Tập đọc
Người thầy cũ
A/ Mục đích yêu cầu :
1. Rèn kỉ năng đọc thành tiếng :
- Đọc trơn toàn bài , chú ý các từ khó dễ lẫn do phương ngữ như :- cổng trường , lớp , lễ phép
, liền nói , nhộn nhịp , xúc động , hình phạt
- Biết đọc nghỉ hơi các dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ .Biết đọc giọng kể với lời nhân
vật : Người dẫn chuyện : Chậm rãi ; Thầy giáo : Vui vẻ , ân cần ; Chú bộ đội : lễ phép .
2.Rèn kỉ năng đọc – hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ mới như :lễ phép , mắc lỗi , xúc động , hình phạt .
- Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện :
- Lòng biết ơn và kính trọng của chú bộ đội đối với thầy giáo cũ . Qua đó câu chuyện khuyên các em phải biết ơn và kính trọng các thầy cô đã dạy dỗ các em .
B / Chuẩn bị
Tuần 7 (Tỉì 4/10 âãún 8/ 10 năm 2010) THỨ SẠNG CHIÃƯU MÄN HOÜC TÃN BAÌI DẢY MÄN HOÜC TÃN BAÌI DẢY Hai 4/ 10 Chào cờ Tập đọc Tập đọc Toán Người thầy cũ (T1) Người thầy cũ (T2) Luyện tập Đạo đức Tiếng Việt Luyện đọc Chăm làm việc nhà (T1) Ôn Người thầy cũ Ba 5/10 Mỹ thuật Toán Chính tả Kểchuyện Ki-lô-gam (TC) Người thầy cũ Người thầy cũ Toán Thực hành SHNK Ôn Toán Sao Tư 6/10 Thể dục Tập đọc Toán Tập viết Âm nhạc Thời khóa biểu Luyện tập Chữ hoa E,Ê Ôn bài hát:Múa vui Sinh hoạt Sao Năm 7/10 Thủ công LTVC Toán TNXH MRVT:Từ ngữ về các moan học .Từ chỉ hoạt động 6 cộng với một số. 6 + 5 Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà Chính tả Tiếng Việt Luyện viết (NV)Cô giáo lớp em Ôn Bài 7 Sáu 8/10 Thể dục Toán TLV SHNK 26+5 Kể ngắn theo tranh- Luyện tâïp về thời khóa biểu Người học trò ngoan Âm nhạc Toán SHTT Ôn Ôn Tổng kết tuầøn 7 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 Tập đọc Người thầy cũ A/ Mục đích yêu cầu : 1. Rèn kỉ năng đọc thành tiếng : - Đọc trơn toàn bài , chú ý các từ khó dễ lẫn do phương ngữ như :- cổng trường , lớp , lễ phép , liền nói , nhộn nhịp , xúc động , hình phạt - Biết đọc nghỉ hơi các dấu chấm , dấu phẩy và giữa các cụm từ .Biết đọc giọng kể với lời nhân vật : Người dẫn chuyện : Chậm rãi ; Thầy giáo : Vui vẻ , ân cần ; Chú bộ đội : lễ phép . 2.Rèn kỉ năng đọc – hiểu : - Hiểu nghĩa các từ mới như :lễ phép , mắc lỗi , xúc động , hình phạt . - Hiểu ý nghĩa nội dung câu chuyện : - Lòng biết ơn và kính trọng của chú bộ đội đối với thầy giáo cũ . Qua đó câu chuyện khuyên các em phải biết ơn và kính trọng các thầy cô đã dạy dỗ các em . B / Chuẩn bị -Tranh ảnh minh họa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV và HS TG Nội dung-kiến thức TIẾT 1 1.Bài cũ: Hai em đọc bài” Ngôi trường mới” và trả lời câu hỏi của GV. 2. Bài mới: a) Giới thiệu: -Treo tranh và hỏi HS: Tranh vẽ ai? Họ đang nói gì? -Để biết các nhân vật trong tranh nói chuyện gì . Hôm nay chúng ta tìm hiểu bài “ Người thầy cũ ” b) Luyện đọc: -GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -Lớp lắng nghe đọc mẫu .