mạnh tượng trưng cho ai?
?Thần Gió tượng trưng cho cái gì?
?Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn?
4- Luyện đọc lại :
- H/dẫn giọng đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai theo nhóm.
- Cùng HS bình chọn nhóm đọc hay nhất 5- Củng cố dặn dò
?Để sống hoà thuận, thân ái với thiên nhiên,các em phải làm gì?
-Nhận xét giờ học .
-Về nhà luyện đọc lại bài.
-Đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
- Gặp ông Mạnh, Thần Gió xô ông ngã lăn quay, Thần Gió còn cười ngạo nghễ chọc tức ông.
- Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà...
- Cây cối xung quanh ngôi nhà đổ rạp trong khi ngôi nhà vẫn đứng vững.
- Ông Mạnh tượng trưng cho con người.
-Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên.
-Ông dã an ủi Thần Gió, mời Thần Gió thỉnh thoảng đến chơi.
- Các nhóm thi đọc phân vai.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Mĩ thuật
(GV chuyên dạy)
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
Toán(96)
Bảng nhân 3
I-Mục tiêu
- Giúp HS nắm được cách lập bảng nhân 3.
- Lập được bảng nhân 3, HTL bảng nhân,giải toán và đếm thêm 3.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
II-đồ dùng dạy học: 
Các tấm bài, mỗi tấm có 3 chấm tròn
III-các hoạt động dạy học 
1- H/dẫn HS lập bảng nhân3 
- Giới thiệu các tấm bìa đã chuẩn bị.
- Gắn 1 tấm bìa lên bảng.
?3 chấm tròn được lấy mấy lần?
?Ta có phép tính gì?
- Yêu cầu HS tính.
- Ghi bảng như SGK
- H/dẫn tương tự với 3 chấm tròn được lấy2, 3 lần.
- Cho HS tự lập các phép tính còn lại của bảng nhân 3.
-H/dẫn HS HTL bảng nhân 3. 
2- Thực hành
*Bài 1: Nêu yêu cầu
- Tổ chức HS nhẩm theo cặp.
*Bài 2:
- H/dẫn PT bài toán.
- H/dẫn cách TB
- Chấm 1 số bài - nhận xét
*Bài 3: 
- Nêu yêu cầu
- Nhận xét đặc điểm của dãy số.
- 3 chấm tròn được lấy 1 lần.
- 3 x 1 = 3
- 3 chấm tròn được lấy 2 lần.
 3 x 2 = 3 + 3= 6; vậy 3 x 2 = 6
 3 x 3 = 3 + 3 + 3 = 9; vậy 3 x 3 = 9
- HS lập được đến 3 x 10 = 30
- Lớp luyện HTL bảng nhân.
- Đọc yêu cầu bài
- Nhẩm nối tiếp trong cặp.
- 1số em nối tiếp trả lời.
- Nhận xét về bài 1.
- 1 vài em đọc lại bài 1
- Đọc bài toán
- Tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét- sửa sai( ĐS: 30 học sinh)
- Đọc yêu cầu bài
- Đếm và điền vào ô trống.
- Mỗi số đều bằng số đứng ngay trước cộng với 3.
3- Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-VN học thuộc lòng bảng nhân 3 và chuẩn bị bài sau.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Vui học Toán- Vui học Tiếng Việt
I- Mục tiêu
- Giúp các em củng cố kiến thức về môn Toán các em đã học.
- Rèn KN nhớ và tìm đúng kết quả. Luyện trí nhớ tốt, tác phong ứng xử nhanh nhẹn, chính xác và ý thức nỗ lực của các thành viên trong đội chơi.
- Hứng thú với giờ học.
II- Đồ dùng dạy học
1 số băng giấy ghi câu hỏi và phép tính chuẩn bị cho trò chơi, 3 chiếc cờ.
1 đồng hồ
III- Hoạt động dạy học
1- Giới thiệu bài 
2- Nội dung 
- GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi: “Tính nhanh, tính đúng”
- GV chia lớp làm 3 đội chơi(các đội chơi có số HS bằng nhau).Mỗi đội cử ra 1 đội trưởng để điều hành cuộc chơi.(Mỗi đội có 1 cờ)
- GV cùng 1 em làm trọng tài.
- GV là người đọc câu hỏi và phép tính.
