1.HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ
I-Mục tiêu :
KT: - Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ.
- Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ.
KT: - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân.
- Thực hiện theo thời gian biểu.
- Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hơp với bản thân.
TD: GD hs có ý thức sinh hoạt đúng giờ
II.Các kĩ năng sống được giáo dục
- Kĩ năng quản lí thời gian để học tập và sinh hoạt đúng giờ
- kĩ năng lập kế hoạch để học tập và sinh hoạt đúng giờ
- Kĩ năng tư duy phê phán, đánh gí hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ
III-Tài liệu và phương tiện :
Ngày soạn: 13/8/2011 Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng 8 năm2011 Tiết2:Đạo đức 1.HỌC TẬP SINH HOẠT ĐÚNG GIỜ I-Mục tiêu : KT: - Nêu được một số biểu hiện của học tập, sinh hoạt đúng giờ. - Nêu được lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. KT: - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân. - Thực hiện theo thời gian biểu. - Lập được thời gian biểu hằng ngày phù hơp với bản thân. TD: GD hs có ý thức sinh hoạt đúng giờ II.Các kĩ năng sống được giáo dục - Kĩ năng quản lí thời gian để học tập và sinh hoạt đúng giờ - kĩ năng lập kế hoạch để học tập và sinh hoạt đúng giờ - Kĩ năng tư duy phê phán, đánh gí hành vi sinh hoạt, học tập đúng giờ và chưa đúng giờ III-Tài liệu và phương tiện : Phiếu giao việc ở hoạt động 1,2 tiết 1. Phiếu 3 màu dùng cho hoạt động 1 – tiết 2 Vở bài tập đạo đức. IV-Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA HS Giới thiệu bài:. Bài mới Cách tiến hành: Gv chia nhóm và giao cho mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong một tình huống. Việc làm nào đúng,việc làm nào sai,tại sao sai? GV phát phiếu. HS quan sát tranh trong vở bài tập Các nhóm thảo luận đại diện các nhóm trình bày,trao đổi tranh luận giữa các nhóm Gv nhận xét và kết luận. Hoạt động 2:Xử lý tình huống Chia nhóm và giao nhiệm vụ mỗi nhóm lựa chọn cách ứng xử phù hợp và chuẩn bị đóng vai -Phát phiếu. Nhận xét và kết luận: -Tình huống 1: Ngọc nên tắt ti vi và đi ngủ đúng giờ để đảm bảo sức khỏe không làm mẹ lo lắng. -Tình huống 2:bạn lai nên từ chối đi mua bi và khuyên bạn không nên bỏ học đi làm việc khác. -Hoạt động 3:Giao nhiệm vụ thảo luận cho từng nhóm. - Nhóm 1: Buổi sáng em làm những việc gì ? Nhóm 2:Buổi trưa em làm những việc gì ? Nhóm 3: Buổi tối em làm những việc gì ? Nhận xét và kết luận Cần sắp xếp thời gian hợp lý để đủ thời gian học tập,vui chơi làm việc nhà và nghỉ ngơi. Hướng dẫn thực hành ở nhà: Các em cùng cha mẹ xây dựng thời gian biểu và thực hiện. Nhận xét dặn dò Nhận xét tiết học tuyên dương HS hát HS nhắc lại HS đọc lại ND phiếu Tình huống 1:Trong giờ học toán cô giáo đang hướng dẫn cả lớp làm bài tập bạn Lan tranh thủ làm bài tập Tiếng Việt còn bạn Tùng vẽ máy bay trên vở nháp. Tình huống 2:Cả nhà đang ăn cơm vui vẻ riêng bạn Dương vừa ăn cơm vừa xem truyện. Các nhóm thảo luận