Đọc chú thích . -Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ thể hiện được từng vai trong chuyện . - Gọi một em đọc lại . - Yêu cầu đọc từng câu -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu cho hết đoạn 2. * Hướng dẫn phát âm : -Hướng dẫn tương tự như đã giới thiệu ở bài tập đọc đã học ở các tiết trước . * Hướng dẫn ngắt giọng :-Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp . * Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp . - Ba em đọc từng đoạn trong bài . - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . -HS đọc từng đoạn trong nhóm .Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc . * Thi đọc; -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . * Đọc đồng thanh: -Yêu cầu đọc đồng thanh bài c) Tìm hiểu nội dung đoạn 1 -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi : -Bố Dũng đến trường làm gì ? - Bố Dũng làm nghề gì ? - Gọi một em đọc đoạn 2 . - Khi gặp thầy giáo cũ bố Dũng thể hiện sự kính trọng người thầy giáo cũ như thế nào ? - Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy giáo ? - Thầy giáo đã nói gì với cậu học trò năm xưa trèo qua cửa sổ ? * Vì sao thầy chỉ nhắc nhớ mà không phạt cậu học trò đó chúng ta cùng tìm hiểu qua đoạn 3 Tiết 2 d) Luyện đọc đoạn 3 . -Tiến hành các bước như đã giới thiệu ở trên . e) Tìm hiểu đoạn 2. - Mời một em đọc đoạn 3 . - Luyện đọc các từ: -Tình cảm của Dũng như thế nào khi bố ra về ? -Xúc động có nghĩa là gì ? - Vì sao Dũng xúc động khi bố ra về ? - Tìm từ gần nghĩa với từ “ lễ phép “? - Đặt câu với các từ tìm được ? - Học sinh tự đặt câu . * Luyện đọc lại truyện : -Hướng dẫn đọc theo vai .Phân lớp thành các nhóm mỗi nhóm 4 em . - Các nhóm tự phân ra các vai : - Người dẫn chuyện , Thầy giáo , Bố Dũng , Dũng. - Luyện đọc trong nhóm - Chú ý giọng đọc từng nhân vật . - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thể hiện (thi đọc theo vai) - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . g) Củng cố dặn dò : -Qua bài tập này em học được đức tính gì? -Của ai ? - Hai em nhắc lại nội dung bài . -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới .àm gì? 3’ 32’ 1’ 18’ 13’ 15’ 12’ 5’ 3’ Người thầy cũ - Tranh vẽ thầy giáo , chú bộ đội , bạn học sinh họ đang nói chuyện với nhau . -Rèn đọc các từ như : cổng trường , lớp , lễ phép , liền nói , nhộn nhịp , xúc động , hình phạt - Giữa cảnh nhộn nhịp của giờ ra chơi / từ phía cổng trường / bỗng xuất hiện một chú bộ đội // Thưa thầy ,/ em là Khánh /...đấy a.!// - Tìm gặp lại thầy giáo cũ . - Bố Dũng là bộ đội . - Bố Dũng bỏ mũ , lễ phép chào thầy . -Bố Dũng trèo qua cửa sổ lớp mà thầy chỉ bảo ban mà không phạt . -Thầy nói : Trước khi làm việc gì , cần phải nghĩ chứ ! Thôi , em về đi, thầy không phạt em đâu . - xúc động , mắc lỗi , hình phạt - Dũng rất xúc động . - Nghĩa là có cảm xúc mạnh . - Dũng nghĩ : Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt để ghi nhớ và không bao giờ mắc lại nữa . - ngoan , lễ độ , ngoan ngoãn ... - Kính trọng , lễ phép với thầy giáo cũ -Của bố Dũng . - Về nhà học bài xem trước bài mới . Toán Luyện tập A/ Mục tiêu : Củng cố cách giải bài toán có lời văn về dạng “ Ít hơn và nhiều hơn “ bằng một phép . Đặc điểm ở trong và ở ngoài của một hình . C/ Lên lớp : Hoạt động của GV va øHS TG Nội dung-kiến