Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, 3 - Tuần 24 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, 3 - Tuần 24 - Năm học: 2011-2012

Tiết 1: sinh hoạt tập thể. Tuần 24

 I. Mục tiêu:

 - Giúp học sinh thấy được những thiếu sót của mình trong tuần.

 - Cách khắc phục những thiếu sót đó trong tuần sau.

 II. NỘI DUNG:

 1. Nhận xét tuần 23.

 - Ưu điểm:

 - Lễ phép, biết chào hỏi thầy cô khách đến trường.

 - Chuyên cần đảm bảo, đi học đều.

 - Thực hiện tốt nếp sắp hàng, nếp thể dục giữa giờ, hát đầu cuối giờ.

 - Vệ sinh lớp sạch đẹp đúng giờ, chăm sóc tốt cây kiểng trước lớp.

 - Tồn tại:

 - Cũn hiện tượng ăn quà vặt vứt rỏc bừa bói trờn sõn trường.

 - Một số em học tập chưa nghiêm túc, chuẩn bị bài chưa tốt, trong lớp còn nói chuyện riêng, thiếu tập trung.

 

docx 22 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 482Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2, 3 - Tuần 24 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 1: sinh hoạt tập thể. Tuần 24
 I. Môc tiªu:
 - Gióp học sinh thấy ®­îc nh÷ng thiÕu sãt cña m×nh trong tuÇn.
 - C¸ch kh¾c phôc nh÷ng thiÕu sãt ®ã trong tuÇn sau.
 II. NỘI DUNG:
 1. NhËn xÐt tuÇn 23.
 - Ưu ®iÓm:
 - Lễ phép, biết chào hỏi thầy cô khách đến trường.
 - Chuyên cần đảm bảo, đi học đều.
 - Thực hiện tốt nếp sắp hàng, nếp thể dục gi÷a giê, hát đầu cuối giờ.
 - Vệ sinh lớp sạch đẹp đúng giờ, chăm sóc tốt cây kiểng trước lớp.
 - Tån t¹i:
 - Còn hiện tượng ăn quà vặt vứt rác bừa bãi trên sân trường.
 - Một sè em học tập chưa nghiêm túc, chuẩn bị bài chưa tốt, trong líp cßn nãi chuyÖn riªng, thiếu tập trung. 
 2. Ph­¬ng h­íng tuÇn 24.
 - Không nói tục chửi thề xưng hô với nhau là bạn.
 - Học tập nghiêm túc chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, không làm việc riêng trong giờ học.
 - Thực hiện tốt nếp sắp hµng ra vµo líp, thể dục giữa giờ, hát đầu giữa giờ.
 - Vệ sinh lớp sạch đẹp đúng giờ, đổ rác đúng qui định, chăm sóc cây kiểng trước lớp.
 - Trò chơi: Rồng, rắn lên mây.
 - Giáo viên nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi.
 - Cho học sinh chơi trò chơi.
 3. Kết thúc.
 - Nhận xét đánh giá tiết sinh hoạt.
 LỚP:2H LỚP:3H
NS:18/2/2012 Thứ hai ngày 20/2/2012
ND:20/2/2012 TËp ®äc
TiÕt:2+3 QUẢ TIM KHỈ
TiÕt:69+70 
I. Mục tiêu.	
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu nội dung: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn.
- HSKG trả lời được hết các câu hỏi trong sách giáo khoa.
- KNS: Ra quyết định. Ứng phó với căng thẳng. Tư duy sang tạo
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy học.
+Hoạt động1: Luyện đọc.
- Giaó viên đọc mẫu, học sinh theo dõi sách giáo khoa.
- Học sinh đọc nối tiếp câu.
- Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai cách phát âm các từ khó: quả tim, ven sông, quẫy mạnh, dài thượt, hoảng sợ, tẽn tò, lủi mất
- Học sinh đọc nối tiếp tùng đoạn trước lớp.
- Hướng dẫn học sinh cách ngắt hơi đúng chỗ ở các câu dài và các dấu câu.
- Học sinh đọc và tìm hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài.
- Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
 Tiết: 70
+Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi học sinh đọc bài trả lời câu hỏi.
- Hỏi: Khỉ đối xử với Cá Sấu như thế nào? - Cá Sấu định lừa khỉ như thế nào? Khỉ nghĩ mẹo gì để thoát nạn? - Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò, lủi mất? - Tìm Những từ nói lên tính nết của Khỉ và Cá Sấu?
- Học sinh phát biểu cả lớp nhận xét, giáo viên chốt lại ý đúng.
+Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
-Học sinh đọc theo nhóm theo cách phân vai.
(Người dẫn chuyện, Khỉ, Cá Sấu).
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Giáo viên nhận xét đánh giá bình chọn, cá nhân, nhóm đọc hay nhất. Tuyên dương trước lớp.
+Hoạt động 4: KÕt thóc.
- Về nhà đọc lại bài và trả lời câu hỏi.
- Chuẩn bị bài: “Voi nhà”.
- Nhận xét chung tiết học.
TiÕt:4 Toán
TiÕt:116 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
- Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng x x a = b; a x x = b. Biết tìm thừa số chưa biết. Biết giải bài toán có 1 phép tính chia (trong bảng chia 3). 
- Làm bài tập 1, 3, 4.
II. §å dïng d¹y häc.
- Bảng phụ.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc.
+Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
-Học sinh lên bảng làm bài.
 8 x 2 = 7 x 2 =
- Gọi tên các số trong phép nhân.
- Nhận xét đánh giá cho điểm.
+Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
- Bài tập1: Học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết.
- 2 em làm trên bảng. Cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
 x x 2 = 4 2 x x = 12 3 x x = 27
 x = 4 : 2 x = 12 : 2 x = 27 : 3
 x = 2 x = 6 x = 9
- Bài tập 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên treo bảng phụ ghi sẳn bài tập. - Học sinh lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Thừa số
2
2
2
3
3
3
Thừa số
6
6
3
2
5
5
Tích
12
12
6
6
15
15
- Bài tập 4: Học sinh đọc bài toán.
- Học sinh tự làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài giải
Số kg gạo trong mỗi túi có là.
12 : 3 =4 (kg)
 Đáp số: 4 kg gạo.
+Hoạt động 2: KÕt thóc.
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị bài: “Bảng chia 4”
TiÕt:5 Đạo đức.
TiÕt:24 LỊCH SỰ KHI NHẬN 
 VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (TIẾT 2)
I. Môc tiªu.
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. Biết xử lý 1 số tình huống đơn giản thường gặp khi nhận và gọi điện thoại. 
- Biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu tượng nếp sống văn minh. 
- KNS: Kĩ năng giáo tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
II. §å dïng d¹y häc.
- 1 cái điện thoại.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc.
+Hoạt động1: Đóng vai theo tình huống.
- Mục tiêu: Học sinh thực hành kĩ năng nhận và gọi điện thoại trong một số tình huống.
- Cách tiến hành:
- Học sinh thảo luận đóng vai theo cặp.
- Giáo viên mời một số cặp lên đóng vai.
- Cả lớp về cách ứng xử của các cặp.
- Giáo viên kết luận.
+Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
- Mục tiêu: Học sinh biết cách lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống.
- Cách tiến hành:
- Yêu cầu mỗi nhóm xử lí một tình huống: Em sẽ làm gì trong các tình huống sau.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự liên hệ:
- Em nào đã gặp tình huống tương tự?
- Em đã làm gì trong tình huống đó?
- Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
- Em sẽ ứng xử thế nào nếu gặp lại những tình huống như vậy. Giáo viên kết luận.
+Hoạt động 3: KÕt thóc.
- GDHS mỗi khi nghe điện thoại phải có thái độ lịch sự, lễ phép, từ tốn với mọi người. 
- Chuẩn bị: Thực hành kỹ năng GHK2. 
- Nhận xét đánh giá tiết học.
NS:19/2/2012 Thứ ba ngày 21/2/2012
ND:21/2/2012 Toán
TiÕt:1 BẢNG CHIA 4
TiÕt:117 
I. Môc tiªu.
- Lập được bảng chia 4.Nhớ được bảng chia 4
- Biết giải toán có một phép tính chia, thuộc bảng chia 4.
II. §å dïng d¹y häc.
- Caùc taám bìa moãi taám bìa coù 4 chaám troøn.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc.
+Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng chia 4.
- Giaó viên giới thiệu phép chia 4.
- Ôn phép nhân 4.
- Gắn 3 tấm bìa lên bảng, mỗi tấm có 4 chấm tròn.
- Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
- Học sinh trả lời và viết phép nhân 3 x 4 = 12. Có 12 chấm tròn.
- Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
- Học sinh trả lời rồi viết 12: 4 = 3. Có 3 tấm bìa.
- Nhận xét từ phép nhân 3 x 4 =12 ta có phép chia 12: 4 = 3
- Hướng dẫn lập bảng chia 4.
- Học sinh đọc và học thuộc bảng chia 4.
+Hoạt động 2: Thực hành.
- Bài tập1: Tính nhẩm nêu miệng kết quả. Cả lớp và giáo viên nhận xét chữa bài.
- Bài tập 2: Học sinh đọc bài toán.
- Học sinh tự làm bài vào vở
- Chấm điểm chữa bài.
 Bài giải
Số học sinh của mỗi hàng là.
32 : 4 = 8 (học sinh)
 Đáp số 8 học sinh.
+Hoạt động 3: KÕt thóc.
- Về nhà học thuộc bảng chia 4. 
- Chuẩn bị bài: “Một phần tư ”
- Nhận xét chung tiết học
TiÕt:2 Chính tả
TiÕt:47 QUẢ TIM KHỈ
I. Mục tiêu.
- Nghe viết lại chính xác bài chính tả; biết trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
- Làm được bài tập 2 (a, b) hoặc bài tập3 (a, b) hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học.
+Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
- Giaó viên đọc bài chính tả. 
- Học sinh đọc lại bài. 
- Hướng dẫn nhận xét chính tả.
- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao?
- Tìm lời của Khỉ và của Cá Sấu. NHững lời nói ấy đặt sau dấu gì?
- Hướng dẫn viết từ khó.
- Giaó viên đọc một số từ khó. Học sinh viết vào bảng con.
- Nhận xét uốn nắn sửa sai. 
- Giaó viên đọc cho học sinh viết bài vào vở.
- Cho học sinh đổi chéo vở rà soát lỗi.
- Chấm điểm nhận xét bài viết.
+Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
- Bài tập 2 a: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- 1 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài. 
a. say sưa, xay lúa.
 - xông lên, dòng sông.
- Bài tập 3a: Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh trao đổi theo nhóm.
- Thi đua giữa các nhóm, điền nhanh tên các con vật bắt đầu bằng s lên bảng.
- Giáo viên nhận xét đánh giá, nhóm nào tìm được nhiều tên đúng sẽ thắng cuộc.
+Hoạt động 3: KÕt thóc.
- Chuẩn bị bài sau: “Voi nhà”.
- Nhận xét chung tiết học.
TiÕt:3 Kể chuyện
TiÕt:24 QUẢ TIM KHỈ
I. Môc tiªu.
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- Học sinh khá giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (bài tập 2).
II. §å dïng d¹y häc.
- Tranh sách giáo khoa.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc.
+Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
- Giaó viên kể mẫu.
- Học sinh quan sát tranh và nói vắn tắt nội dung từng tranh.
- Giáo viên ghi lên bảng.
- Tranh 1: Khỉ kết bạn với cá Sấu. 
- Tranh 2: Cá Sấu vờ mời Khỉ về nhà chơi. 
- Tranh 3: Khỉ thoát nạn. 
- Tranh 4: Cá Sấu xấu hổ lủi mất.
- Học sinh tập kể từng đoạn theo tranh.
- Học sinh tập kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện theo nhóm.
- Giáo viên chỉ định 4 em nối tiếp nhau kể từng đoạn câu chuyện trước lớp.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
+Hoạt động 2: Phân vai dựng lại câu chuyện
- Hướng dẫn học sinh tự lập nhóm phân vai kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Chú ý : Nhắc học sinh thể hiện đúng giọng người kể, giọng khỉ, Cá Sấu; khuyến khích học sinh kể chuyện kết hợ với động tác điệu bộ
- Học sinh dựng lại câu chuyện trong nhóm.
- Giáo viên giúp đỡ các nhóm.
- Từng nhom 3 em thi kể chuyện theo vai trước lớp.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét bình chọn nhóm dựng lại câu chuyện hay nhất.
+Hoạt động 3: KÕt thóc.
- Về kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Chuẩn bị bài: “Sơn tinh, Thủy tinh”
- Nhận xét chung tiết học
Tiết:4 Thể dục
Tiết:47 ÔN ĐI NHANH CHUYỂN SANG 
 CHẠY. TRÒ CHƠI: KẾT BẠN 
I. Mục tiêu.
- Biết đi nhanh chuyển sang chạy.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Sân bãi, còi.
III. Nội dung và phương pháp.
+Hoạt động 1: Phần mở đầu.
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Xoay các khớp cổ tay, chân, mình, đầu gối, hông, vai.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Cho học sinh ôn lại 1 số động tác tay, chân, lườn,bụng, toàn, thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi: Diệt con vật có hại.
+Hoạt động 2: Phần cơ bản.
- Đi theo vạch kẻ thẳng, 2 tay chống  ... éo vở bắt lỗi chính tả.
- Giáo viên chấn điểm, nhận xét bài viết.
+Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
- Bài tập 2a: Giáo viên nêu yêu câu của bài.
- Học sinh trao đổi theo cặp.
- Tổ chức cho học sinh thi đua làm bài trên bảng hình thức tiếp sức. Sau thời gian qui định các nhóm dừng lại, đọc kết quả.
- Học sinh đọc lại kết quả đúng.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Bắt đầu bằng âm s: 
- sung sướng, sục sạo, sạch sẽ, sẵn sàng, song sánh, so sánh, sông song, song sọc
- Bắt đầu bằng âm x: xôn xao, xaò xạc, xốn xang, xộc xệch, xao xuyến, xinh xắn, xanh xao, xông xênh, xúng xính,
+Hoạt động 3: Kết thúc. 
- Chuẩn bị bài: Hội vật.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Tiết:3 Toán
Tiết:119 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu.
- Biết đọc, viết và nhận biết giá trị của các số la mã đã học.
II. Đồ dùng dạy học.
- Dòng hồ, que diêm.
III. Hoạt động dạy học.
+Hoạt động 1: Củng cố cách đọc, viết số la mã.
+Hoạt động 2: Thực hành.
- Bài tập 1: Học sinh đọc bài tập.
- Học sinh quan sát từng cái đồng hồ, rồi trả lời.
- A: 4 giờ; B: 8 giờ15 phút; C : 8 giờ 55 phút hay 9 giờ kém 5.
- Bài tập 2: Giáo viên nêu yêu cầu.
- Cho học sinh đọc xuôi, đọc ngược các số Lam Mã đã cho.
- Bài tập 3: Giáo viên nêu yêu cầu.
- Học sinh làm bài vào vở.
- Lưu ý học sinh khi viết số La Mã, mỗi chữ số không được viết lặp lại liền nhau quá ba lần.
- Ví dụ: không viết I I I I hoặc không viết chin là viết la V I I I I
- Bài tập 4: Giáo viên nêu yêu cầu xếp các que diêm thành các số 8, 21, 9.
- Học sinh xép theo nhóm.
- Giáo viên kiểm tra nhận xét.
- Với 3 que diêm có thể xếp được những số nào?
- Học sinh làm theo nhóm.
- Giáo viên kiểm tra nhận xét.
- Bài 5: Học sinh đọc bài toán.
- Học sinh trao đổi làm bài theo nhóm.
- Giáo viên theo dõi làm việc của các nhóm
nhận xét kết quả.
-Có 4 que diêm có thể xếp được những số nào?
+Hoạt động 3: Kết thúc.
- Chuẩn bị bài: Thực hành xem đồng hồ.
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Tiết:4 Mĩ thuật 
Tiết:24 VẼ TRANH
 ĐỀ TÀI TỰ DO
I. Mục tiêu.
- Hiểu về đề tài tự do. Biết cách vẽ đề tài tự do. Vẽ được 1 bức tranh theo ý thích.
- Học sinh khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
II. Đồ dùng dạy học.
- Vật mẫu, quy trình hướng dẫn.
III. Hoạt động dạy học.
+Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.
- Cho học sinh quan sát lựa chọn đề tài mà mình yêu thích.
- Gợi ý:	
- Cảnh đẹp đất nước.
- Các di tích lịch sử, di tích cách mạng.
- Cảnh nông thôn, thành phố miền núi, miền biển.
- Thiếu nhi vui chơi.
- Lễ hội, các trò chơi dân gian.
+Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ.
- Hs dựa vào tranh mẫu để tìm cách vẽ.
- Giáo viên gợi ý:
- Vẽ hình ảnh chính trước, hình phụ sau.
- Tìm hình dáng phù hợp với hoạt động. 
- Tìm thêm các chi tiết cho sinh động.
- Vẽ màu theo ý thích.
+Hoạt động 3: Thực hành.
- Cho học sinh quan sát tranh.
- Học sinh thực hành vẽ vào vở.
- Giaó viên giúp đỡ học sinh còn lúng túng
hoàn thành bài vẽ.
+Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Chọn một số tranh cho học sinh nhận xét
- Về cách sắp xếp có trọng tâm, rõ nội dung
- Hình vẽ sinh động hay lặp lại.
- Màu sắc của tranh.
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung.
+Hoạt động 5: kết thúc.
- Chuẩn bị bài: Vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
- Nhận xét đánh giá tiết học. Tiết:5 Thể dục
Tiết:48 NHẢY DÂY 
 TRÒ CHƠI: NÉM TRÚNG ĐÍCH
I. Mục tiêu.
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm 2 chân.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Sân bãi, còi.
III. Nội dung và phương pháp.
+Hoạt động 1: Phần mở đầu.
- Giaó viên phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
- Chạy chậm thành 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Tập bài thể dục phát triển chung
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
+Hoạt động 2: Phần cơ bản.
- Nhảy dây kiểu chụm 2 chân.
- Các tor luyện tập theo khu vực đã qui định, từng đôi thay nhau nhảy và đếm số lần. Có thể nhảy dây có và không có bước đệm đề được.
- Giáo viên theo dõibao quát giúp đỡ và giữ trật tự kỉ luật.
- Tổ chức thi đua giữa các tổ. 
- Tổ nào nhảy được số lần nhảy nhiều nhất trong một lượt thì tổ đó thắng.
- Trò chơi: Ném trúng đích.
- Giáo viên nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm mẫu động tác.
- Cho học sinh khởi động các khớp tay, chân.
- Tập trước động tác ngắm đích, ném và phối hợp với thân người, rồi mới tập động tác ném vào đích. 
- Giáo viên chia lớp thành hai đội.
- Học sinh luyện tập theo hai đội.
- Giáo viên theo dõi học sinh luyện tập.
+Hoạt động 3: Kết thúc.
- Đi theo vòng tròn thả lỏng hít thở sâu
- Giaó viên cùng học sinh hệ thống lại bài
- Nhận xét đánh gia tiết học. 
- Chuẩn bị: Ôn nhảy dây
Trò chơi: Ném bóng trúng đích.	 NS:22/2/2012 Thứ sáu ngày 24/2/2012
ND:24/2/2012 Tập làm văn 
Tiết:1 NGHE KỂ 
 Tiết:24 NGƯỜI BÁN QUẠT MAY MẮN I. Mục tiêu.
- Nghe, kể lại được câu chuyện người bán quạt may mắn.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh sachs giáo khoa.
III. Hoạt động dạy học.
+Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe kể chuyện.
- Học sinh đọc yêu câu của bài và các gợi ý
- Học sinh quan sát tranh minh họa sách giáo khoa.
- Giáo viên kể chuyện.
- Hướngdẫn tìm hiểu câu chuyện.
- Bà lão bán quạt gặp ai và phàn nàn điều gì? (Bà lão bán quạt đến nghỉ dưới gốc cây, gặp ông Vương Hi Chi phàn nàn quạt bán ế nên chiều nay cả nhà bà không có cơm ăn)
- Ông Vường Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt để làm gì?
(Ông Vương Hi Chi viết chữ, đề thơ vào tất cả những chiếc quạt vì tin rằng bằng cách ấy sẽ giúp được bà lão. Chữ ông đẹp nỗi tiếng, nhận ra chữ ông mọi người sẽ mua quạt).
- Vì sao mọi người đên đua nhau mua quạt?
(Vì người ta nhận ra nét chữ lời thơ)
- Giáo viên kể lần 2:
- Cả lớp tập kể lại câu chuyện.
- Giáo viên theo dõi giúp đở các nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương Hi Chi?
- Em biết thêm nghệ thuật gì qua câu chuyện này?
- Học sinh phát biểu, giáo viên chốt lại. 
+Hoạt động 3: Kết thúc.
-Về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị bài: Kể về lễ hội.
- Nhận xét chung tiết học.
Tiết:2 Toán
Tiết:120 THỰC HÀNH 
 XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu.	
- Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút.
II. Đồ dùng dạy học.
- Đồng hồ xem giờ.
III. Hoạt động dạy học.
+Hoạt động 1: Hướng dẫn cách xem đồng hồ.
- Giáo viên giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ
- Học sinh nhìn tranh vẽ đồng hồ thứ nhất trả lời câu hỏi đồng hồ chỉ mấy giờ? (6 giờ)
- Học sinh xem tiếp đồng hồ thứ hai xác định vị trí kim ngắn, kim dài. Và nhẩm tính giờ (6 giờ 13 phút).
- Học sinh quan sát đồng hồ thứ ba nêu được thời điểm theo hai cách (6 giờ 57 phút 7 giờ kem 3 phút.
- Giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ.
- Hướng dẫn học sinh quan sát đồng hồ đọc giờ theo 2 cách: 8 giờ 38 phút hay 9 giờ kém 22 phút.
- Nhận xét sửa sai.
+Hoạt động 2: Thực hành.
- Bài tập1: Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định vị trí kim ngắn, kim dài; từ đó nêu được đồng hồ A chỉ 2 giờ 9 phút.
- Học inh tự làm các phần còn lại. 
- Nhận xét chữa bài.
- Bài tập 2: Học sinh vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ được số giờ theo yêu cầu của để bài đã cho.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Bài tập 3: Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh nhìn đồng hồ sách giáo kho để xem đồng hồ nào ứng với số giờ đã cho.
- Học sinh phát biểu, cả lớp và giáo viên nhận xét.
+Hoạt động 3: Kết thúc
- Chuẩn bị: Thực hành xem đồng hồ (TT).
- Nhận xét đánh giá tiết học.
Tiết:3 Thủ công
Tiết:24 ĐAN NONG ĐÔI (T2)
I. Mục tiêu.
- Đan được nong đôi, dồn được nan đều, chật, khít, dán được nẹp xung quanh tấm đan. 
- Có thể sử dụng tấm đan nong đôi để tạo thành hình đơn giản.
- Lồng ghép vệ sinh môi trường.
II. Đồ dùng dạy học.
- Vật mẫu hoàn chỉnh.
III. Hoạt động dạy học. 
+Hoạt động 1: Thực hành đan nong đôi. 
- Cho học sinh xem vật mẫu.
- Học sinh nhắc lại qui trình đan nong đôi.
- Bước 1: Kẻ cắt các nan đan.
- Bước 2: Đan nong đôi.(theo cách đan nhấc hai nan, đè hai nan. Nan ngang trước và nan ngang sau liền kề lệch nhau một nan dọc).
- Bước 3: Dán bẹp xung quanh tấm đan.
- Giáo viên lưu ý một số thao tác khó, dễ nhầm lẫn khi đan nong đôi.
- Tổ chúc cho học sinh thực hành đan nong đôi.
- Học sinh thực hành, giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh còn lung túng hoàn thành được sản phẩm.
- Lưu ý: Khi dán các nẹp xung quanh tấm đan cần dán lần lượt từng nan cho thẳng với mép tấm đan.
+Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm.
- Tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm theo tổ.
- Giáo viên chọn một số sản phẩm cho học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét đánh giá và chọn ra sản phẩm đẹp tuyên dương trước lớp.
+Hoạt động 3: Kết thúc.
- Lồng ghép vệ sinh môi trường: - Nhắc nhở học sinh thu gom rác, bỏ rác vào đúng nơi quy định, giữ vệ sinh chung.
- Chuẩn bị: Đan hoa chữ thập đơn. 
- Nhận xét chung tiết học.
Tiết:4 Hát nhạc
Tiết:24 ÔN TẬP 2 BÀI HÁT
 EM YÊU TRƯỜNG EM, 
 CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
I. Mục tiêu.
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát. Tập biểu diễn bài hát.
- Biết hát theo giai điệu và thuộc 2 bài hát. Biết gọi tên nốt nhạc, kết hợp nốt trên khuông nhạc.
II. Đồ dùng dạy học.
- Nhạc cụ gõ, khuông nhạc.
III. Hoạt động dạy học.
+Hoạt động 1: Ôn bài: Em yêu trường em. 
- Cho cả lớp hát thuộc bài hát kết hợp vận động phụ họa.
- Hát theo tổ, dãy bàn.
+Hoạt động 2: Ôn bài hát: Cùng múa hát dưới trăng.
- Cho cả lớp hát thuộc bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3.
- Gợi ý: Tay trái gõ xuống bàn (phách 1), dung một ngón tay phải gõ 2 cái xuống bàn (phách 2, 3).
- Chia lớp thành hai dãy.
- Dãy A: Hát bài cùng múa hát dưới trăng
- Dãy B: Gõ đệm theo nhịp 3. Thực hiện một lần sau đó đổi bên.
- Học sinh đứng tại chỗ vừa hát vừa nhún chân, nghiêng về trái, về phải theo nhịp 3.
+ Hoạt động 2: Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên khuông.
- Tập nhận biết tên nốt nhạc. Độ cao, thấp của âm thanh dùng tên nốt nhạc. Đồ, rê, mi, pha, son, la, si.
- Tập nhận biết tên nốt nhạc trên khuông và đọc tên trên khuông nhạc.
- Để ghi độ dài ngắn của âm thanh, người ta thường dung các hình nốt. Các em đã làm quen với các hình nốt: nốt trắng, nốt đen, móc đơn, móc kép.
+Hoạt độn g 3: Kết thúc. 
- Chuẩn bị: “Chị Ong nâu và em bé”.
- Nhận xét chung tiết học.

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_3_tuan_24_nam_hoc_2011_2012.docx