- 1 em giúp GV ghi điểm các đội chơi.
*GV nêu cách chơi.
* Nhắc nhở luật chơi.
*Kết thúc cuộc chơi, trọng tài nhận xét và công bố kết quả. Đội nào đạt nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.
3- Tổng kết giờ học.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiếng việt (BD)
Luyện viết chính tả: Ông Mạnh thắng Thần Gió
I-Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác đoạn 5 của bài: Ông Mạnh thắng Thần Gió
- Rèn KN viết đúng, trình bày đoạn văn đẹp.
- Rèn tính cẩn thận, ý thức viết chữ đẹp.
II - Hoạt động dạy và học
1-Giới thiệu bài
2- H/dẫn nghe viết
a- H/dẫn chuẩn bị
- Đọc đoạn văn
?Đoạn viết thuộc bài TĐ nào?
?Là đoạn mấy của bài?
?Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình?
?Tìm trong đoạn viết những từ ngữ nào phải viết hoa?VS?
- H/dẫn viết 1 số từ khó:
- Nhận xét và uốn nắn.
b- Viết bài
- Đọc từng câu
+ Giúp đỡ HS yếu viết bài.
- Đọc lại bài
- Chấm 1 số bài – nhận xét
c- Đối với HS yếu làm thêm bài sau:
*Bài 1:Viết đúng chính tả những từ sau:
- ông mạnh, thần gió, hồng khê.
d- Đối với HS khá (G) làm thêm bài sau:
 *Bài 2:Viết đúng chính tả những từ sau:
 -Dấu hõi, bửa tiệc,hải phòng,mùa suân,hà nội, hải dương, hồ chí minh.
- 2-3 em đọc lại đoạn văn.
- Đoạn viết thuộc bài TĐ: Ông Mạnh thắng Thần Gió
- Là đoạn 5 của bài.
- Ông đã an ủi Thần Gió, mời Thần Gió thỉnh thoảng tới chơi.
- Thần Gió,Ông Mạnh: Tên riêng
- từ, mấy: chữ đầu câu.
- Viết bảng: Thần Gió,Ông Mạnh,ăn năn,thỉnh thoảng,an ủi.
- Viết bài
-Soát bài –sửa lỗi
- HS yếu viết vào vở bài 1.
- HS khá(G) làm bài 2.
- 1 vài em chữa bài.
- Nhận xét- sửa sai
3- Tổng kết giờ học
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Thứ ba ngày 23 tháng1 năm 2007
Buổi sáng
Toán(T97)
Luyện tập
I-Mục tiêu
- Giúp HS củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 3 qua thực hành tính. Giải bài toán đơn vể nhân 3.Tìm các số thích hợp của dãy số.
Rèn kĩ năng thực hiện phép nhân, giải bài toán về phép nhân.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
II-các hoạt động dạy học 
1- Kiểm tra bài cũ: 1 số em đọc thuộc lòng bảng nhân 3.
- Nhận xét cho điểm.
2- H/dẫn HS làm bài tập
*Bài 1:Nêu yêu cầu bài
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
*Bài 2:
- Cho 1 em đọc mẫu.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
*Bài 3:
- Cho HS quan sát tranh.
- H/dẫn phân tích bài toán.
- H/dẫn trình bày.
*Bài 4:(tương tự bài 3)
- GV chấm điểm 1 số bài làm của HS và nhận xét.
*Bài 5:Nêu yêu cầu bài.
-Yêu cầu HS nhận xét về các dãy số.
- Đọc yêu cầu bài
- Cả lớp làm bảng con.
- 2 em lên bảng làm bài.
- Đọc yêu cầu bài 2
- 1-2 em đọc mẫu
- Cả lớp làm bảng con.
- 2 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét – sửa sai.
- Đọc bài toán kết hợp với quan sát tranh.
- Tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét sửa sai( ĐS: 15 l).
- Nhận xét về các dãy số ở từng phần.
- Tự điền số tiếp theo.
- 1 vài em đọc lại các dãy số vừa điền.
3- Củng cố dặn dò
- 1 vài em đọc thuộc lòng bảng nhân 3.
-Nhận xét giờ học .
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị sau.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Kể chuyện (T18)
Ông Mạnh thắng Thần Gió
I-Mục tiêu :
-Nắm được nội dung diễn biến câu chuyện.
-Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng ND truyện
 Kể lại được toàn bộ câu chuyện 1 cách tự nhiên kết hợp với điệu bộ.
 Đặt được tên khác phù hớp với NND câu chuyện.
 Có khả năng theo dõi bạn kể ,biết nhận xét ,đánh giá đúng lời kể của bạn.
- Yêu quí thiên nhiên, biết bảo vệ thiên nhiên.
II-Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ cho câu chuyện.
III-Các hoạt động dạy học 
A- Kiểm tra bài cũ:
-2 em kể lại câu chuyện: “Chuyện bốn mùa”.
-Nhận xét – cho điểm.
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài :Nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
2-H/dẫn kể chuyện.
a-Xếp lại thứ tự các tranh theo đúng ND câu chuyện.
- Cho HS quan sát tranh sắp xếp các tranh theo thứ tự.
- H/dẫn HS kể từng tranh 
- Nhận xét và uốn nắn HS kể.
b- Kể toàn bộ câu chuyện
-Tổ chức cho HS kể theo nhóm phân vai.
- Cùng HS nhận xét và bình chọn nhóm, cá nhân kể hay nhất.
c- Đặt tên khác cho câu chuyện.
- Quan sát tranh theo cặp, trao đổi sắp xếp tranh: tranh 4 - tranh 2 - tranh 3 - tranh 1
- 1 số em kể theo từng tranh.
- Mỗi nhóm 3 HS kể theo vai.
- Các nhóm thi kể
-1 vài em thi kể toàn bộ câu chuyện.
VD: Ông Mạnh và Thần Gió
 Con người chiến thắng Thần Gió....
3- Củng cố –Dặn dò :
-Nhắc lại ND câu chuyện.
-Nhận xét giờ học .
-Về nhà hãy kể lại câu chuyện này cho người thân nghe .
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Chính tả (N-V)(T33)
Gió
I-Mục tiêu:
-Nghe - viết chính xác bài thơ: Gió.
+ Phân biệt các tiếng có phụ âm đầu s/x.
- Rèn KN viết đúng, trình bày bài thơ 7 chữ với 2 khổ cân đối.Làm đúng các bài tập chính tả.
- Rèn tính cẩn thận, ý thức viết chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi bài tập 2
III - Hoạt động dạy và học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét và sửa sai
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài: 
2- H/dẫn nghe - viết
a- H/dẫn chuẩn bị
- Đọc bài thơ
?Hãy nêu 1 số ý thích và HĐ của ngọn gió?
?Bài viết có mấy khổ thơ?Mỗi khổ thơ có mấy câu? Mỗi câu có mấy chữ?
?Chữ nào bắt đầu bằng r/ gi, d?
- H/dẫn viết từ khó
+ Nhận xét- sửa sai.
b- Viết chính tả
- Đọc từng câu
- Đọc lại bài
c- Chấm –chữa bài
Chấm 1 số bài- nhận xét.
3- Thực hành làm bài tập
Bài tập 2(a): Treo bảng phụ
- Nêu yêu cầu bài.
- H/dẫn HS làm bài.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
Bài tập 3(a): - H/dẫn HS làm bài.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
4 - Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài, sửa hết lỗi chính tả.
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng ...  Cùng HS nhận xét và bình chọn em đọc thuộc bài và hay nhất.
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Luyện đọc từ khó
- Nối tiếp đọc từng đoạn 
- Luyện đọc ngắt nghỉ đúng.
- Đọc từ chú giải.
- Đọc theo cặp
- Đọc đoạn, cả bài.
- Đọc thầm từng đoạnvà TLCH.
- Hoa mận tàn bào hiệu MX đến.
- Bầu trời xanh, nắng vàng rực rỡ, vườn cây đâm chồi nảy lộc, ra hoa , tràn ngập tiếng chim hót.
- Hoa bưởi nồng nàn, hoa nhãn ngọt, hoa cau thoang thoảng qua.
- Chích choè nhanh nhảu, khướu lấưm điều, chào mào đỏm dáng.
- Vẻ đẹp của MX, MX đến làm cho cảnh sắc TN thay đổi và tươi đẹp.
-Thi đọc đoạn, cả bài(cá nhân)
3- Củng cố dặn dò
?Qua bài văn em nhận biết được những gì về MX?
- Nhận xét giờ học.
- VN đọc lại bài nhiều lần.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên dạy) 
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Chính tả (N-V)(T34)
 Mưa bóng mây
I- Mục tiêu:
-Nghe - viết chính xác bài: Mưa bóng mây
+Củng cố cách viết những tiếng có phụ âm đầu s/x
- Rèn KN viết đúng, trình bày đúng bài thơ.Làm đúng các bài tập chính tả.
- Rèn tính cẩn thận, ý thức viết chữ đẹp.
II- Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi bài tập 2a
III - Hoạt động dạy và học
A- Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét và sửa sai
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài: 
2- H/dẫn nghe - viết
a- H/dẫn chuẩn bị
- Đọc bài viết
?Bài thơ tả hiện tượng gì của TN?
?Mưa bóng mây có điều gì làm bạn nhỏ thích thú?
?Bài thơ có mấy khổ thơ?Mỗi khổ thơ có mấy dòng thơ?Mỗi dòng có mấy chữ?
?Hãy tìm những chữ có vần: ươi, ươt, oang, ay?
- H/dẫn viết từ khó
+ Nhận xét- sửa sai.
b- Viết chính tả
- Đọc từng câu
- Đọc lại bài
c- Chấm –chữa bài
Chấm 1 số bài- nhận xét.
3- Thực hành làm bài tập
Bài tập 2(a): Treo bảng phụ
- Nêu yêu cầu bài.
- H/dẫn HS làm bài.
- Nhận xét và chốt bài làm đúng.
4 - Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài, sửa hết lỗi chính tả.
- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con: hoa sen, cây xoan, con sáo, giọt sương.
- 2 HS đọc lại
-Mưa bóng mây.
- Mưa dung dăng, mưa làm nũng mẹ.
- Có 3 khổ thơ,mỗi khổ có 4 dòng tthơ, mối dòng tthơ có 5 chữ.
- Cười, ướt, thoáng, tay.
- Viết bảng những chữ ghi tiếng khó: thoáng cười, dung dăng.
- Viết bài vào vở.
-Soát bài –sửa lỗi
-Đọc yêu cầu của bài.
- Lớp làm bài vào vở bài tập.
- 3 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét- bổ sung.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
(GV chuyên- GV bộ môn dạy)
Thứ sáu ngày26 tháng 1 năm2007
Buổi sáng
Thể dục(T40)
Một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
Trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
I- Mục tiêu
- Ôn ĐT đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay đưa ra trước-sang ngang- lên cao chếch chữ V. Tiếp tục học trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”
- Thực hiện động tác tương đối chính xác. Biết cách chơi có kết hợp vần điệu và tham gia chơi trò chơi tương đối chủ động.
- Rèn luyện sự nhanh nhẹn và KN chạy cho HS.
II- Địa điểm, Phương tiện
- Sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.
- 1 còi và kẻ sân cho trò chơi.
III- Nội dung và phương pháp lên lớp
1- Phần mở đầu
- Phổ biến ND yêu cầu giờ học.
- Đứng vỗ tay và hát.
- Khởi động
2- Phần cơ bản
- Ôn ĐT đứng 2 chân rộng bằng vai(hai bàn chân thẳng hướng phía trước), 2 tay đưa ra trước-sang ngang- lên cao chếch chữ V- về tư thế chuẩn bị.
+ Theo dõi và sửa sai cho HS.
-Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau ”
+ Nêu tên trò chơi
+Nhắc lại cách chơi.
+Cho HS tham gia chơi trò chơi.
+Theo dõi nhắc nhở
3- Phần kết thúc
- Thả lỏng
- Cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.
1-2 phút
1-2 phút
2-4 lần
6-8 phút
4-5 lần
4-5 lần
2-3 phút
xxxxxxxxx
xxxxxxxxx GV
xxxxxxxxx
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, vai, hông.
- Lớp thực hiện dưới sự ĐK của GV
- Chơi có kết hợp vần điệu:
 “Chạy đổi chỗ
 Vỗ tay nhau
 Hai...ba!”
- Cúi lắc người thả lỏng
- Nhảy thả lỏng
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Toán (T100)
Bảng nhân 5
I-Mục tiêu
- Giúp HS nắm được cách lập bảng nhân 5.
- Lập được bảng nhân 5, HTL bảng nhân,giải toán và đếm thêm 5.