thức 1.Bài cũ : - Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà - Phát cho mỗi em một phiếu học tập đã ghi sẵn bài giải và các phép tính như sách giáo khoa . - Yêu cầu học sinh ghi Đ hay ghi S trước các phép tính . -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta củng cố về dạng toán ít hơn và nhiều hơn . b) Luyện tập : -Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài. - Yêu cầu hai em ngồi cạnh nhau thảo luận theo cặp và làm bài vào vở . - Gọi hai em đọc chữa bài . - Tại sao em biết trong hình vuông có nhiều hơn trong hình tròn 2 ngôi sao ? - Mời một em lên bảng thực hiện phần b . -Tại sao em vẽ thêm hai ngôi sao ? Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . -Kém hơn nghĩa là thế nào ? - Bài toán thuộc dạng gì ? - Yêu cầu tự làm bài vào vở . - Nhận xét bài làm ghi điểm cho học sinh. Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề. -Yêu cầu lớp làm tương tự bài 2 - Lớp thực hiện vào vở . -Bài toán cho biết anh hơn em mấy tuổi ? - Vậy tuổi em kém tuổi anh mấy tuổi ? - Vậy : bài toán 2 và bài 3 là hai bài toán ngược của nhau . Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề . -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Mời một em lên chữa bài . Tóm tắt Tòa nhà thứ nhất : 16 tầng Tòa nhà thứ hai ít hơn tòa thứ nhất : 4 tầng Tòa nhà thứ hai : ...tầng ? - Nhận xét bài bạn . - Nhận xét bài làm của học sinh . c) Củng cố - Dặn dò: - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . 3’ 28’ 1’ 27’ 3’ Luyện tập - Trong hình tròn có 5 ngôi sao trong hình vuông có 7 ngôi sao trong hình vuông có nhiều hơn trong hình tròn 2 ngôi sao . Trong hình tròn có ít hơn trong hình vuông 2 ngôi sao . - Vì 7 - 5 = 2 - Vẽ vào hình tròn trên bảng 2 ngôi sao . - Vì 5 + 2 = 7 -Kém hơn nghĩa là ít hơn . - Dạng toán ít hơn . Bài giải Tuổi của em là : 16 - 5 = 11 ( tuổi ) Đ/ S : 11 tuổi - Anh hơn em 5 tuổi - Em kém anh 5 tuổi . Bài giải Số tuổi anh là : 11 + 5 = 16 ( tuổi ) Đ/ S : 16 tuổi . Bài giải Số tầng tòa nhà thứ hai là : 16 - 4 = 12 ( tầng ) Đ/ S : 12 tầng - Về học bài và làm các bài tập còn lại . Đạo đức Chăm làm việc nhà A / Mục tiêu : 1. Kiến thức : Trẻ em có bổn phận tham gia làm các công việc nhà phù hợp với khả năng và sức lực của mình .Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thương yêu của em đối với ông bà , cha mẹ . 2. Thái độ , tình cảm : - Đồng tình ủng hộ với các bạn chăm làm việc nhà .Không đồng tình , ủng hộ những người không chăm chỉ làm việc nhà . 3. Hành vi : - Tự giác tích cực tham gia làm những công việc nhà giúp đỡ ông bà , bố mẹ . B/ Chuẩn bị : - Nội dung bài thơ : “Khi mẹ vắng nhà “ Trần Đăng Khoa . Phiếu thảo luận cho hoạt động 1 ở tiết 2 . Một số câu hỏi cho hoạt động 2 tiết 2 . C/ Lên lớp : Hoạt động củaGV vàHS TG Nội dung-kiến thức 1. Bài cũ: 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Phân tích bài thơ khi mẹ vắng nhà. - Đọc diễn cảm bài thơ :”Khi mẹ vắng nhà” . - Yêu cầu các nhóm thảo luận theo các câu hỏi đã ghi trong phiếu thảo luận . - Bạn nhỏ làm gì khi mẹ vắng nhà ? - Thông qua những công việc bạn