đại diện các nhóm trình bày,trao đổi tranh luận giữa các nhóm HS trả lời nhắc lại ý đúng Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. Từng nhóm lên đóng vai trao đổi tranh luận giữa các nhóm. Học đọc YC thảo luận nhóm trình bày trao đổi tranh luận giữa các nhóm HS đọc câu “giờ nào việc nấy” Việc làm hôm nay chớ để ngày mai. Tiết3,4:Tập Đọc 1,2.CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I Mục tiêu: KN: -Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phảy, giữa các cụm từ. KT:-Hểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì,nhẫn nại mới thành công.(trả lời các câu hỏi trong SGK) HS khá giỏi hiểu ý nghĩa của câu tục ngữ Có công mài sắt ,có ngày nên kim TD: GD hs có đức tính cần cù ,kiên trì trong học tập và trong cuộc sống II.Các kĩ năng sống được giáo dục Tự nhận thức về bản thân Lắng nghe tích cực Kiên định Đặt mục tiêu III. Chuẩn bị: Tranh trong SGK IV. Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu về SGK lớp 2 năm học 2009-2010 3. Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA HS 1.Giới thiệu bài 2.Luyện đọc a. GV đọc mẫu GV hướng dẫn HS cách đọc: b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc nối tiếp từng câu + Các từ ngữ khó: quyển, nguệch ngoạc, mải miết, việc, viết * Đọc từng đoạn trước lớp -HD hs ngắt nghỉ, nhấn giọng - GV giúp học sinh hiểu các từ ngữ trong SGK - Đọc nhóm Nhóm này đọc nhóm kia theo dõi và nhận xét 3.Tìm hiểu bài Câu 1:Lúc đầu cậu bé học hành như thế nào? Câu 2:Cậu bé thấy bà cụ đang làm gì? Câu 3: Bà cụ giảng giải như thế nào? Câu 4:Câu chuyện này khuyên em điều gì? 4. Luyện đọc lại: - GV tổ chức cho HS thi đọc theo kiểu phân vai - GV nhận xét chung và tuyên dương 5. Cũng cố dặn dò: Về nhà tập kể chuyện này hôm sau chúng ta học thêm tiết kể chuyện -Chuẩn bị bài Tự thuật - HS theo dõi SGK - HS nối nhau đọc từng câu -Cho HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài VD: Mỗi khi cầm quyển sách,/ cậu chỉ đọc vài dòng / đã ngáp ngắn ngáp dài. / rồi bỏ dở. - HS đọc phần chú giải Cho HS thi đọc nhóm Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi -Mỗi khi cầm sách, cậu chỉ đọc vài dòng là chán, bỏ đi chơi. Viết nắn nót được mấy chữ đầu rồi nguệch ngoạc cho xong chuyện. Bà cụ đang cầm thỏi sắt mãi miết mài vào tảng đá. Mỗi ngày mài ..thành tài. -Câu chuyện khuyên em làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công - HS lựa chọn vai và thi đọc theo kiểu phân vai những tổ khác theo dõi và nhận xét Tiết5:Toán 1.ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I . Mục tiêu : KT:- Biết đếm, đọc viết các số đến 100. KN: -Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số,số lớn nhất,số bé nhất có hai chữ số,số liền trước , số liền sau. TD: Hứng thú học tập II .Đồ dùng dạy học : Một bảng các ô vuông như bài 2 SGK III . Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA HS 1 Ổn định: 2. kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng HS 3. Bài mới : Bài 1 : Củng cố về số có 1 chữ số a . Nêu tiếp các số có một chữ số: GV cho cả lớp làm vở câu 1a . b. HS nêu số bé nhất có 1 chữ số là: c. HS nêu số lớn nhất có 1 chữ số là: Bài 2 : Củng cố về số có 2 chữ số a.Nêu tiếp các số có hai chữ số: GV cho cả lớp làm vở câu 2 a . GV viết lên bảng Chữa bài b. HS nêu số bé nhất có 2 chữ số là: c. HS nêu số lớn nhất có 2 chữ số là: Bài 3 : Củng cố về số liền sau , số liền trước a.Viết số liền sau của số: 39 b.Viết số liền trước của số: 90 c.Viết số liền trước của số: 99 d.Viết số liền sau của số: 99 4 . Củng cố Dặn dò: Cho học sinh đọc nối tiếp nhau từ 1-100 Chuẩn bị bài mới 1 HS đọc các số có 1 chữ số theo thứ tự còn thiếu trong ô trống 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Số :0 Số :9 HS nối nhau đọc các số có 2 chữ số theo thứ tự còn thiếu trong ô trống Số :10 Số :99 HS nêu : 40 HS nêu : 89 HS nêu :98 HS nêu : 100 Cho học sinh đọc nối tiếp nhau từ 1-100 Ngày soạn: 14/8/2011 Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 8 năm2011 Tiết1:Mỹ Thuât 1: VÏ trang trÝ - vÏ ®Ëm, vÏ nh¹t i-Môc tiªu -Häc sinh nhËn biÕt ®îc ba ®é ®Ëm nh¹t chÝnh : ®Ëm, ®Ëm võa, nh¹t. -T¹o ®îc nh÷ng s¾c ®é ®Ëm nh¹t trong bµi vÏ trang trÝ, vÏ tranh II-§å dïng d¹y häc Gi¸o viªn -Su tÇm tranh, ¶nh bµi vÏ trang trÝ cã c¸c ®é ®Ëm, nh¹t -PhÊn mµu -Bé ®å dïng d¹y häc Häc sinh -GiÊy vÏ hoÆc vë tËp vÏ -Bót ch×, tÈy, mµu vÏ III-C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yªu Hç trî cña gi¸o viªn Ho¹t ®éng cña häc sinh 1-æn ®Þnh tæ chøc 2-Bµi míi : Giíi thiÖu - ghi b¶ng Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t - nhËn xÐt -GV giíi thiÖu tranh, ¶nh vµ gîi ý HS nhËn biÕt *GV TT ; Trong tranh ¶nh cã rÊt nhiÒu ®é ®Ëm nh¹ kh¸c nhau -Cã ba s¾c ®é chÝnh : §Ëm-§Ëm võa-Nh¹t -Ba ®é ®Ëm nh¹t trªn lµm cho bµi vÏ sinh ®éng h¬n. -HS quan s¸t hép mÇu ®Ó nhËn ra c¸c ®é ®Ëm nh¹t Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn häc sinh c¸ch vÏ -GV yªu cÇu HS më vë tËp vÏ 2 xem h×nh 5 ®Ó c¸c em nhËn ra c¸ch lµm bµi +VÏ ®Ëm : ®a nÐt m¹nh, nÐt d¹n dµy +VÏ nh¹t : ®a nÐt nhÑ tay h¬n, nÐt ®an tha -VÏ b»ng mµu hoÆc ch× ®en Ho¹t ®éng 3 : Thùc hµnh -Chän mµu hoÆc ch× ®en ®Ó lµm bµi -VÏ c¸c ®é ®Ëm nh¹t theo c¶m nhËn riªng -GV ®éng viªn ®Ó HS hoµn thµnh bµi tËp Ho¹t ®éng 4 : §¸nh gi¸ - nhËn xÐt -C¨n cø vµo môc tiªu cña bµi häc, GV gîi ý HS nhËn xÐt vÒ møc ®é ®Ëm nh¹t cña bµi vÏ -GV yªu cÇu HS nhËn xÐt vµ t×m ra bµi vÏ m×nh thÝch DÆn dß KiÓm tra ®å dïng häc tËp +§é ®Ëm +§é ®Ëm võa +§é nh¹t -HS lµm bµi Su tÇm tranh ¶nh thiÕu nhi ChuÈn bÞ bµi sau Tiết2: Kể chuyện: 1.CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM. I. Mục tiêu: KT: Dựa theo tranh minh hoa và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện. KN: Kể từng đoạn , toàn bộ câu chuyện TD: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: 4 tranh minh hoạ SGK, HS đóng kịch. III.Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 . Giới thiệu bài 2. Bài mới *HD Kể từng đoạn -GV kể từng đoạn câu chuyện theo tranh. -GV Nêu câu hỏi gợi ý +Tranh 1 vẽ gì? +Tranh2 vẽ gì?Họ đang nói gì ? +Tranh3 :Cậu bé và bà cụ nói với nhau như thế nào? +Tranh4:Cuối cùng cậu bé đã làm gì -GV và cả lớp nhận xét *GV hướng dẫn kể theo vai. -GV làm người dẫn chuyện. -GV và HS cùng nhận xét. 3) Củng cố dặn dò: Hỏi lại ý nghĩa câu chuyện. Dặn về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài “ Phần thưởng. -HS kể chuyện theo nhóm. _HS kể trước lớp: “Ngày xưa có một cậu bé làm gì cũng chóng chán.. -.....cậu bé học bài .... -...bà cụ và cậu bé -Bà mài thỏi sắt.... -...cậu bé hỏi bà cụ và được bà cụ giảng giải..... -...chăm chỉ học bài -HS kể toàn bộ câu chuyện, kể nối tiếp từng đoạn . -HS đóng vai, 1 em nói lời cậu bé, em khác nói lời bà cụ. Từng nhóm phân vai lên kể. -Phải kiên nhẫn, chịu khó thì việc gì cũng làm được. Tiết3: Toán 2.ÔN TẬP CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 I . Mục tiêu : KT: Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị, thứ tự của các số. Biết so sánh các số trong phạm vi 100. KN: Làm bài tập 1,3,4,5 TĐ: GD hs ham thích môn học II . Đồ dùng học tập : Kẻ viết sẵn bảng bài 1 III . Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Kiểm tra bài cũ (3’) HS nêu miệng bài tập số bé nhất có 2 chữ số là: Số lớn nhất có 2 chữ số là: Số tròn chục có 2 chữ số là: 2 . Bài mới -Giới thiệu bài Thực hành luyện tập Bài 1 : Dựa vào mẫu dòng 1 hãy nêu cách làm ở dòng 2. -HS nêu miệng - Cả lớp làm vở Bài 2 : hs khá giỏi làm 57 = 50 + 7 ( GV hướng dẫn mẫu) Bài 3 : so sánh các số : HS tự nêu cách làm giải thích 2 kết quả : 88 = 80 + 8 vì 80 + 8 = 88 89 < 96 vì có số chục số đơn vị bé hơn Bài 4,5 Tổ chức trò chơi bài 5/ 4 3.Dặn dò nhận xét Khen ngợi tinh thần của HS Hs nêu miệng Là: 10 Là: 99 Là: 10; 20; 30; 40; 50; 60; 70; 80; 90 Chục đơn vị viết số đọc số 7 8 78 Bảy mươi tám 9 5 95 Chín mươi lăm 6 1 61 Sáu ... ,h,i,k,l,m,n,o,ô,ơ -HS thi học thuộc theo nhóm. HS lên viết lại những chữ viết sai nhiều, nêu lại bảng chữ cái. Tiết4:THỦ CÔNG GẤP TÊN LỬA (Tiết 1) I.Mục tiêu. KT:- Biết cách gấp tên lửa. KN:- Gấp được tên lửa. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng. - Với HS khéo tay: Gấp được tên lửa. Các nếp gấp phẳng, thẳng. Tên lửa sử dụng được. TD:- Học sinh hứng thú và yêu thích môn gấp hình. II. Chuẩn bị. -Mẫu tên lửa được gấp bằng giấy màu khích thước khổ A4 -Quy định gấp tên lửa có hình vẽ minh họa cho từng bươcù gấp -HS Giấy nháp,kéo hồ dán,bút. III. Các hoạt động dạy học . 1.Ổn định Kiểm tra đồ dùng học tập của môn thủ công . 2.Bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh 1.Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hdẫn HSQS và nhận xét mẫu vật -Hỏi QS thật kĩ tên lửa các em thấy tên lửa có hình dáng màu sắc như ? Tên lửa gồm những phần nào? -YC chỉ rõ các phần của tên lửa. --Nêu cách gấp tên lửa? +Để gấp được tên lửa cần những bộ phận nào? *Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác *Gt quy trình: Để gấp tên lửa,chúng ta cần thực hiện qua 2 bước -Ghi bảng bước 1 gấp tạo mẫu và thân tên lửa -Đính tờ giấy màu lên bảng hỏi:Tờ giấy có hình gì? -Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài để lấy đường dấu giữa.