- Rèn tính cẩn thận chính xác.
II-Đồ dùng dạy học: 
Các tấm bài, mỗi tấm có 5 chấm tròn
III-các hoạt động dạy học 
A- Kiểm tra bài cũ:
- 1 vài em đọc TL bảng nhân 4
B- Bài mới
1- H/dẫn HS lập bảng nhân5 
- Giới thiệu các tấm bìa đã chuẩn bị.
- H/dẫn lập bảng nhân5 tương tự như lập bảng nhân2
- Tổ chức cho HS HTL bảng nhân 5. 
2- Thực hành
*Bài 1: Nêu yêu cầu
- Tổ chức HS nhẩm theo cặp.
*Bài 2:
- H/dẫn PT bài toán.
- H/dẫn cách TB
- Chấm 1 số bài - nhận xét
*Bài 3: 
- Nêu yêu cầu
- Nhận xét đặc điểm của dãy số.
- Tự lập được bảng nhân5
- Lớp luyện HTL bảng nhân.
- Đọc yêu cầu bài
- Nhẩm nối tiếp trong cặp.
- 1số em nối tiếp trả lời.
- Nhận xét về bài 1.
- 1 vài em đọc lại bài 1
- Đọc bài toán
- Tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng chữa bài.
- Nhận xét- sửa sai( ĐS: 20 ngày)
- Đọc yêu cầu bài
- Đếm và điền vào ô trống.
- Mỗi số đều bằng số đứng ngay trước cộng với 5.
3- Củng cố dặn dò
-Nhận xét giờ học.
-VN học thuộc lòng bảng nhân 5 và chuẩn bị bài sau.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tự nhiên xã hội(T19)
An toàn khi đi các phương tiện giao thông
I- Mục tiêu
- Nhận biết được 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
- Biết 1 số qui định khi đi các phương tiện giao thông. Biết quan sát nhận xét những tình huống nguy hiểm và những điểm cần chú ý khi đi các phương tiện giao thông.
- Có ý thức chấp hành những luật lệ về trật tự an toàn giao thông.
II- Đồ dùng dạy học
 Tranh ảnh trong SGK.
III- Các hoạt động dạy học
A-Kiểm tra bài cũ:
?Có mấy loại đường giao thông?
?Hãy nêu các phương tiện giao thông đi trên mỗi loại đường giao thông?
B- Bài mới
1- Giới thiệu bài
2- Nhận biết 1 số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông.
- Chia lớp làm 3 nhóm
Gợi ý:
? Tranh vẽ gì?
Điều gì có thể xảy ra?
?Em đã gặp TH đó bao giờ chưa?
?Em khuyên các bạn trong TH đó NTN?
- Kết luận
3- Nhận biết 1 số qui định
- Cho HS quan sát H4,5,6,7
?H4 hành khách đang làm gì?
?H5 hành khách đang làm gì?Họ lên xe ôtô khi nào?
?H6 Theo bạn hành khách phảiNTN ở trên xe ôtô?
?H7 họ xuống xe ở bên phải hay bên trái?
- Yêu cầu HS nêu 1 số điểm cần lưu ý khi đi trên xe buýt.
- Kết luận
-2 em trả lời.
- Quan sát tranh và thảo luận nhóm về TH được vẽ.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Làm việc theo cặp(QS tranh và TLCH)
- 1 vài cặp TL
- Đứng ở điểm đợi xe buýt.
- Lên xe ôtô khi xe dừng hẳn.
- Đang ngồi ngay ngắn trên xe khi ở trên ôtô không nên đi lại...
- Đang xuống xe ở cửa bên phải.
4- Củng cố dặn dò
- Y/cầu HS vẽ 1 PT giao thông, nói tên PT GT đó?
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở các em thực hiện luật lệ giao thông.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tập làm văn(T18)
Tả ngắn vể bốn mùa
I- Mục tiêu
-Nắm được đặc điểm, dấu hiệu của các mùa.
- Đọc đoạn văn: Xuân về và TLCH về ND bài đọc. Dựa vào gợi ý viết được 1 đoạn văn đơn giản từ 3-5 câu nói về MH./
- GD lòng yêu thiên nhiên.
II- Các hoạt động dạy học 
A-Kiểm tra bài cũ
1-2 cặp thực hành đối đáp nói lời chào tự giới thiệuđáp lời chào tự giới thiệu.
Nhận xét- cho điểm.
B-Bài mới
1- Giới thiệu bài:
2- H/dẫn làm bài tập:
*Bài 1:
- Tổ chức cho HS trao đổi theo cặp
-Nhận xét và chốt câu TL đúng.
*Bài2: 
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- Nhắc nhở HS viết đoạn văn bằng cách bám sát vào CH gợi ý.
-Nhận xét-sửa cho HS và cho điểm.
-1-2 Đọc yêu cầu bài và đọc đoạn văn.
- Lớp đọc thầm bài.
- Trao đổi theo cặp và TLCH.
- 1 vài em TL trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
-Đọc yêu cầu bài
- Làm bài vào vở.
- 1 vài em đọc bài làm của mình.
3- Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà đọc đoạn văn cho người thân nghe.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Buổi chiều
Tiếng việt (BD)
Đọc thêm bài : Mùa nước nổi
I- Mục tiêu:
- Hiểu nghĩa từ mới: hiền hoà, lũ, phù sa.
+Biết thực tế ở Nam Bộ hàng năm có mùa nước lụt.
- Rèn kĩ năng đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữ các cụm từ dài.
 Biết nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết câu văn cần HD.
III - Hoạt động dạy và học
A- KTBC:
-Nhận xét- cho điểm
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Luyện đọc:
*Đọc mẫu toàn bài.
* H/dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc câu:
+H/dẫn đọc 1số từ ngữ khó: mùa này, làng tôi, nước nổi, hoà lẫn.
- Đọc đoạn: 
+ H/dẫn ngắt giọng, nhấn giọng những câu văn dài.
- Đọc trong nhóm
- Các nhóm thi đọc
3- H/dẫn tìm hiểu bài:
?Em hiểu thề nào là mùa nước nổi?
?Bài văn tả mùa nước nổi ở vùng nào?
?Tìm 1 vài hình ảnh về mùa nước nổi được tả ttrong bài?
4- Luyện đọc lại:
-Tổ chức thi đọc lại bài văn.
- Cùng HS nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất.
5 - Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học
- Nhắc HS VN đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc bài “Mùa xuân đến”- Trả lời câu hỏi.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu
- Luyện đọc những từ khó
- Nối tiếp đọc đoạn trước lớp.
- Tập đọc ngắt giọng.
- Đọc chú giải
- Đọc theo cặp
- Đọc đoạn , cả bài
- Đó là mùa nước lụt.
- Vùng ĐB sông Cửu Long Nam Bộ.
- Nước lên hiền hoà, mưa dầm dề,nước mưa sướt mướt...
- Thi đọc đoạn, cả bài.
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Toán (BD)
Ôn tập: Bảng nhân 5
I-Mục tiêu:
- Giúp HS yếu hoàn tthành VBT.Với HS khá tiếp tục củng cố về bảng nhân 5.
-Rèn KN thực hiện phép nhân, giải được bài toán và biết đếm thêm 5.
-Rèn tính cẩn thận,chính xác.
II-Các hoạt động dạy học 
Giới thiệu bài
2-H/dẫn ôn tập 
* Hoàn thành VBT
- Giúp đỡ HS yếu hoàn thành VBT
*Với HS yêú làm thêm bài tập sau:
-Bài 1: HTL bảng nhân 5.
-Bài 2: Viết phép tính rồi tính tích:
5 l x 3 5 kg x 7 5 cm x 2
*Với HS khá(G) làm thêm bài tập sau:
- Bài3: Thực hiện các phép tính sau:
 5 5 5 4
x4 x9 x7 x3
- Bài 4: Mỗi lọ đựng 5 hòn bi . Hỏi 8 lọ như thế có bao nhiêu hòn bi?
*Chấm điểm 1số bài –nhận xét.
3- Củng cố dặn dò 
 - Nhận xét giờ học 
 - Về nhà xem lại bài.
- Cả lớp hoàn thành VBT
- HS yếu làm thêm bài1,2(GV giúp đỡ)
-HS khá giỏi làm thêm bài tập3,4 trên bảng.
- Chữa bài 
- Nhận xét –sửa sai(Bài 4- ĐS: 40 hòn bi)
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 29 tuyet depCKTKNS.doc