Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 07 - Năm học: 2011-2012 - Hồ Thị Hòe

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 07 - Năm học: 2011-2012 - Hồ Thị Hòe

TUẦN 7 Thứ hai ngày 3 tháng10 năm 2011.

Tiết 19+ 20: Môn: TẬP ĐỌC

 Bài: NGƯỜI THẦY CŨ

I/MỤC TIÊU:

- Biết ngắt hơi ,nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.

-Biết đđọc rõ lời các nhân vật trong bài .

-Ren kỹ năng đđọc - hiểu:

-Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.( trả lời các câu hỏi trong SGK)

-.Giấo dục HS thấy đđược hình ảnh nguời thầy thật đánh kính trọng, tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ

*KNS:- Tự nhận thức về bản thân -Xác định giá trị

II/CHUẨN BỊ: - GV: tranh, SGK, bảng phụ. -Học sinh: SGK.

III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 36 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 352Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 07 - Năm học: 2011-2012 - Hồ Thị Hòe", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 Thứ hai ngày 3 tháng10 năm 2011.
Tiết 19+ 20: Môn: TẬP ĐỌC
 Bài: NGƯỜI THẦY CŨ
I/MỤC TIÊU:	
- Biết ngắt hơi ,nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
-Biết đđọc rõ lời các nhân vật trong bài .
-Ren kỹ năng đđọc - hiểu:
-Hiểu nội dung: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.( trả lời các câu hỏi trong SGK)
-.Giấo dục HS thấy đđược hình ảnh nguời thầy thật đánh kính trọng, tình cảm thầy trị thật đẹp đẽ
*KNS:- Tự nhận thức về bản thân -Xác định giá trị
II/CHUẨN BỊ: - GV: tranh, SGK, bảng phụ. -Học sinh: SGK.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐGV
HĐHS
1/ Bàicũ: -Cho hai học sinh đọc bài tập đọc Ngôi trường mới và trả lời câu hỏi về nội dung bài học - Nhận xet
2/Bài mới: Giới thiệu bai “Người thầy cũ”
* Giới thiệu chủ điểm mới 
-Cho học sinh quan và trả lời câu hỏi:
·Bức tranh vẽ những ai? Họ đang làm gì?
 HĐ1: Luyện đđọc câu
1. Đọc mẫu toàn bài
2.Hướng dẫn học sinh luyện đđọc, kết hợp giảng nghĩa từ.
-Cho học sinh đđọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài
HĐ 2: Luyện đọc đoạn
-Cho học sinh đđọc từng đđoạn trước lớp.
·Chỉ cho học sinh ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng một số câu
+ Nhưng//hình như hôm ấy/thầy cũngcó phạt em đâu//
+ Lúc ấy/thầy bảo//trước khi làm việc gì/ cần phải nghĩ chứ //thôi em về đđi/thầy khơng phạt em đâu//
·Cho học sinh đđọc hai từ chẳng giải trong SGK.
 3.Củng cố
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Thi đđọc giữa các nhóm
- Cả lớp ĐT.
●Chốt ý : muốn đđọc hay cần đđọc ngắt nghỉ đúng dấu câu 
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
- Vẽ thầy giáo, chú bộ đđội, em Dũng .Họ đang nói chuyện với nhau.
- Lắng nghe, 
- Đọc bài - Luyện đđọc từ đđọc sai
- HS nối tiếp đọc đoạn
- Gạch vào SGK
- Đọc theo cá nhân nhóm bàn
- Các nhóm thi đọc 
- Đọc trong nhĩm.
-Đọc hiểu nghĩa từ mới
-Thi nhau đọc đoạn theo nhĩm