nhỏ muốn bày tỏ tình cảm gì với mẹ ? - Theo em mẹ bạn sẽ nghĩ gì khi các ... hoa nhài. Nắng ghé vào cửa lớp , xem chúng em học bài . - Rất yêu thương và kính trọng cô giáo . - Có 4 dòng thơ . - Phải viết hoa vì đây là các chữ đầu dòng thơ - Viết bài thơ vào giữa trang vở , lùi vào 3 ô . - thoảng hương nhài , ghé , cô giáo , giảng , yêu thương , điểm mười ,... -thủy : Thủy chung , thủy tinh , bình thủy ,... - núi : núi non , đồi núi ,trái núi ,... . - Từ cần gắn : tre - che - trăng - trắng . -Về nhà học bài và làm bài tập trong SGK . Âm nhạc: Ôn tập bài hát :Múa vui I/ Mơc tiªu : - Hs h¸t ®ĩng giai ®iƯu vµ thuéc lêi ca bµi "Mĩa vui", thĨ hiƯn tÝnh chÊt vui t¬i, hån nhiªn. - Hs biÕt vËn ®«ng phơ ho¹ bµi h¸t. II/ ChuÈn bÞ : 1, Gi¸o viªn : - §µn h¸t thuÇn thơc bµi h¸t: "Mĩa vui". - §µn organ , b¶ng phơ , b¨ng ®Øa nh¹c, tranh minh ho¹ , trß ch¬i... 2, Häc sinh: - S¸ch GK , vë ghi , thanh gá ph¸ch . III/ Ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y : - Gỵi ý , ph¸t vÊn , híng dÉn.... IV/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cđa GV và HS TG Nội dung-kiến thức 1, ỉn ®Þnh líp : Nh¾c HS t thÕ ngåi häc ngay ng¾n. 2, KiĨm tra bµi cđ : Em h·y h¸t kÕt hỵp gá ph¸ch bµi ""Mĩa vui" 3, Bµi míi : a, Giíi thiƯu bµi míi: - Néi dung tiÕt häc h«m nay gåm:- ¤n tËp h¸t bµi : "Mĩa vui" b, Gi¶ng bµi míi. * Néi dung:- ¤n tËp h¸t bµi: "Mĩa vui" * Ho¹t ®éng1:- ¤n tËp h¸t bµi : "Mĩa vui" - H«m trø¬c c¸c em ®· häc h¸t bµi g× nh¹c vµ lêi do ai s¸ng t¸c? - GV tr×nh bµy trªn nỊn nh¹c ®Ưm. + Yªu cÇu hs tr×nh bµy (sưa sai nÕu cã) - NhËn xÐt - ChØ ®Þnh 2-3 tỉ h¸t kÕt hỵp gá nhÞp, tiÕt tÊu + Lưu ý ng¾t nghÜ giäng cho ®ĩng. - GV nhËn xÐt (GV sưa sai nÕu cã) * Ho¹t ®éng 2: H¸t kÕt hỵp vËn ®éng phơ ho¹ - Hướng dÉn hs kÕt hỵp víi vËn ®éng phơ ho¹ + Hưíng dÉn vËn ®éng theo nhãm. Yªu cÇu hs ®øng thµnh vßng trßn + C©u 1,2 ®i vßng trßn qua ph¶i 1 lÇn vç tay ngang vai, ®i qua tr¸i 1 vßng vç tay ngang vai + C©u 3 nhĩn qua bªn ph¶i råi bªn tr¸i hai tay ®a ngang gi¶ ®éng t¸c nh ®ang n¾m tay b¹n, nghiªng ®Çu + C©u 4 võa xoay vµ n¶y lß cß mét vßng t¹i chỉ, hai tay ®a lªn cao qu¸ ®Çu, uèn c¸c ngãn tay - NhËn xÐt 4 Cịng cè bµi häc: - C¶ líp h¸t l¹i bµi h¸t kÕt hỵp v©n ®éng phơ ho¹ bµi" Mĩa vui" - vỊ nhµ «n l¹i c¸c bµi h¸t " Mĩa vui"vµ «n l¹i c¸c bµi h¸t ®· häc. 1’ 3’ 28’ 1’ 27’ 10’ 17’ 3’ Ôn tập bài hát :Múa vui - Ghi bµi - L¾ng nghe - Häc h¸t bµi: "Mĩa vui" - L¾ng nghe vµ nhÉm theo - Líp tr×nh bµy, Tỉ thùc hiƯn - C¸ nh©n thùc hiƯn - 1 d·y h¸t 1 d·y gá ®Ưm, c¸ nh©n thùc hiƯn - Chĩ ý vµ thùc hiƯn theo hướng dÉn cđa GV - HS chĩ ý vµ thùc hiƯn theo GV - Hs lµm theo GV - C¶ líp thùc hiƯn, nhãm thùc hiªn, C¸ nh©n thùc hiƯn( GV sưa sai nÕu cã) -C¶ líp thùc hiƯn - L¾ng nghe vµ ghi nhí Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010 Toán : 26 + 5 A/ Mục tiêu : - Biết cách đặt tính và thực hiện phép cộng có nhớ dạng 26 + 5 . - Aùp dụng để giải các bài tập liên quan . Củng cố cách giải toán về nhiều hơn. Đo độ dài đoạn thẳng cho trước. B/ Chuẩn bị : - Bảng gài, Que tính - Nội dung bài tập 2 , bài tập 4 viết sẵn . C/ Lên lớp : Hoạt động của GV và HS TG Nội dung-kiến thức 1.Bài cũ : -Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà - HS1 : đọc thuộc lòng bảng các công thức 6 cộng với 1 số . -HS2 : - Tính nhẩm : 6 + 5 + 3 ; 6 + 9 + 2 -Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Hôm nay chúng ta sẽ thực hiện phép cộng dạng 26 +5 . * Giới thiệu phép cộng 26 + 5 - Nêu bài toán : có 26 que tính thêm 5 que tính . Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ? -Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? * Tìm kết quả : - Yêu cầu 1 em lên bảng thực hiện phép cộng trên . - Yêu cầu đặt tính và tính . - Yêu cầu nâu lại cách làm của mình . c) Luyện tập : Bài 1: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở , hai em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra chéo bài nhau . -Yêu cầu 1 em lên bảng làm . -Yêu cầu đặt tính và thực hiện phép tính tính 16 + 4 và 56 + 8 ; 18 + 9 -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2: - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . -Hướng dẫn học sinh trong bài này chúng ta phải thực hiện liên tiếp các phép cộng . - Yêu cầu tự làm bài vào vở . -Mời 1 em đọc chữa bài . - Một em đọc : - Nhận xét bài làm học sinh . - Yêu cầu lớp đọc đồng thanh bài làm . Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề . -Bài toán thuộc dạng nào ? - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt đề bài . -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Mời một em lên chữa bài . - Nhận xét bài làm của học sinh . Bài 4: - Yêu cầu 1 em đọc đề . - Một em đọc đề bài - HS quan sát . - Vẽ hình bài 4 lên bảng . - Hãy đo độ dài đoạn thẳng ? - Khi đã biết được độ dài đoạn thẳng AB và BC , ta cần thực hiện phép đo để biết AC dài bao nhiêu không ? Làm thế nào để biết ? -Nhận xét và ghi điểm học sinh . d) Củng cố - Dặn dò: - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập . - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập . 3’ 28’ 1’ 10’ 17’ 3’ 26 + 5 -Vài em nhắc lại tựa bài. - Ta thực hiện phép cộng 26 + 5 26 - Viết 26 rồi viết 5 xuống dưới sao + 5 cho 5 thẳng cột với 6 viết dấu + và 31 vạch kẻ ngang .Cộng từ phải sang trái 6 cộng 5 bằng 11 viết 1 thẳng cột với 6 và 5 nhớ 1, 2 thêm 1 bằng 3 viết 3 vào cột chục . * Vậy : 26 + 5 = 31 -Ta cộng các số hạng với nhau -10 cộng 6 bằng 16 , 16 cộng 6 bằng 22 , 22 cộng 6 bằng 28 ,28 cộng 6 bằng 34 - Thuộc dạng toán nhiều hơn . Bài giải Tháng này tổ em đạt được là : 10 + 5 = 15 ( điểm mười ) Đ/S : 15 điểm mười. - Đo và báo cáo kết quả : Đoạn thẳng AB dài 6cm , đoạn thẳng BC dài 5 cm , AC dài ,.. - Không cần đo . Vì độ dài AC bằng độ dài đoạn thẳng AB cộng với đoạn thẳng BC và bằng : 6 cm + 5 cm = 11 cm - Về học bài và làm các bài tập còn lại . Tập làm văn Kể ngắn theo tranh-Luyện tập về thời khóa biểu A/ Mục đích yêu cầu: - Biết trả lời đúng các câu hỏi và kể lại được toàn bộ câu chuyện “ Bút của cô giáo “ . Viết lại được thời khóa biểu ngày hôm sau của lớp . B/ Chuẩn bị : - Tranh minh họa câu chuyện .Các đồ dùng học tập : bút , vở , thước ... C/ Lên lớp : Hoạt động của GV và HS TG Nội dung-kiến thức 1. Bài cũ : -Gọi hai em lên làm bài tập về mục lục sách thiếu nhi - Nhâïn xét cho điểm 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : Hôm nay các em sẽ thực hành viết lại thời khóa biểu và kể câu chuyện : Bút của cô giáo b)Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 - Gọi 1 em đọc yêu cầu đề . -Treo 4 bức tranh . - Quan sát , đọc các nhân vật để biết nội dung -Tranh 1 : Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ? - Hai bạn học sinh đang làm gì? - Bạn trai nói gì ? - Bạn gái trả lời ra sao ? - Gọi học sinh kể lại nội dung câu chuyện - Hai bạn kể . Lớp theo dõi nhận xét . -Tranh 2 : Bức tranh 2 có thêm nhân vật nào ? -Cô giáo đã làm gì? - Bạn trai đã nói gìvới cô giáo? -Tranh 3 : - Hai bạn nhỏ đang làm gì? -Tranh4 : Bức tranh vẽ cảnh ở đâu ? - Bạn trai đang nói chuyện với ai ? - Bạn trai nói gì và làm gì với mẹ ? - Mẹ bạn có thái độ như thế nào ? -Gọi học sinh kể lại câu chuyện. - Lần lượt từng em kể theo yêu cầu . - Nhận xét bình chọn bạn kể hay . - Nhận xét tuyên dương những em kể tốt . Bài 2 -Mời một em đọc nội dung bài tập 2 - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . - Đọc thời khóa biểu ngày mai của lớp mà mình vừa lập xong . - Theo dõi nhận xét bài làm học sinh . Bài 3 : - Yêu cầu đọc đề bài. - Yêu cầu một số em đọc thời khóa biểu đã lập. -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Gọi 5 - 7 em nối tiếp đọc bài viết . - Nhận xét ghi điểm học sinh . c) Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau 3’ 28’ 1’ 27’ 10’ 8’ 10’ 3’ - Hai em lên bảng làm bài tập . -HS2: - Tìm các cách nói giống câu : Em không thích đi chơi . Kể ngắn theo tranh-Luyện tập về thời khóa biểu -Cảnh trong lớp học . -Đang tập viết . - Tớ quên không mang bút . - Tớ chỉ có một cái bút . -Cô giáo . -Cho bạn trai mượn bút . - Em cảm ơn cô ạ ! -Tập viết. - Ở nhà bạn trai . - Mẹ của bạn . - Nhờ có cô giáo cho mượn bút và con đã viết bài được 10 điểm và giơ cho mẹ coi . -Mỉm cười và nói : - Mẹ rất vui ! - Lập thời khóa biểu cho ngày hôm sau của lớp em. . -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. Sinh hoạt lớp Tổng kết tuần 7 1.Đánh giá hoạt động: -HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan. - Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp. - Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đoàn kết bạn bè. - Ra vào lớp có nề nếp. Có ý thức học tập tốt như: Thảo, Như, Lê Phúc, Đức, Huệ,... Bên cạnh đó vẫn còn một số em lười học như: Thoại, Thuyết, Hoàng, Phước, Duy,... - Hay quên sách vở: Thuyết, Thoại, Phước,... -Aên mặc luộm thuộm như: Tuấn, Hảo. Tuyên dương: Thảo, Như, Phúc, Tài, Thắng,... - Học tập có sự tiến bộ: Mơ, Nở, Đức, Hoàng,... 2. Kế hoạch: - Duy trì nề nếp cũ. -Tiếp tục phòng tránh bệnh sôt xuất huyết. - Giáo dục HS bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà. - Phát động phong trào “Rèn chữ giữ vở”. - Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20 - 10. - Có đầy đủ đồ dùng học tập. - Tự quản 15 phút đầu giờ tốt. - Phân công HS giỏi kèm HS yếu.
Tài liệu đính kèm: