Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Trần Thị Thanh Thủy - Tuần 27

Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Trần Thị Thanh Thủy - Tuần 27

Ôn tập giữa học kỳ II

Tiết 1

I. Mục tiêu:

1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc:

- Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: Học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học tuần 19 đến 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 50 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: Học sinh trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.

2. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào”

3. Ôn cách đáp lời cám ơn của người khác

II. Chuẩn bị:

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến 26.

- VBT.

- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 (2 lần).

III. Các hoạt động 35:

1. Giới thiệu tiết ôn tập.

 

doc 34 trang Người đăng haihoa22 Lượt xem 877Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp các môn lớp 2 - Trần Thị Thanh Thủy - Tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2004
Ôn tập giữa học kỳ II
Tiết 1
I. Mục tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc:
Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: Học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học tuần 19 đến 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 50 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau dấu câu, giữa các cụm từ dài.
Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: Học sinh trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
2. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào”
3. Ôn cách đáp lời cám ơn của người khác
II. Chuẩn bị:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 đến 26.
VBT.
Bảng phụ viết sẵn bài tập 2 (2 lần).
III. Các hoạt động 35’:	
1. Giới thiệu tiết ôn tập.
2. Bài cũ tập đọc (khoảng 7 – 8 em)
Phần ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng ở tiết này cũng như ở các tiết 2, 3, 4, 5 dành để kiểm tra lấy điểm tập đọc. (Yêu cầu trong 5 tiết các em đều được kiểm tra và đều có điểm.
- Cho học sinh bốc thăm chọn bài tập đọc.
- Học sinh xem bài (2’).
- Đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu chỉ định.
- Đặt câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét – chấm điểm.
* Với học sinh không đạt yêu cầu, cho các em về rèn lại tiết sau kiểm tra.
3. Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”
- Giáo viên hướng dẫn đọc yêu cầu và làm bài.
- 1 học sinh đọc thành tiếng yêu cầu bài.
- 2 học sinh làm bảng phụ gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Khi nào?”
Đáp án:
- Mùa hè
- Khi hè về.
- Lớp làm VBT.
- Nhận xét.
- Nhận xét.
4. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
- Giáo viên yêu cầu.
- 2 học sinh làm bảng phụ mỗi em đặt 1 câu hỏi.
- Lớp làm VBT.
- Nhận xét.
5. Nói lời đáp lại của em.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập và giải thích.
- Cho học sinh thảo luận nhóm đôi.
- Học sinh thảo luận.
- Vài cặp học sinh lên thực hành đối đáp các tình huống a, b, c.
- Nhận xét.
- Nhận xét.
- Lưu ý học sinh nói tự nhiên, phù hợp với tình huống.
6. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết.
- Nhắc học sinh thực hành đáp lời cảm ơn một cách lịch sự.
- Yêu cầu những học sinh chưa đạt yêu cầu về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc HK2.
Tiết 2
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc (yêu cầu như tiết 1).
- Mở rộng vốn từ về 4 mùa qua trò chơi.
- Ôn luyện cách dùng dấu chấm.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc tuần 19 đến 26.
- Trang phục cho học sinh chơi trò chơi mở rộng vốn từ về 4 mùa (BT2).
- Bảng phụ chép 2 lần BT3.
III. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Giới thiệu tiết ôn tập Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
* Hoạt động 2: Ôn tập đọc
Kiểm tra tập đọc khoảng 7-8 em (như tiết 1).
* Hoạt động 3: Trò chơi mở rộng vốn từ
- 4 học sinh đội mũ 4 mùa (Xuân, Hạ, Thu, Đông).
- 12 học sinh đội mũ từ tháng 1 đến tháng 12.
- 4 học sinh đội mũ tên các loài hoa (mai, đào, phượng, cúc, mận).
- 7 học sinh mang tên các loại quả: vú sữa, quýt, xoài, vải, bưởi, na, dưa hấu.
- Giáo viên mời 4 học sinh mang tên 4 mùa đứng trước lớp .
- Yêu cầu học sinh đội mũ và mang chữ tự tìm đến mùa thích hợp.
- Tên mùa.
- Yêu cầu từng mùa giới thiệu.
- Thời gian (từ tháng nào -> tháng nào)
- Hoa quả.
- Thời tiết – khí hậu.
- Nhận xét.
- Nhận xét.
- Tuyên dương các nhóm tham gia trò chơi sôi nổi, nhanh nhẹn.
* Hoạt động 4: Ôn luyện về câu
- Ngắt đoạn trích thành 5 câu.
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài và đọc đoạn trích.
- Lưu ý học sinh viết hoa chữ cái đầu câu, đứng sau dấu chấm.
- 2 học sinh làm bảng phụ.
- Lớp làm VBT.
- Nhận xét.
- Nhận xét.
 Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nắng. Gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên.
* Hoạt động 5: Củng cố – dặn dò
Nhận xét tiết.
Biểu dương những cá nhân ôn tập tốt.
Nhắc những học sinh chưa kiểm tra đọc hoặc kiểm tra chưa đạt yêu cầu về nhà rèn đọc thêm.
 5. Tổng kết (1’):
Nhận xét, cho điểm học sinh.
Nhận xét tiết học.
Dặn học sinh về nhà đọc lại truyện và chuẩn bị bài sau.
Toán
Tiết 127
Số 1 trong phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh biết:
Số 1 nhân với số nào cũng cho kết quả là chính số đó. Số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động:
1. Ổn định: (1’) Hát
2. Bài cũ (4’): 
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập sau:
	Tính chu vi của hình tam giác có độ dài các cạnh lần lượt là:
4cm, 7cm, 9cm
12cm, 8cm, 17cm
11cm, 7cm, 15cm
Chữa bài và cho điểm học sinh.
3. Phát triển các hoạt động (27’):
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1
- Nêu phép nhân 1x2 và yêu cầu học sinh chuyển phép nhân này thành tổng tương ứng.
- Trả lời 1x2=1+1=2.
- Vậy 1 nhân 2 bằng mấy?
- 1 x 2 = 2.
- Tiến hành tương tự với các phép tính
1 x 3 và 1 x 4.
- Thực hiện yêu cầu của giáo viên để rút ra:
 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 Vậy 1 x 3 = 3
 1 x 4 = 1 + 1 + 1 + 1 = 4 Vậy 1 x 4 = 4
- Từ các phép tính 1 x 2 = 2; 1 x 3 = 3;
1 x 4 = 4 các em có nhận xét gì về kết quả của các phép nhân của 1 với một số?
- Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận trên.
- Gọi 3 học sinh lên bảng thực hiện các phép tính: 2 x 1; 3 x 1; 4 x 1.
- Làm bài: 2 x 1 = 2; 3 x 1 = 3; 
4 x 1 = 4.
- Hỏi: Khi ta thực hiện phép nhân của một số nào đó với 1 thì kết quả của phép nhân có gì đặc biệt?
- Khi ta thực hiện phép nhân một số với 1 thì kết quả là chính số đó.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kết luận: Số nào nhân với số 1 cũng bằng chính số đó.
* Hoạt động 2: Giới thiệu phép chia cho 1
- Nêu phép tính 1 x 2 = 2.
- Yêu cầu học sinh dựa vào phép nhân trên để lập các phép chia tương ứng.
- Nêu 2 phép chia:
 2 : 1 = 2
 2 : 2 = 1
- Nêu: Vậy từ 1 x 2 = 2 ta có được phép chia 2 : 1 = 2.
- Tiến hành tương tự như trên để rút ra các phép tính 3 : 1 = 3 và 4 : 1 = 4.
- Từ các phép tính trên, các em có nhận xét gì về thương của các phép chia có số chia là 1.
- Các phép chia có số chia là 1 có thương bằng số bị chia.
- Nêu kết luận: Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
- Học sinh nhắc lại kết luận.
* Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi 1 học sinh đọc bài làm của mình trước lớp.
- Học sinh đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau theo lời đọc của bạn.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào ô trống.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- 3 học sinh lên bảng làm bài, học sinh dưới lớp làm bài vào vở bài tập.
1 x 2 = 2	5 x 1 = 5	3 : 1 = 3
2 x 1 = 3	5 : 1 = 5	4 x 1 = 4
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm học sinh.
Bài 3:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài.
- Tính.
- Hỏi: Mỗi biểu thức cần tính có mấy dấu tính?
- Mỗi biểu thức có 2 dấu tính.
- Vậy khi thực hiện tính ta phải làm như thế nào?
- Ta thực hiện tính từ trái sang phải.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- 3 học sinh lên bảng làm bài. Học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Chữa bài và cho điểm học sinh.
4 x 2 x 1 = 8 x 1
	 = 8
4 : 2 x 1 = 2 x 1
	 = 2
4 x 6 : 1 = 24 x 1
	 = 24
4. Củng cố, dặn dò (3’):
Yêu cầu học sinh nêu lại các kết luận trong bài.
Dặn dò học sinh về nhà học thuộc các kết luận vừa học và chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm: 	
Thứ ba ngày 16 tháng 03 năm 2004
Ôn tập - Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
Tiết 3
I. Mục tiêu:
Kiểm tra đọc (yêu cầu như tiết 1).
Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: “Ở đâu?”.
Ôn luyện cách đáp lời xin lỗi của người khác.
II. Chuẩn bị:
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 26.
Bảng để học sinh điền từ trong trò chơi.
III. Các hoạt động:
1. Ổn định (1’): hát
2. Giới thiệu bài (1’): 
Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
3. Phát triển các hoạt động (28’):
* Hoạt động 1: Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: Ở đâu?
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Bài tập yêu cầu chúng ta: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “Ở đâu?”.
- Câu hỏi: “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội dung gì?
- Câu hỏi: “Ở đâu?” dùng để hỏi về địa điểm (nơi chốn).
- Hãy đọc câu văn trong phần a.
- Đọc: Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực.
- Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?
- Hai bên bờ sông.
- Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “Ở đâu?”
- Hai bên bờ sông.
- Yêu cầu học sinh tự làm phần b.
- Suy nghĩ và trả lời: trên những cành cây.
Bài 3:
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm.
- Gọi học sinh đọc câu văn trong phần a.
- Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông
- Bộ phận nào trong câu trên được in đậm?
- Bộ phận “hai bên bờ sông”.
- Bộ phận này dùng để chỉ điều gì? Thời gian hay địa điểm?
- Bộ phận này dùng để chỉ địa điểm.
- Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào?
- Câu hỏi: Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu?/ Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực?
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. Sau đó, go ... y – học chủ yếu:
1. Ổn định 1’: H hát
2. Giới thiệu 1’ bài:
Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên lên bảng.
3. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng
- Tiến hành tương tự như tiết 1.
* Hoạt động 2: Củng cố vốn từ về các chủ đề đã học
- Chai lớp thành 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 bảng từ như SGK, 1 bút dạ màu, sau đó yêu cầu các nhóm thảo luận để tìm từ điền vào bảng từ. Mỗi từ tìm được tính 1 điểm. Nhóm xong đầu tiên được cộng 3 điểm, nhóm xong thứ 2 được cộng 2 điểm, nhóm xong thứ 3 được cộng 1 điểm, nhóm xong cuối cùng không được cộng điểm. Thời gian tối đa cho các nhóm là 10 phút. Tổng kết, nhóm nào đạt số điểm cao nhất là nhóm thắng cuộc.
- Các nhóm học sinh cùng thảo luận để tìm từ.
S
Ơ
N
T
I
N
H
Đ
Ô
N
G
B
Ư
U
Đ
I
Ệ
N
T
R
U
N
G
T
H
U
T
H
Ư
V
I
Ệ
N
V
I
T
H
I
Ề
N
S
Ô
N
G
H
Ư
Ơ
N
G
Đáp án:
4. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị bài để kiểm tra lấy điểm viết.
Toán
Tiết 130
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
Rèn luyện kĩ năng thực hành tính trong các bảng nhân, bảng chia đã học.
Rèn kĩ năng tìm thừa số, số bị chia.
Dựa vào các bảng nhân chia đã học để nhẩm kết quả của các phép tính có dạng số tròn chục nhân, chia với số nhỏ hơn 5 và khác 0.
Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia.
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định 1’: Hát
2. Bài cũ 5’: 
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập sau:
- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra giấy nháp.
Tính:	a) 4 x 7 : 1
	b) 0 : 5 x 5
	c) 2 x 5 : 1
- Chữa bài và cho điểm học sinh.
3. Giới thiệu bài mới 1’: 
4. Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 1: Bài 1
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó gọi 1 học sinh đọc bài làm của mình.
- Làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
- Hỏi: Khi đã biết 2 x 3 = 6, có thể ghi ngay kết quả của 6 : 2 và 6 : 3 hay không? Vì sao?
- Khi đã biết 2 x 3 = 6, có thể ghi ngay kết quả của 6 : 2 = 3 và 6 : 3 = 2 vì khi lấy tích chia cho thừa số này ta sẽ được thừa số kia.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
* Hoạt động 2: Bài 2
- Viết lên bảng phép tính: 20 x 2 và yêu cầu học sinh suy nghĩ để nhẩm kết quả của phép tính trên.
- Học sinh suy nghĩ để nhẩm theo yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả và nêu cách nhẩm của mình.
- Một số học sinh phát biểu trước lớp.
- Giáo viên nhận xét sau đó giới thiệu cách nhẩm của bài mẫu:
- Hỏi: 20 còn gọi là mấy chục?
- 20 còn gọi là 2 chục.
- Để thực hiện 20 x 2 ta có thể tính là 2 chục x 2 = 4 chục, 4 chục là 40. 
Vậy 20 x 2 = 40.
- Yêu cầu học sinh tự làm tiếp phần a của bài tập, sau đó gọi 1 học sinh đọc bài làm của mình.
- Làm bài và theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Hướng dẫn học sinh làm phần b tương tự như làm phần a.
* Hoạt động 3: Bài 3
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân và số bị chia chưa biết trong phép chia sau đó yêu cầu cả lớp tự làm bài.
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- Muốn tìm số bị chia ta lấy thương nhân với số chia.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
	 x x 3 = 15	4 x x = 28
	 x = 15 : 3	 x = 28 : 4
 x = 5	 x = 7
	 y : 2 = 2	y : 5 = 3
	 y = 2 x 2	 y = 3 x 5
 y = 4	 y = 15
- Chữa bài và cho điểm học sinh.
* Hoạt động 4: Bài 4
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài.
- Cô giáo chia đều 24 tờ báo cho 4 tổ. Hỏi mỗi tổ nhận được mấy tờ báo?
- Có tất cả bao nhiêu tờ báo?
Có tất cả 24 tờ báo.
- Chia đều cho 4 tổ nghĩa là chia như thế nào?
- Nghĩa là chia thành 4 phần bằng nhau.
- Bài toán hỏi gì?
- Mỗi tổ nhận được mấy tờ báo?
- Làm thế nào để biết được mỗi tổ nhận được mấy tờ báo?
- Thực hiện phép chia 24 : 4.
- Yêu cầu học sinh làm bài.
- 1 học sinh làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Tóm tắt
	4 tổ: 24 tờ báo
	1 tổ:  tờ báo 
Giải
Mỗi tổ nhận được số báo là:
24 : 4 = 6 (tờ báo)
Đáp số: 6 tờ báo.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
* Hoạt động 5: Bài 5
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài, sau đó suy nghĩ và tự làm bài.
- Làm bài theo yêu cầu của giáo viên.
- Chữa bài và cho điểm học sinh.
Đáp án:
5. Củng cố, dặn dò (2’):
Nhận xét tiết học và dặn dò học sinh ôn lại cách tìm thừa số, số bị chia, ôn lại các bảng nhân và bảng chia đã học.
* Rút kinh nghiệm: 	
Thứ sáu ngày 19 tháng 03 năm 2004
Tiết 9
Bài luyện tập
I. Mục tiêu:
Rèn kĩ năng đọc hiểu văn bản.
Ôn tập về câu hỏi: “Như thế nào?”
II. Cách tiến hành:
Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học.
Yêu cầu học sinh mở SGK và đọc thầm văn bản Cá rô lội nước.
Yêu cầu học sinh mở VBT và làm bài cá nhân.
Chữa bài.
Thu và chấm một số bài sau đó nhận xét kết quả làm bài của học sinh.
Tiết 10
Bài luyện tập
I. Mục tiêu:
Luyện kĩ năng viết chính tả.
Luyện kĩ năng viết đoạn văn ngắn về một con vật mà em yêu thích.
 II. Cách tiến hành:
Nêu nội dung và yêu cầu tiết học.
Đọc bài Con Vện.
Yêu cầu 1 học sinh đọc bài, sau đó cho cả lớp đọc đồng thanh.
Yêu cầu học sinh nêu cách trình bày bài thơ.
Đọc bài thong thả cho học sinh viết.
Đọc bài cho học sinh soát lỗi.
Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài trong VBT Tiếng Việt 2, tập hai.
Chấm và nhận xét bài làm của học sinh.
Toán
Tiết 27
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
Rèn luyện kỹ năng thực hành tính trong các bảng nhân, bảng chia đã học.
Tính giá trị của biểu thức có đến 2 dấu tính.
Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Vẽ hình nội dung BT4 vào bảng phụ.
Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Ổn định 1’: Hát
2. Bài cũ 3’: Luyện tập chung
3. Giới thiệu bài (1’):
Hôm nay, các em rèn luyện kĩ năng học toán qua bài: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động 27’:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài 1,2
Bài 1: - Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh nêu: Bài 1 tính nhẩm.
- Lớp làm bài vào vở.
+ Bài a: 4 học sinh lên bảng sửa.
+ Bài b: 3 học sinh lên bảng sửa.
- Lớp nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
Bài 2: Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu. 
- Học sinh nêu: Tính.
- Yêu cầu học sinh nêu cách tính.
- Thực hiện từ trái sang phải.
- Nêu tính chất phép nhân có thừa số 0, phép chia có số bị chia là 0.
- Số 0 nhân với số nào hoặc bất kỳ số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
- Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng 
bằng 0.
- Lớp làm bài vào vở.
- 4 học sinh lên bảng sửa bài.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
- Học sinh nhận xét.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài 3
* Gọi 1 học sinh đọc đề bài a.
- 1 học sinh đọc.
- Có mấy cái bút?
- 15 cái bút.
- Xếp đều vào mấy hộp?
- Vào 3 hộp.
- Gọi 1 học sinh đọc câu hỏi bài toán.
- 1 học sinh nêu: Hỏi mỗi hộp có mấy cái bút?
- Muốn tìm số cái bút mỗi hộp có bao nhiêu em làm phép tính gì?
- Tính:
- Đơn vị bài toán là gì?
- Cái bút.
- Lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh làm bảng phụ.
- Giáo viên nhận xét.
- Lớp nhận xét.
* Gọi 1 học sinh đọc đề bài b.
- 1 học sinh đọc.
- Có mấy cái bút?
- 15 cái bút.
- Mỗi hộp có mấy cái bút?
- 5 cái bút.
- Đọc câu hỏi bài toán.
- Học sinh: Hỏi có mấy hộp bút đó?
- Muốn tìm số hộp bút đó có mấy hộp em làm tính gì?
- Tính:
- Đơn vị bài toán là gì?
- Hộp bút.
- Lớp làm bài vào vở.
- 1 học sinh làm bảng phụ.
- Giáo viên nhận xét.
- Lớp nhận xét.
* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài 4
- Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu.
- Tô màu.
- Yêu cầu học sinh tô màu ½ số hình tam giác và 1/3 số hình tam giác
- Lớp làm bài vào vở.
- 2 học sinh làm bài trên bảng.
- Giáo viên nhận xét.
- Lớp nhận xét.
5. Tổng kết: (3’)
VN: Ôn lại các bảng nhân, chia đã học.
CBB: Đơn vị, chục, trăm, nghìn.
Nhận xét tiết học.
Tiếng Việt
Tiết 10
Bài luyện tập
I. Mục tiêu:
Luyện kĩ năng viết chính tả.
Luyện kĩ năng viết đoạn văn ngắn về một con vật mà em yêu thích.
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Đề kiểm tra.
Học sinh: Giấy kiểm tra.
III. Các hoạt động:
1. Ổn định 1’: Hát
2. Cách tiến hành (25’): 
1. Giáo viên nêu nội dung và yêu cầu tiết học.
- Học sinh theo dõi.
2. Đọc bài “Con Vện”.
- Học sinh theo dõi.
- Giáo viên yêu cầu 1 học sinh đọc lại bài.
- 1 học sinh đọc lại bài.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Yêu cầu học sinh nêu cách trình bày bài thơ.
- Học sinh nêu: Tựa bài lùi vào 6 ô vở. 
 Thân bài lùi vào 4 ô vở.
 Tên tác giả lùi vào 7 ô vở.
- Đọc bài thong thả cho học sinh viết.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Đọc bài cho học sinh dò lỗi.
- Học sinh đổi vở cho nhau dò lỗi.
3. Yêu cầu học sinh viết 1 đoạn văn ngắn khoảng 4, 5 câu để nói về 1 con vật mà mình thích.
- Học sinh suy nghĩ và viết 1 đoạn văn ngắn theo yêu cầu của giáo viên vào giấy.
- Câu hỏi gợi ý:
+ Đó là con gì, ở đâu?
+ Hình dáng con vật ấy có đặc điểm gì nổi bật?
+ Hoạt động của con vật ấy có gì ngộ nghĩnh, đáng yêu?
3. Tổng kết (4’):
Nhận xét tiết kiểm tra.
Chuẩn bị bài: Tập đọc: Kho báu.
* Rút kinh nghiệm: 	

Tài liệu đính kèm:

  • docTHUY-27.doc