-Cả lớp đỗng thang 1 lần
 Tiết 2 
	HĐGV
HĐHS
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
+ Cho học sinh đđọc đđoạn một và hỏi:
·Bố Dũng đđến trường làm gì?
·Em thử đốn xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay tại trường?
·Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào?
+Cho học sinh đđọc đđoạn 2 và hỏi:
·Bố dũng nhớ nhất kỉ niệm nào về thầy?
+-Cho học sinh đđọc đđoạn 3 và hỏi:
·Dũng nghĩ gì khio bố ra về?
HĐ2: Luyện đđọc lại.
-Chia lớp thành 4 nhóm
-Cho học sinh tự phân các vai trong nhóm của mình rồi mỗi em đọc theo lời của vai mình nhận.
+Cho các nhóm thi đđọc với nhau.
6 nhóm thi nhau đọc
3/Củng cố: 
* Câu chuyện này giúp em hiểu gì? 
-Nhận xét chung tiết học.
4/ Dặn dò: Về chuẩn bị bài sau
+Đọc đđoạn một
-Tìm gặp lại thầy giáo cũ.
- Vì bố đi cơng tác xa chỉ rẽ qua thăm thầy được một lúc.
-Bố vội bỏ mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy.
+Đọc đoạn 2 và trả lời.
-Kỉ niệm thời đi học cĩ lần trèo qua cửa sổ thầy thấy nhưng nhắc nhở khơng phạt.
+Đọc đoạn 3 và trả lời.
-Bố cũng cĩ lần mắc lỗi thầy khơng phạt, nhưng bố vẫn nhận đĩ là hình phạt và nhớ mãi khơng bao giờ quên.
- Học sinh tự phân các vai trong nhĩm của mình rồi mỗi em đọc đúng theo lời của vai mình nhận.
Các nhĩm lên trình bày, lớp nhận xét.
-6 nhóm thi đọc phân vai
-Nhận xét
* Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ
 Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2011
 Tiết 7: Môn: KỂ CHUYỆN
 Bài: NGƯỜI THẦY CŨ.
I/ MỤC TIÊU: 
- Xác định được ba nhân vật trong câu chuyện: Chú bộ đội,thầy giáo và Dũng. kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT1).
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2)
(HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện, phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện (BT3)
-Lắng nghe bạn kể chuyện, biết đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp đựơc lời bạn
-Giáo dục Hs kình yêu thầy cô giáo
II/ CHUẨN BỊ: GV: tranh, bảng phụ Hs: SGK
III/ HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐGV
HĐHS
1/Bài cũ: Gọi 3 Hs nối tiếp nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện “Mẩu giấy vụn” 
- Nhận xét
2/Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn HS kể truyện.
HĐ1: Nêu tên các nhân vật.
·Câu truyện “Người thầy cũ có những nhân vật nào?
HĐ2: Kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện
-Cho hs Kể từng đoạn câu chuyện.
-Kể chuyện trong nhóm.
·Thi kể chuyện trước lớp.
-Gợi ý cho hs như sau:
·+Chú bộ đội xuất hiện trong hoàn cảnh nào?
+ Chú bộ đội là ai?Đến lớp làm gì ?
+ Khi gặp thầy giáo, chú làmgì để thể hiện sự kính trọng thầy?
 + Chú giời thiệu mình với thầy giáo như thế nào? 
+Thái độ của thầy ra sao khi gặp người học trò năm xưa ? 
+Thầy đã nói gì với bố Dũng? 
+Nghe thầy nói vậy chú bộ đội đã trả lời thầy ra sao? 
HĐ3: Dựng lại phần chính của câu chuyện.
Lần1: Gv là người dẫn chuyện ,một hs đóng vai chú Khánh,một em đóng vai Dũng.
Lần 2: 3 hs xung phong nhận kể chuyện theo vai.
·Chia lớp thành nhiều nhóm,mỗi nhóm tập dựng lại câu chuyện . 
-Các nhóm thi dựng lại câu chuyện trước lớp.
3/Củng cố: Qua câu chuyện này con rút ra bài học gì?
- Nhận xét tiết học.
4/Dặn dò:Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 3 HS kể 
- Dũng, chú Khánh, thầy giáo. 
- Cả lớp thực hành. 
-Giữa cảnh nhộn nhịp của sân trường vào giờ ra chơi. 
- Chú bộ đội là bố của Dũng, chú đến trường để gặp người thầy cũ. 
.Bỏ mũ lễ phép chào thầy. 
+Thưa thầy em là Khánh ..bị thầy phạt 
- Lúc đầu ngạc nhiên sau đó thì cười vui vẻ.
- Khánh thầy có phạt em đâu . 
+Vậy thầy không phạtthôi về đi thầy không phạt em đâu !
- Theo dõi,nhận xét,góp ý.
- Nhận vai kể lại câu chuyện. 
- Thực hành kể trong nhóm. 
- Thi kể trước lớp (HS khá, giỏi)
 Thứ ba ngày 4 tháng 9 năm 2011
Tiết 13 Môn: CHÍNH TẢ (Tập chép)
Bài: NGƯỜI THẦY CŨ
I/ MỤC TIÊU 
- Chép chính xác bài chính tả, trình bày đùng đoạn văn xuôi
- Làm được bài tập 2, BT(3) a 
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ giữ vở
II/ CHUẨN BỊ 
- GV: sgk , bảng phụ - HS : vở chính tả , bảng con 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 HĐGV
 HĐHS
1/ Bài cũ : - Cho 2 em viết bảng lớp , lớp viết bảng con 2 chữ có vần ai , 2 chữ có vần ay , cụm từ hai bàn tay 
- Nhận xét
2/Bài mới: - Giới thiệu bài : Người thầy cũ
HĐ1: Hướng dẫn tập chép
- Đọc bài trên bảng .
- Cho 2 em nhìn bảng đọc lại bài hỏi 
+ Dũng nghĩ gì khi bố đi về ?
· Xúc động, cửa sổ, mắc lỗi 
 + Bài tập chép cĩ mấy câu ?
+ Chữ đầu của mỗi câu viết như thế nào ?
- Cho học sinh viết từ khĩ vào bảng con 
- Học sinh chép bài vào vở 
+ Nhắc nhở cách viết và trình bày cách viết 
- Chấm chữa bài 
HĐ2: Làm bài tập 
-Nêu yêu cầu
Bài 2 : - Cho học sinh đọc yêu cầu của bài 
- Cho lớp làm bảng con , 2 em làm bảng phụ 
- chữa bài 
Bài 3a :- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài 
- Cho lớp làm vở , 2 em làm bảng phụ 
- Chữa bài 
Chốt ý :muốn điền âm vần đúng cần hiểu rõ nghĩa của từ 
3/Củng cố: -Yêu cầu HS tìm những tiếng có vần ui/ uy ; tr/ ch 
- Nhận xét tiết học .
4/Dặn dò: Về nhà sửa lỗi chính tả và làm tiếp bài tập chưa làm xong
Bàn tay, cái tai, máy cày ngày hội
- Quan sát đọc thầm , nhìn bảng đọc bài 
- Bố cũng có lần mắc lỗi thầy khơng phạt nhưng bố nhận đĩ là hình phạt và nhớ mãi khơng bao giờ quên 
- 3câu 
- Viết hoa 
- Viết vào bảng con 
- Chép vào vở 
- Điền vần ui ,uy vào chỗ trống 
- Thực hành vào bảng con 
Bụi phấn, vui vẻ, huy hiệu , tận tụy
- Điền âm ch, tr vần iên , iêng và chỗ trống 
- Làm bài vào vở 
 -Giò chả, trả lại, con trăn, cái chăn
 Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011
Tiết 21 : Môn: TẬP ĐỌC
 Bài: THỜI KHOÁ BIỂU
I/MỤC TIÊU:
 - Đọc thành tiếng , dứt khốt thời khĩa biểu.Biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dịng.
 - Hiểu được tác dụng của thời khố biểu. (trả lời được các câu hỏi 1,2,4)
-Giáo dục học sinh ý thức tự giác
II/CHUẨN BỊ:
-GV: SGK, bảng phụ, thời khoá biểu của lớp. -HS: SGK.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐGV
HĐHS
/Bài cũ:-Cho 3 học sinh đđọc mục lục sách thiếu nhi 
- Nhận xét:
2/Bài mới: Giới thiệu bài: Thời khố biểu.
HĐ1: Luyện đọc.
-Đọc mẫu thời khố biểu, đđọc đến đâu chỉ thước đến đĩ.
-Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
a/Luyện đọc theo trình tự thứ, buổi, tiết.
·Cho học sinh đđọc thành tiếng thời khoá biểu ngày thứ hai theo mẫu trong SGK.
·Cho học sinh luyện đọc theo nhĩm.
·Cá nhân đọc
b/Luyện đọc theo trình tự buổi, thứ, tiết.
·Giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập.
·Cho một học sinh đđọc thành tiếng thời khoá biểu buổi sáng thứ hai..
·Cho học sinh luyện đđọc theo nhóm.
·Các nhĩm thi đọc. 
c/Cho học sinh thi tìm môn học
·Một học sinh xướng tên một ngày, hay buổi học các em khác trả lời, ai tìm nhanh, đúng thì thắng.
HĐ2: Tìm hiểu bài.
·Cho học sinh đọc yêu cầu bài.
·Cả lớp đđọc thầm TKB, đđếm số tiết của từng môn, số tiết bổ sung, số tiết tự chọn.
·Cho học sinh đọc bài của mình trước lớp→cho lớp nhận xét đánh giá
·Em cần thời khố biểu để làm gì?
3/Củng cố:
-·Cho hai học sinh đđọc thời khóa biểu của lớp.
- Nhận xét tiết học 
4/Dặn dò: Về nhà thực hiện sử dụng TKB.Chuẩn bị bài Người mẹ hiền
- Theo dõi đđọc thầm
- Cá nhân đôc , lớp theo dõi nhận xét
- Đọc theo nhĩm 
- Các nhóm đọc bài , lớp đđọc thầm theo 
- Các nhóm đọc với nhau .
- 1 em đđố , lớp tìm - nhận xét , bổ sung 
- Cả lớp thực hành 
- Cả lớp đọc
- Để biết lịch học , chuẩn bị bài ở nhà và đồ dùng học tập cho đúng .
 Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011
Tiết 7: Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU. 
 Bài: TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC-TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG. 
I/ MỤC TIÊU :
- Tìm được các từ ngữ về các môn học và hoạt động của người.(BT1, BT2)
 -Kể được nội dung mỗi tranh (SGK) bằng 1 câu. (BT3) 
- Chọn từ ngữ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu. (BT4) 
-. Giáo dục hs yêu tiếng viết. 
II/ CHUẨN BỊ 
- GV : tranh minh hoạ các hoạt động của ng ...  tuổi.
2/ Củng cố:-Yêu cầu hs đđọc thuộc bảng cộng.
-Nhận xét chung tiết học.
3/ Dặn dò: Về nhà ôn lại bài.
	 	 Ngày dạy: thứ năm ngày 29 tháng 09 năm 2010
	Môn: TIẾNG VIỆT
 	Bài: ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU. 
I/ MỤC TIÊU : Cho hs củng cố:
- Các từ ngữ về các môn học và hoạt động của người.(BT1, BT2) ; kể được nội dung mỗi tranh (SGK) bằng 1 câu. (BT3) 
- Chọn từ ngữ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu. (BT4) 
- Giáo dục hs yêu tiếng viết. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
HĐGV
HĐHS
1/Bài mới: Giới thiệu bài: 
Hướng dẫn hs ôn luyện bài tập ở VBT
Bài 1: Gọi hs đọc yêu cầu. 
- Cho hs ghi VBT
- Cho hs đọc bài làm của mình.	
Bài 2:
- Cho hs quan sát 4 tranh , tìm từ chỉ hoạt động của người trong từng tranh rồi ghi vào bảng lớp - VBT.
- Cho hs đọc từ chỉ hoạt động vừa tìm được ở các bức tranh.
- Nhận xét
Bài 3 : Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs lên đặt câu ở bảng ï,lớp làm bài vào vở BT. 
- Đọc từng câu ,chữa bài.
Bài 4 : Gọi hs đọc yêu cầu.
- Cho hs chọn những từ chỉ hoạt động thích hợp điền vào chỗ trống . 
- Gọi hs đọc bài làm hoàn chỉnh.
-Nhận xét
- Hs đọc yêu cầu.
- 1 Hs ghi tên các môn học chính vào bảng lớpï, lớp viết vào vở VBT. 
- Lớp lắng nghe, nhận xét.
- Hs quan sát 4 tranh , tìm từ chỉ hoạt động của người trong từng tranh rồi ghi vào bảng bảng lơp
- Cá nhân đọc các từ chỉ hoạt động.
- Hs lên đặt câu ở bảng ï,lớp làm bài vào vở BT 
- HS nhận xét
- Hs đọc yêu cầu.
- Hs làm vào VBT. 
2/Củng cố: Chấm 1 số vở -Nhận xét tiết học.
3/Dặn dò:- Về nhà chuẩn bị bài sau.
 HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
 SINH HOẠT SAO
Chủ điểm “ học tập tốt – Rèn luyện tốt”
1/MỤC TIÊU:
- Thi đua chào mừng các ngày lễ trong tháng: Quốc Khánh ( 2-9), ngày 20 – 10 ; cách mạng tháng 10 Nga, thành lập hội liên hiệp thanh niên Việt Nam.
2/NỘI DUNG:
-Tiếp tục vận động HS thực hiện tốt cuộc vận động: “ Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong ngành giáo dục” do ngành giáo dục phát động.
- Triển khai chương trình sao cháu ngoan Bác Hồ, chi đội mạnh.
- Thành lập : đôi bạn cùng tiến, nhóm học tập,.
3/BIỆN PHÁP:
 - Tiếp tục hướng dẫn HS thực hiện nội qui trường lớp.
 - Kiểm tra 5 điều Bác Hồ dạy. 
 - Giới thiệu chủ điểm tháng 10 và tuyên truyền ngày 20 /10, 15 /10
 - Dạy bài hát nhanh bước nhanh nhi đồng.
 - Giúp các em hiểu ngày 20 /10 
 Ngày dạy: thứ sáu ngày 01 tháng 10 năm 2010
 Ngày soạn: Ngày 25 tháng 09 năm 2010.
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 28 tháng 09 năm 2010
Tiết 7: Môn : ĐẠO ĐỨC. 
 Bài: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ. 
I/MỤC TIÊU :1.Học sinh biết: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giuíp đỡ ông bà, cha mẹ. 
2/ Tham gia làm một số việc nhà phù hợp với khả năng. 
3.HS có thái độ không đồng tình với hành vi chưa làm việc nhà. 
II/CHUẨN BỊ: -Gv: tranh,các thẻ bìa màu. . –HS: vở bài tập. 
III/HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/Bài cũ: Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi:Vì sao ta phải gọn gàng ngăn nắp? 
- Nhận xét .
2/ Bài mới: : Giới thiệu bài: Chăm làm việc nhà. 
HĐGV
HĐHS
HĐ1: Phân tích bài thơ khi mẹ vắng nhà. 
-Đọc diễn cảm bài thơ khi mẹ vắng nhà của Trần Dăng Khoa. 
- Phát phiếu thảo luận cho hs thảo luận các câu hỏi
·Bạn nhỏ làm gì khi mẹ vắng nhà ? 
·Thông qua những công việc đã làm bạn nhỏ muốn bày tỏ tình cảm gì với mẹ.
·Theo em mẹ bạn nhỏ sẽ nghhĩ gì khi thấy công việc mà bạn đã làm? 
●KL: Bạn nhỏ làm việc nhà vì bạn thương mẹ,muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ. Việc làm cùa bạn mang lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ.Chăm làm việc nhà là đức tính tốt mà chúng ta nên học tập. 
HĐ2: Trò chơi “Đoán xem tôi đang làm việc gì ? ”
-Chọn 2 đội, mỗi đội 5 hs. 
-Phổ biến cách chơi. 
- Tổ chức cho hs chơi thử .
-Cử ra ban giám khảo và cùng ban giám khảo quan sát hai đội chơi. 
-Nhận xét,trao phần thưởng cho các đội chơi. 
KL: Chúng ta cần làm những việc phù hợp với bản thân. 
HĐ3: Tự liên hệ bản thân. 
- Cho hs kể về những công việc nhà mà em đã tham gia. 
- Hs nêu,hs khác đồng tình hay không đồng tình với bạn
-Lắng nghe
-Nhận phiếu thảo luận và từng nhóm trình bày.
.Đã luộc khoai,cùng chị giã gạo,thổi cơm nhổ cỏ vườn. 
.Muốn bày tỏ tình thương yêu với mẹ của mình. 
.Mẹ đã khen bạn,mẹ vui mừng,phấn khởi. 
-Nghe và ghi nhớ .
- Lắng nghe luật chơi.
- Chơi thử .
-Nghe và ghi nhớ. 
- Hs kể.lớp nhận xét.
3/Củng cố: -Cho hs nêu công việc bạn nhỏ đang làm trong tranh và cho biết công việc nào vừa sức với mình.	
-Nhận xét tiết học.
4/Dặn dò:Về nhà tham gia công việc nhà giúp ông bà,cha mẹ.
Tiết 7: Môn: Luyện tập tiếng việt
 Bài: Oân tập đọc- chính tả.
I/MỤC TIÊU :
- Củng cố,ôn tập các bài tập đọc trong tuần
-Rèn kĩ năng đọc đúng,diễn cảm.
- Rèn kĩ năng viết chính tả.
- Biết vận dụng vào đời sống thực tế.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HĐGV
 HĐHS
1.Bài cũ: Gọi hs đọc bài tập đọc : “ Cô giáo lớp em”
- Nhận xét,đánh giá.
2.Bài mới: Giới thiệu –ghi đề.
* Oân tập đọc:
-Yêu cầu hs nêu các bài tập đọc đã học trong tuần.
- Yêu cầu hs luyện đọc từng bài và trả lới nội dung câu hỏi có trong bài đọc.
- Nhận xét tuyên dương hs đọc diễn cảm bài tập đọc.
- yêu cầu hs ôn lại cách đọc bài theo vai (nếu có)
* Ôân viết chính tả:
- Giáo viên đọc cho hs viết bài: “Người thầy cũ”
- Gọi hs đọc đoạn viết.
Yêu cầu hs nêu từ khó viết có trong đoạn viết.
- Cho hs luyện viết từ khó vào bảng con.
- Giáo viên đọc bài cho hs viết bài.
 Đọc từng cụm từ,câu ngắn cho hs viết bài.
 Nhắc hs tư thế ngồi viết.
- Đọc bài cho hs soát lỗi chính tả.
- Thu vở chấm một số bài.
3/Củng cố:
- Gọi học sinh đọc lại 3 bài tập đọc vừa ôn.
- Nhận xét chung tiết học.
4/Dặn dò:
- Về nhà đọc lại bài,chuẩn bị bài tuần 8.
- 2 hs đọc thuộc bài.
- Nhận xét bài đọc của bạn.
- Hs nêu các bài tập đọc đã học trong tuần.
 + Có công mài sắt,có ngày nên kim.
 + Ngày hôm qua đâu rồi?
 + Tự thuật.
- Lần lượt từng hs đọc bài và trả lời câu hỏi.
- hs ôn lại cách đọc bài theo vai (nếu có
- hs đọc đoạn viết.
- hs nêu từ khó viết có trong đoạn viết.
- hs luyện viết từ khó vào bảng con.
- nghe viết bài.
- Dùng bút chì soát lỗi chính tả.
Tiết 7:	
Tiết 14 : Môn: Hoạt động tập thể.
Bài: Trò chơi - Trò chơi thực hành ATGT
I\MỤC TIÊU :
-Học sinh biết được một số trò chơi dân gian.Trò chơi về biển báo hiệu giao thông.
- Biết được ý nghĩa của buổi chào cờ.
-Giáo dục hs thích giờ hoạt động tập thể.
III\HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1/ Sinh hoạt vui chơi
 - Cho hs sinh hoạt ngoài trời.
- Phân nhóm sinh hoạt . 
- Phát phiếu trò chơi cho từng nhóm
- Yêu cầu các nhóm sinh hoạt theo bội dung phiếu .
-Nhận xét trò chơi của các nhóm.
- Gv nêu tên một số trò chơi dân gian.
- Cho các nhóm chơi trò chơi:” ném vòng trúng đích”
 + Nêu cách chơi:
 + Cho hs chơi thử.
 + Tổ chức cho hs chơi
 + Nhận xét .
2/ Củng cố-dặn dò:
 khắc phục nhược điểm,phát huy ưu điểm.
Tiết  : Tập đọc
CƠ GIÁO LỚP EM
I/MỤC TIÊU :1. Rèn kĩ năng đọc :- Đọc trơn tồn bài
- Biết đọc bài thơ với giọng trìu mến , thể hiện tình cảm yêu quý cơ giáo : Nhấn giọng ở các từ chỉ gọi tả , gợi cảm : thật tươi , thoảng , thơm tho 
2. Rèn kĩ năng đọc _ hiểu :- Hiểu nghĩa của các từ được chú giải : ghé , ngắm 
- Nắm được ý của mỗi khổ thơ trong bài 
- Hiểu tình cảm yêu quý cơ giáo của bạn học sinh 
3. Học thuộc bài thơ 
4. Giáo dục Hs yêu cơ giáo
II./ CHUẨN BỊ :- GV: tranh , sgk - Hs : sgk , vở 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A/ Ổn định: cho hịc sinh chơi trị chơi : “ Bị lá lốt “ 
B/ Bài cũ : - Cho 1 học sinh đọc bài theo từng ngày ( cá nhân đọc , lớp nhận xét ) - Nhận xét 
C/ Bài mới : - Giới thiệu bài : Cơ giáo lớp em 
HĐGV
HĐHS
HĐ1 : Luyện đọc 
- Đọc mẫu tồn bài 
- Cho học sinh đọc nối tiếp nhau từng dịng thơ 
+ Chú ý các từ học sinh đọc dễ sai: thoảng , hương nhài , trang vở , ngắm mãi 
- Cho học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp 
+ Chú ý ngắt nhịp các dịng thơ sau 
+ Giảng từ khĩ hiểu : ghe , ngắm 
- Cho học sinh đọc từng khổ thơ trong nhĩm 
- Thi đọc giữa các nhĩm 
- Cả lớp đọc đồng thanh 
HĐ2 : Tìm hiểu bài 
- Cho học sinh đọc khổ thơ 1 và hỏi :
+ Khổ thơ 1 cho em biết điều gì ?
- Cho học sinh đọc khổ thơ 2 và hỏi :
+ Tìm những hình ảnh đẹp trong lúc cơ tập viết ?
- Cho học inh đọc khổ thơ 3 và hỏi :
+ Tìm những từ ở khổ thơ 3 nĩi lên tình cảm của học sinh đối với cơ giáo?
- Cho học sinh đọc lại khổ thơ 2 &3 hỏi : Tìm những tiếng cuối dịng cĩ vần giống nhau ở khổ thơ 2 & 3
HĐ3 : học thuộc long 
- Cho học sinh đọc nhẩm bài thơ 2 , 3 lần 
- Gv ghi bảng 1 số từ củ bài thơ như: sáng , tươi , giĩ , ghé , bài , mát rượi 
- Sau đĩ xố hết các từ trên bảng cho vài em đọc cả bài 
- Cho học sinh đọc thuộc theo nhĩm 
- Cho các nhĩm thi đua học thuộc lịng 
D . Củng cố 
- Bài thơ cho em thấy điều gi?
- Nhận xét tiết học 
E/Dặn dò: 
- Về nhà học thuộc bài thơ .
- Đọc nối tiếp nhau 
- Đọc 
- Nêu từ khĩ 
- Đọc bài và trả lời câu hỏi 
 cơ đến sớm đĩn học sinh bằng tình cảm yêu thương 
. Giĩ đưa thoảng hương nhài , nắng ghé vào cửa lĩp xem các em học bài 
- Lời cơ giáo giảng ấm trang vở thơm tho , yêu thương cơ giáo , bạn học sinh ngắm mãi điểm cơ cho 
- Nhài – bài , tho – cho
- Lớp đọc thầm 
- Nhìn bảng đọc bài 
- lớp đọc theo nhĩm 
-Bạn học sinh rất yêu thương , kính trọng cơ giáo 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_07_nam_hoc_2011_2012_ho.doc