Đây là hình số mấy trong quy trình ? -Thao tác trên vật mẫu nêu.Mở tờ giấy ra gấp theo đường dấu gấp ở hình 1 HĐ1: QS và trả lời HSTL hình tam giác màu sắc đẹp,gồm phần mũi thân 1 HS lên chỉ HS nêu HS *HĐ2: qs góp ý vài HS nhắc lại HSTL (HCN) HSTL (H1) 3.Nhân xét dặn dò Nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng,tinh thần học tập của HS Dặn dòTiết học sau đem theo giấy thủ công ,kéo bút màu để thực hành tên lửa. Ngày soạn: 16/8/2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 19 tháng 8 năm2011 Tiết1:Toán 5. ĐỀ – XI – MÉT I . Mục tiêu : KT:-Biết đề xi met là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữ dm và cm, ghi nhớ 1dm =10 cm. KN:- Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo có đơn vị là dm; so sánh độ dài đoạn thăng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ số đo độ dài có đơn vị là dm Làm bài 1,2 TD: Có ý thức học tập II . Đồ dùng dạy học : Một băng giấy có chiều dài 10 cm , thước thẳng dài 2 dm hoặc 3 dm III . Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 . Kiểm tra bài cũ : Treo bảng phụ bài tập 5 sgk / 6 o6 5o 4o + + + + 4o 21 2 uï baøi taäp 5 sgk / 6 0 o2 7 7 57 o 8 95 Gv hỏi hs em nhẩm như thế nào ở bài thứ 2 ? 2 . Bài mới : Hoạt động 1 : giới thiệu đơn vị đo độ dài (dm) yêu cầu đo độ dài băng giấy dài mấy cm 10 cm còn gọi là 1 dm 1 dm = ? cm Kết luận : các đoạn thẳng có độ dài là 1 dm , 2dm , 3 dm Yêu cầu các nhóm dùng thước có vạch chia cm để đo các đoạn thẳng sau đó viết kết quả vừa đo đuợc trên mỗi đoạn thẳng Hoạt động 2 : thực hành luyện tập Bài 1: Xem hình vẽ Hướng dẫn quan sát hình vẽ sau đó viết từ lớn hơn hoặc bé hơn vào chỗ trống – bài 1a Viết từ ngắn hơn hoặc dài hơn đối với bài 1b Bài 2: tính theo mẫu Lưu ý Hs không viết thiếu tên đơn vị GV hd mẫu cho 2 em lên bảng làm những em còn lại làm vào vở 4 . Củng cố Cho HS nhắc lại đơn vị đo 5 . Nhận xét dặn dò : tập đo độ dài các đồ dùng học tập của em như thước kẻ , bút chì 2 hs sửa bài lớp nhận xét Hs nêu , lớp đồng thanh Cả lớp thực hiện đo các đoạn thẳng trên phiếu luyện tập kẻ sẵn các đoạn thẳng Hđ nhóm 4 , nhóm nào nhanh , đại diện nêu miệng 2 dm + 1 dm = 3 dm + 2 dm = 8 dm + 2 dm = 9 dm + 10 dm = 8 dm- 2 dm = 16 dm – 2 dm = 10 dm- 9 dm = 35 dm – 3 dm = Tiết 3:Tập làm văn 1.TỰ GIỚI THIỆU CÂU VÀ BÀI I-Mục tiêu: KT:Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân (BT1) ; KN: Nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn. Rèn ý thức bảo vệ của công. TD: Có ý thức học tập II-Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: Tự nhận thức về bản thân Giao tiếp cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác III-Chuẩn bị: Bảng phụ, tranh minh hoạ bài 3/SGK. IV- Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Giới thiệu môn Tập làm văn lớp 2. 2.Bài mới: Giới thiệu bài:” Tự giới thiệu câu và bài” * Hoạt động 1: HS tự giới thiệu Bài 1: GV treo bảng phụ- HD HS nắm yêu cầu đề bài. GV cho HS hoạt động nhóm và trả lời kết hợp bài 2. * Hoạt động 2: Tìm hiểu câu và bài thông qua kể truyện theo tranh Bài 3:Kể lại nội dung mỗi tranh dưới đây bằng 1,2 câu để tạo thành một câu chuyện.Cho HS quan sát tranh Tranh 1:Huệ cùng cac bạn đi đâu Tranh 2:Vì sao Huệ lại ngắm nghía những bông hồng? Tranh 3: Huệ định làm gì với những bông hoa ấy? Tranh 4: Tuấn khuyên bạn điều gì? -GV nhận xét, ghi điểm. *GV nhấn mạnh: Ta có thể dùng các từ để đặt thành câu, kể một sự việc, cũng có thể dùng một số câu để tạo thành bài, kể một câu chuyện. 3) Củng cố: Dặn về nhà làm vở Bài tập Tiếng Việt. Xem bài “ Chào hỏi, tự giới thiệu” Nhận xét tiết . HS đọc - Một em làm mẫu. HS hoạt động từng cặp, 1 em nói về mình, 1 em nói những điều em biết về bạn. Đại diện nhóm lên tự giới thiệu về mình, nhóm khác nói những điều mình biết về bạn. - Một HS đọc yêu cầu bài. Từng Hs kể lại từng tranh. - Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. - Thấy một khóm hoa hồng đang nở rất đẹp, Huệ thích lắm. - Huệ giơ tay định hái hoa. Tuấn thấy thế vội ngăn lại. - Hoa trong vườn để cho mọi người cùng ngắm. Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. HS nêu lại nội dung bài. Tiết4: Tự nhiên xã hội 1.CƠ QUAN VẬN ĐỘNG I -Mục tiêu KT:-Nhận ra cơ quan vận động gồm có bộ xương và hệ cơ. -Nhận ra sự phối hợp của cơ và xương trong các cử động của cơ thể.. KN:Nêu được ví dụ sự phối hợp cử động của cơ và xương TD:GD hs biết bảo vệ cơ và xương II-Đồ dùng dạy học: -Tranh vẽ cơ quan vận động III-Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA HS khởi động Hát bài “Con công hay múa” Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Làm một số cử động. Bước 1: Làm việc theo cặp -Yc /HS mở SGK/4 -Gọi 1-2 cặp lên thể hiện lại các động tác. Bước 2 :Làm việc chung Hỏi:Trong các động tác các em vừa làm bộ phận nào của cơ thể đã cử động ? * Kết luận : Hoạt động 2 :Quan sát để nhận biết cơ quan vận động. Bước 1 :HD/Hs thực hành tự nắn bàn tay,cổ tay, cánh tay của mình. Hỏi: dưới lớp da của cơ thể có gì ? Bước 2:Hướng dẫn hs thực hành cử động ngón tay,bàn tay,cánh tay,cổ. Hỏi:Nhờ đâu mà các bộ phận đó cử động được ? Kết luận: nhờ sự phối hợp hoạt động của xương và cơ mà cơ thể cử động được . Bước 3:Yc/hs quan sát hình 5,6 Hỏi: Chỉ và nói tên vác cơ quan vận động của cơ thể Kết luận : Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. Hoạt động 3:Trò chơi vật tay. Bước 1:HD cách chơi. Bước 2 : Gọi 2 hs lên chơi mẫu. Bước 3: tổ chức cả lớp cùng chơi. -Muốn cơ quan vận động khoẻ ta phải làm gì ? 3-Củng cố dặn dò: Nhận xét chung tiết học Về nhà chăm chỉ tập thể dục,xem trước bài bộ xương . Cả lớp hát múa Hs nhắc lại Quan sát hình 1,2,3,4 Hs thực hiện giơ tay quay cổ,nghiêng người,cuối gập mình. Cả lớp đứng tại chỗ cùng làm các động tác theo lớp trưởng Hs trả lời-hs nhận xét Để thực hiện được những động tác trên thì đầu mình chân tay phải cử động Hs làm việc cá nhân Hs trả lời có (xương và bắp thịt)cơ Hs thực hành Hs trả lời Hs nhắc lại Hs quan sát Hs trả lời- nhận xét Xương và cơ là các cơ quan vận động của cơ thể. Hs thực hiện Chơi theo nhóm 3 người(2 bạn chơi 1 bạn trọng tài) Chơi 2-3 keo Hs trả lời(chăm chỉ tập thể dục ham thích vận động) Cơ quan vận động TiÕt5: ATGT 1. AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Hs biết thế nào là an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp trên đường. - Học sinh nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố. 2. Kỹ năng: - Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường. - Biết cách đi trong ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư. 3. Thái độ: - Đi bộ trên vĩa hè, không đùa ngịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn. II. CHUẨN BỊ: - Bức tranh sách giáo khoa phóng to, 5 phiếu học tập hoạt động 2. - 2 bảng chữ: an toàn, nguy hiểm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Tiết 1: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ1:Giới thiệu an toàn và nguy hiểm: 1.Mục tiêu: - Học sinh hiểu ý nghĩa an toàn và không an toàn khi đi trên đường. - Nhận biết các hoạt động an toàn và không an toàn khi đi trên đường phố. 2.Cách tiến hành: (Xem sách an toàn giao thông trang 10 - 11). + Thế nào là an toàn, thế nào là nguy hiểm? - Thế nào là an toàn? - Thế nào là nguy hiểm? - Học sinh học nhóm. *Kết luận:- Đi bộ hay qua đường nắm tay người lớn là an toàn. - Đi bộ qua đường phải tuân theo tín hiệu đèn giao thông. - Chạy và chơi dưới lòng đường là nguy hiểm. - Ngồi trên xe đạp do người nhỏ khác đèo là nguy hiểm. - Giáo viên đưa ra tình huống. VD: Nếu em đang đứng ở sân trường có hai bạn đuổi nhau chạy xô vào em làm em ngã. - An toàn là khi đi trên đường không để xảy ra va quệt, không bi ngã, bị đau... -Nguy hiểm là các hành vi dễ gây ra tai nạn. - Nêu yêu cầu các bức tranh. - nhận xét- bổ sung TiÕt 5: Sinh ho¹t tuÇn 1 I.Môc ®Ých yªu cÇu: - HS n¾m ®îc u khuyÕt ®iÓm trong tuÇn nhËn biÕt ®îc kh«ng - GD hs ý thøc vµ thãi quen tù gi¸c phª vµ tù phª tríc tËp thª. -N¾m ®îc kÕ ho¹ch tuÇn sau. III.NhËn xÐt chung tuÇn 1(10’) - Cho hs tù nhËn xÐt, ®¸nh gi¸ vÒ viÖc thùc hiÖn nÒ nÕp, häc tËp, vÖ sinh cña tõng c¸c nh©n trong líp. - Hs kh¸c cã ý kiÕn bæ sung. - GV ®¸nh gi¸ chung vÒ u ®iÓm, nhîc ®iÓm trong tuÇn, ®Ò nghÞ hs b×nh xÐt hs tÝch cùc trong tuÇn ®Ó líp tuyªn d¬ng. - Gv ®¸nh gi¸ thi ®ua gi÷a c¸ nh©n trong líp, tuyªn d¬ng líp ®¹t thµnh tÝch cao tuÇn. 2.GV kÕt luËn: - NÒ nÕp: .. - Häc tËp: . - §¹o ®øc: .. - C¸c ho¹t ®éng kh¸c: ................................................................................................ . IV.Ph¬ng híng tuÇn 3 (10’) - §i häc ®Òu ®óng giê. - Thùc hiÖn tèt c¸c nÒ nÕp ra vµo líp - So¹n ®ñ s¸ch vë ®å dïng tríc khi ®i häc - Trong giê häc tÝch cùc , chó ý nghe gi¶ng - VÖ sinh trêng líp s¹ch ®Ñp, gi÷ vÖ sinh c¸ nh©n gän gµng,cã ý thøc tuyªn truyÒn gia ®×nh b¶n lµnggi÷ g×n vÖ sinh chung n¬i ë, phßng ch¸nh cóm A/ H1N1.
Tài liệu đính kèm: