Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần thứ 34 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần thứ 34 - Năm học 2010-2011

TOÁN: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Biết cách làm tính cộng( không nhớ) các số trong phạm vi 1000,trừ có nhớ trong phạm vi 100

- Biết tính chu vi hình tam giác ,biết giải bài toán về nhiều hơn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, bảng con

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 65 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 479Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần thứ 34 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Thứ 2 ngày 5 tháng 4 năm 2011 .
Toán:	Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Biết cách làm tính cộng( không nhớ) các số trong phạm vi 1000,trừ có nhớ trong phạm vi 100
- Biết tính chu vi hình tam giác ,biết giải bài toán về nhiều hơn.
II. Đồ dùng dạy học: - SGK, bảng con
II. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC: (3’) Gọi HS Chữa bài 1,3 SGK.
Nhận xét ghi điểm.
B. bài mới:
 * GTB: Nêu nục tiêu bài học
Hoạt động 1: (5’) Ôn tập
- Yêu cầu HS nêu các bước tính cộng
Hoạt động 2: (25’) HS thực hành.
Bài 1: Hướng dẫn HS chép phần đặt tính vào vở rồi tính hơn vào chỗ chấm.
- Theo dõi , nhận xét.
Bài 2: Gọi HS lên bảng làm bài
Bài 3: yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK, nhận xét.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài, tóm tắt và giải bài toán.
Bài 5: Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác.
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét giờ học
Dặn : Về học bài và chuẩn bị bài Sau Phép trừ (không hnows )trong phạm vi 1000
- 2 HS lên bảng chữa bài.
- HS khác nhận xét.
- HS nêu các bước tính cộng:
+ Đặt tính
+ Tính
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bảng con, nhận xét bài trên bảng.
+225 ; +261 ; ....
 634 27
 859 288
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
a. +245 ; ....
 312
 557
- Quan sát hình vẽ, trả lời câu hỏi ( Hình ở phần a) được khoanh vào số con vật)
- HS tự phân tích đề bài và làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi , nhận xét.
Giải
Con sư tử nặng số kg là:
210 + 18 = 228 (kg)
Đáp số : 228 kg
- Nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, làm bài vào vở. 1 HS lên bảng chữa bài. lớp theo dõi , nhận xét.
Giải
 Chu vi hình tam giác ABC là:
 300 +200 + 400 = 900 ( cm)
 Đáp số: 900 cm
-HS lắng nghe
Tập đọc:	 Chiếc rễ đa tròn
I. Mục tiêu:
1. Đọc: - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
2. Hiểu: - Từ ngữ: thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc
 - ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. 
	 - Qua bài học HS học tập ở Bác Hồ về việc giữ gìn môi trường thiên nhiên thêm đẹp, góp phần phục vụ cuộc sống con người.
II. Đồ dùng dạy học: 
 - SGK, bảng phụ
III. Hoạt động dạy học: 
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC: (3’): - Gọi HS đọc thuộc lòng bài Cháu nhớ Bác Hồ.
- Nhận xét ghi điểm.
B. bài mới: 
* GTB: Giới thiệu mục tiêu bài học
 Hoạt động1 : (32’): Luyện đọc
- GV đọc mẫu - hướng dẫn giọng đọc
a) Đọc từng câu.
- GV theo dõi phát hiện từ HS đọc sai ghi bảng- hướng dẫn đọc đúng: ngoằn ngoèo, rễ, trận gió... đHướng dẫn phát âm.
b) Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV hướng dẫn đọc ngắt nghỉ hơi một số câu.
+ Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/ và dài ngoằn ngoèo/ nằm trên mặt đất.//
+ Nói rồi,/ Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn/ và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc,/ sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.//
- GV ghi bảng 
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
tiết 2
 Hạot động2 : (8’): Tìm hiểu bài. 
- Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất, Bác bảo chú cần vụ làm gì ?
- Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa như thế nào?
- Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình dáng thế nào?
- Các bạn nhỏ thích chơi trò gì bên cây đa?
- Hãy nói một câu:
+ Về tình cảm của Bác đối với thiếu nhi.
+ Về thái độ của Bác đối với mọi vật xung quanh.
- Nêu ý nghĩa của bài ( như mục tiêu)
Hoạt đông 3:(25’): Luyện đọc lại.
- Yêu cầu HS phân vai luyện đọc.
- Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay.
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
*GDBVMT: Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về việc nâng niu, giữ gìn vẻ đẹp của MT thiên nhiên,góp phần phục vụ cuộc sống của con người.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng đọc, trả lời câu hỏi SGK
- HS khác nhận xét.
- HS quan sát lắng nghe.
- 1 HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết
- HS nêu từ khó
- HS luyện đọc từ khó.
- HS nối tiếp nhau luyện đọc 3 đoạn.
- HS luyện đọc câu do GV hướng dẫn.
- HS đọc từ chú giải ứng với đoạn đọc.
- Chia nhóm 3, lần lượt từng bạn trong nhóm đọc nối tiếp.
- Đại diện nhóm thi đọc trước lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 3)
- Bác bảo chú cần vụ cuốn chiếc rễ lại, rồi trồng cho nó mọc tiếp.
- Bác HD chú cần vụ cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn, buộc tựa vào hai cái cọc, sau đó vùi hai đầu rễ xuống đất....
- Chiếc rễ đa trở thành một cây đa con có vòng lá tròn.
- Các bạn nhỏ vào thăm nhà Bác thích chui qua chui lại vòng lá tròn được tạo nên từ chiếc rễ đa
- HS tự nói câu của mình.
VD : Bác Hồ rất yêu quý thiếu nhi./ Bác luôn nghĩ đến thiếu nhi.
Bác rất thương chiếc rễ đa, muốn trồng cho nó sống lại./Bác quan tâm đến mọi vật xung quanh.
- HS chia nhóm 3 phân vai thi đọc chuyện.
- Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật...
HS lắng nghe
- VN luyện đọc bài. Chuẩn bị tiết kể chuyện.
 Thứ 3 ngày 6 tháng 4 năm 2011.
 Toán : Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000
I. Mục tiêu : - Giúp HS :
	- Biết cách làm tính trừ (ko nhớ) các số trong phạm vi 1000, trừ có nhớ trong phạm vi 100
- Biết giải bài toán về ít hơn.
II. Đồ dùng dạy học : 
 - các hình vuông to, nhỏ, các hình chữ nhật.
III. Hoạt động dạy học :
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Bài cũ : Gọi HS làm lại BT2 trong SGK
B. Bài mới :
* Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học
Hoạt động1 : Trừ các số có ba chữ số.
- Nêu nhiệm vụ tính : 635 - 214 = ?
+ Thể hiện bằng đồ dùng trực quan.
- HD HS thực hiện như SGK.
* Đặt phép tính, thực hiện phép tính.
- Hướng dẫn viết phép tính .
- Hướng dẫn thực hiện phép tính.
- GV hướng dẫn HS tổng kết thành quy tắc
Hoạt động2 : Thực hành
Bài 1 : - Viết 1 phép tính lên bảng hướng dẫn HS cách làm.
Bài 2 : Yêu cầu HS làm cả 2 bước : đặt tính, tính.
Bài 3 : GV hướng dẫn HS làm bài mẫu
- Tổ chức cho HS chơi : Tính nhẩm truyền.
+ GV đọc 1 phép tính trừ chỉ 1 HS nói luôn kết quả, đồng thời HS đó đố luôn một phép tính khác, rồi chỉ định 1 bạn tiếp theo,....
Bài 4 : yêu cầu HS tự phân tích đề bài và giải bài toán.
C. Củng cố – Dặn dò :
- Nhận xét giờ học
- 2 HS lên bảng làm bài.
- HS khác nhận xét.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
+ Đặt tính:Viết các chữ số thẳng hàng ,thẳng cột với nhau-chữ số hàng đ.vị dưới chữ số hàng đ.vị ,chữ số hàng chục thẳng với ....
+Tính:Trừ từ phải sang trái ,hàng đ.vị trừ hàng đ.vị, h.chục trừ h.chục, h.trăm trừ h.trăm
- quan sát GV làm bài mẫu, thực hiện các phép tính còn lại.
- Nêu yêu cầu, làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa bài( nói rõ cách đặt tính,thực hiện tính)
-548 -395 ; .....
 312 23 ....
 236 372
- Theo dõi, thực hiện mẫu theo HD
- Thực hiện trò chơi.
500 – 200 = 300 ;...
600 – 100 = 500
- 1 HS đọc to đề bài, cả lớp tự phân tích và giải bài toán.
- 1HS lên bảng chữa bài, cả lớp làm bài vào vở, nhận xét, chữa bài.
Bài giải :
Đàn gà có số con là :
183 – 121 = 62 ( con )
Đáp số : 62 con gà
-HS lắng nghe
chính tả:	 tuần 31 
Nghe – viết: việt nam có bác
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ thể lục bát Việt Nam có Bác.
- Làm đúng BT phân biệt r/d/gi, thanh hỏi/ thanh ngã.
ii. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ BT2, 3b và VBT.
iII. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC: (3’) Yêu cầuHS viết : chói chang, trập trùng, chân thật, học trò, chào hỏi, kẻ lệch.
- Nhận xét ghi điểm.
B. bài mới:
 * GTB: Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: (20’) nghe viết
- GV đọc bài chính tả.
- Yêu cầu HS nêu nội dung bài chính tả.
- Yêu cầu HS tìm tên riêng, tiếng dễ viết sai trong bài chính tả.
- Yêu cầu HS nêu cách trình bày bài.
- GV đọc cho HS viết bài.
- Chấm, chữa bài
+ Chấm 10 bài, nhận xét chữa lỗi phổ biến cho HS.
Hoạt động 2: (5’) Làm bài tập.
Bài 2: Treo bảng phụ, hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 
Thứ tự các âm cần điền: d, r, r, gi.
- Hỏi HS về nội dung bài thơ.
Bài 3b)Hướng dẫn HS làm tương tự bài 2
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
 - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
- 2 HS đọc lại.
- Bài thơ ca ngợi Bác Hồ là người tiêu biểu cho dân tộc Việt Nam.
- Bác, Trường Sơn, Việt Nam ; nghìn năm, chung đúc, đỉnh, trời mây.. 
- Viết theo thể thơ lục bát , câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi vào 1ô so với lề..
- Nghe viết bài vào vở
- HS nhìn bảng soát lỗi ghi ra lề.
- HS chữa lỗi sai.
- 1 HS đọc to yêu cầu, giải thích.
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm bài.
-Thứ tự cấc từ cần điền: bưởi, dừa, rào,đỏ, rau,những, gỗ, chẳng, giường
- 4,5 HS đọc lại 3 khổ thơ sau khi đã diền đúng.
- Bài thơ tả cảnh nhà Bác trong vườn Phủ Chủ tịch.
- Cả lớp làm vào VBT, 2 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài
b) Con cò bay lả bay la.
 Anh trai em tập võ
 Không uống nước lã
 Vỏ cây sung xù xì
-HS lắng nghe
Luyện từ và câu : tuần 31
I. Mục tiêu :
	Chọn từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn(BT1) ;tìm được một vài từ ngữ ca ngợi Bác Hồ (BT2).
	- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống.
II. Đồ dùng dạy học : 
 Bảng phụ, VBT.
III. Hoạt động dạy học :
HĐ của thầy
HĐ của trò
A. Bài cũ : (3’) : - Gọi HS lên làm bài tập 
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới :
* Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động1 : (30’) : Làm bài tập.
Bài 1 : Treo bảng phụ hướng dẫn HS làm bài.
Gọi HS đọc y/c BT- y/c HS tự làm bài 
Bài 2 :- yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài.
- Gợi ý cho HS : Trước hết, có thể tìm những từ ngữ ca ngợi Bác trong các bài hát, bài thơ, các câu chuyện mà các em đã biết.
- Tổ chức cho HS thi tiếp sức.
- GV viết thêm những từ ngữ mới : sáng suốt, tài ba, lỗi lạc, tài giỏi, có chí lớn.........
Bài 3 : (Viết). Treo bảng phụ hướng dẫn HS làm như BT1.
C. Củng cố – Dặn dò : (2’)
- Nhận xét tiết học
- 21HS làm lại bài 1 ( tuần 30), 2 em làm BT 2 , mỗi em đặt 1 câu nói về tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- Nhận xét, chữa bài
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS làm bài trên bảng phụ. Cả lớp làm vào VBT.
- HS khác nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giải đúng : Bác Hồ sống rất giản dị. Bữa cơm của Bác đạm bạc như bữa cơm của mọi người dân. Bác thích hoa huệ, loài hoa trắng tinh khiết. Nhà Bác ở là mộ ... ừ tốn
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp và T nhận xét.
d. Thi đọc giữa các nhóm
HĐ2(7’): Tìm hiểu bài. 
- Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp như thế nào ?
- Tìm những từ ngữ, hình ảnh thể hiện tình cảm của đàn bê con với anh Hồ Giáo.
- Tìm những....của những con bê đực ( bê cái).
- Theo em, vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo ?
HĐ3(8’): Luyện đọc lại
- T theo dõi, nhận xét.
C. Củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- HS đọc và nêu nội dung.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc lại bài, cả lớp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết
- HS luyện đọc từ khó( quanh quẩn, quấn quýt, nhảy quẩng, quơ quơ)
- HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn.
- HS luyện đọc đoạn.
- 2 HS đọc chú giải từ ứng dụng với đoạn đọc.
- Chia nhóm 5, lần lượt từng bạn trong nhóm đọc.
- Đại diện nhóm thi đọc trước lớp.
- HS đọc thầm TL câu hỏi.
- Không khí trong lành và rất ngọt ngào. Bầu trời cao vút, trập trùng,...
- Đàn bê ăn quanh quẩn bên anh. Giống như...
- Chạy đuổi nhau thành vòng tròn xung quanh anh ( ...dụi mõm vào người anh nũng nịu, ...... đòi bế.)
- HS trả lời theo suy nghĩ
- 3 , 4 HS thi đọc lại bài văn. Chú ý đọc giọng vui, tình cảm.
- VN luyện đọc bài.
Toán
Ôn tập về đại lượng ( tiếp theo )
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
- Nhận biết thời gian được dành cho một số hoạt động .
- Biết giải toán có liên quan đến đơn vị km, kg .
II. các Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ :(3’): 
- Gọi HS chữa bài 1,2,3 SGK.
- T nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
* GTB: T nêu mục tiêu bài học
HĐ1 (5’): Củng cố về đơn vị đo thời gian.
Bài 1: Bảng sau đây cho biết thời gian Hà dành cho một số hoạt động trong ngày:
HĐ(25’): Củng cố về giải toán với các đại lượng
Bài 2: Giải toán
- Nặng hơn có nghĩa là thế nào? 
- T nhận xét.
Bài 3: Toán giải
- T vẽ sơ đồ như SGK lên bảng cho HS quan sát để hiểu hơn về đề tìm cách giải.
Bài 4: Toán giải
C. Củng cố và dặn dò: (2’)
- Khái quát nội dung luyện tập.
- Nhận xét giờ học.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- HS tự làm bài, 1, chữa bài nêu cách làm.
Hà dành nhiều thời gian nhất cho hoạt động học.
- HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm chữa bài nêu cách làm.
- Nặng hơn hay nhiều hơn( thuộc dạng toán nhiều hơn)
Bài giải
Hải cân nặng là :
27 + 5 = 32 ( kg )
 ĐS : 32 kg
- HS đọc đề tự làm bài. 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
Nhà bạn Phương cách xã Đinh Xá là :
20 - 11 = 9 ( km )
 ĐS : 9 km
- HS đọc đề tự giải, chữa bài .
Bài giải
Bơm xong lúc số giờ là :
9 + 6 = 15 ( giờ )
 ĐS : 15 giờ
- VN làm BT trong VBT.
Thứ 4 ngày tháng năm 2010.
Tập làm văn
tuần 34
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS : 
1. Rèn kĩ năng nói.
- Dựa vào các câu hỏi gợi ý , kể được vài nét về nghề nghiệp của một người thân (BT1) .
2. Rèn kĩ năng viết.
- Biết viết lại được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn.
II. các Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ :(3’) 
- Yêu cầu HS làm miệng BT2 Tuần 33.
B. Bài mới:
* GTB: T nêu mục đích, yêu cầu bài học.
HĐ1: (15’) Rèn KN nói
Bài 1: Kể về nghề nghiệp của người thân
- T giúp HS nắm yêu cầu của bài: Dựa vào các câu hỏi gợi ý
- Lưu ý HS không nhất thiết phải kể lần lượt theo từng gợi ý. 
- T theo dõi nhận xét.
- T chốt : Khi kể về người thân cần kể chân thực, tình cảm.
HĐ2( 15’): Rèn KN viết đoạn văn
Bài 3: Củng cố cách viết đoạn văn.
- T giải thích yêu cầu của bài.
- Lưu ý HS khi viết bài cần chú ý đặt câu đúng, biết kết nối các câu thành bài văn.
- T nhận xét cho điểm bài HS làm tốt.
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học, tuyên dương.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp đọc thầm lại.
- Vài em nói về người thân em định kể là ai ?
- 2, 3 em kể về người thân của mình.
- Cả lớp nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài.
- VN viết lại bài cho hay hơn.
Chính tả
Tiết 2 - tuần 34
I. Mục đích yêu cầu: Giúp HS :
- Nghe - viết đúng chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn tóm tắt trong bài Đàn bê của anh Hồ Giáo.
- Làm được BT(2) a/b hoặc BT(3) a/b 
II. các Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: (3’): 
- Yêu cầu 3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con từ T đọc.
- T nhận xét.
 B. Bài mới:
* GTB: T nêu mục đích, yêu cầu bài học. 
HĐ1 (27’): HD nghe - viết.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị
- T đọc đoạn viết 1 lần.
- Tìm tên riêng có trong bài.
- Tên riêng đó phải viết như thế nào ?
- T đọc từ khó cho HS viết bảng.
- T nhận xét.
b. Đọc bài cho HS viết
c. Chấm, chữa bài.
+ Chấm 10 bài - nhận xét chữa lỗi phổ biến.
HĐ2 (8’): Làm bài tập.
Bài 2a: 
a. Điền tr/ ch vào chỗ trống.
- Cả lớp và T nhận xét tính điểm cho nhóm làm đúng. 
 b. Điền dấu hỏi / ngã.
Bài 3a: Tìm tiếng khác nhau âm đầu tr/ ch , hỏi/ ngã .
C. Củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học.
- HS viết : trồng trọt, chăn nuôi, kỹ sư, mỏ than.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc lại bài.
- Hồ Giáo.
- Viết hoa chữ cái mỗi tiếng.
- HS viết : quấn quýt, nhảy quẩng, rụt rè, quơ quơ.
- HS viết bài vào vở.
- Soát lỗi ghi ra lề.
- HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm chữa bài.
( chợ, chờ, tròn ) 
( bão, hổ, rảnh)
- HS thi tiếp sức giữa 2 tổ :
a. chè, trám, tre, trúc, trầu chò chỉ, ...
b. tủ, đũa, đĩa, chõng, chổi, chảo, ....
- VN làm BT 3b.
Thứ 5 ngày tháng năm 2010.
Toán
Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác , hình chữ nhật , đường thẳng , đường gấp khúc , hình tam giác, hình vuông , đoạn thẳng . 
- Biết vẽ hình theo mẫu.
II. các Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ :(3’)
- Gọi HS chữa bài 1,2,3 SGK.
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
* GTB: T nêu mục tiêu bài học
HĐ1(8’): Nhận biết các hình.
Bài 1: Mỗi hình sau ứng với tên gọi nào ?
- T vẽ lên bảng các hình.
- Lần lượt HS trả lời.
- Yêu cầu HS nêu đặc điểm của đoạn thẳng, đường thẳng, các hình.
HĐ2 ( 22’): Vẽ hình.
Bài 2: Vẽ hình theo mẫu.
- T yêu cầu HS xem kỹ mẫu, nhân dạng các hình trong mẫu, đếm số ô vuông....
Bài 3: Kẻ thêm một đoạn thẳng...
Bài 4: Trong hình vẽ bên có :
C. Củng cố và dặn dò: (2’)
- Khái quát nội dung luyện tập.
- Nhận xét giờ học.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- HS đọc tên các hình.
- 3 HS trả lời.
- HS làm bài vào vở.
- HS tự vẽ vào vở : Hình ngôi nhà, gồm 1 hình tứ giác, 1 hình chữ nhật, 1 hình vuông.
- 1 HS lên bảng vẽ.
- HS đọc kỹ yêu cầu rồi tự làm vào vở
- 2 HS lên bảng kẻ.
- HS tự nêu miệng đồng thời lên bảng chỉ vào hình:
+ Có 5 hình tam giác.
+ Có 5 hình tứ giác.
- VN làm BT trong VBT.
 Thứ 4 ngày 22 tháng 4 năm 2009.
kể chuyện:	 Người làm đồ chơi
- Dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ (SGK) và gợi ý, kể lại được từng đoạn của câu chuyện với giọng thích hợp theo đúng diễn biến trong câu chuyện. Biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới
- Kể lại được từng đoạn truyện, kể lại được cả câu chuyện một cách tự nhiên.
- Nghe và nhận xét lời bạn kể hoặc kể tiếp lời của bạn.
ii. đồ dùng dạy học: - SGK, bảng phụ viết sẵn gợi ý.
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC: (3’) Gọi HS nối tiếp nhau kể câu chuyện: Chiếc rễ đa tròn
B. bài mới: ( 30’)
* GTB: Nêu mục tiêu bài học.
Hoạt động 1: Kể lại đoạn 1,2 theo tranh ; đoạn 3 theo gợi ý.
- Yêu cầu HS quan sát tranh nói nội dung từng tranh.
- Kể chuyện trong nhóm
Hoạt động2: Kể từng đoạn theo tranh
- Yêu cầu HS dựa vào tranh kể lại từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Hoạt động3: Kể toàn bộ câu chuyện theo cách mở đầu mới.
- yêu cầu HS đại diện của 3 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Cả lớp và GV nhận xét cho điểm thi đua.
C. củng cố và dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học. 
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS khác nhận xét.
- HS quan sát nêu nội dung tranh.
+ Tranh1: Hai vợ chồng người đi rừng bắt được con dúi..
+ Tranh2: Khi hai vợ chồng chui ra từ khúc gỗ khoét rỗng, mặt đất vắng tanh không còn một bóng người.
- Chia nhóm 3 kể lại câu chuyện. Sau mỗi lần bạn kể các bạn trong nhóm nhận xét.
 - 3 đại diện của 3 nhóm tiếp nối nhau thi kể chuyện.
- 1 HS đọc yêu cầu và đoạn mở đầu cho sẵn.
- HS khá, giỏi thực hành kể phần mở đầu và đoạn 1 của câu chuyện.
- Đại diện 3 nhóm thi kể cả câu chuyện trước lớp.
- VN kể chuyện cho người thân nghe.
 *************************************
Đạo đức:	 Giữ gìn vệ sinh trường lớp
I. Mục tiêu: - Giúp HS biết
- Cần phải giữ gìn vệ sinh môi trường trong lành.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh trường, lớp sạch đẹp.
- Biết đồng tình với những việc làm có ý thức giữ vệ sinh trường, lớp.
ii. đồ dùng dạy học:
- Thẻ màu, máy ảnh đồ chơi
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của Thầy
HĐ của Trò
A. KTBC: (3’): Nêu tên 1 số con vật có ích và ích lợi của chúng.
B. bài mới:
* GTB: giới thiệu trực tiếp.
 Hoạt động1: (8’): HS thảo luận nhóm.
- Nêu: Khi em thấy 1 số bạn ném rác trên sân trường.
- Yêu cầu HS dùng thẻ màu đỏ, xanh, vàng
- GVKL: Khuyên ngăn bạn nếu bạn không nghe thì mách các thầy, cô giáo để nhắc nhở các bạn
 Hoạt động2: (12’): Sắm vai.
- GV nêu tình huống:
Tổ em hôm nay làm trực nhật, nhưng bạn được phân công đến muộn, em sẽ làm gì ?
GVKL : Em sẽ làm thay bạn và nhắc nhở bạn hãy nhớ nhiệm vụ của mình dể thực hiện cho tốt
Hoạt đông 3 (10’): HS tự liên hệ.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi : Tập làm phóng viên.
- Yêu cầu HS kể vài việc làm cụ thể để giữ gìn vệ sinh trường lớp
- GVKL: Khen HS biết sắm vai phóng viên đạt.
- Khen HS biết giữ gìn vệ sinh trường lớp và nhắc nhở HS học tập bạn.
C. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nhận xét giờ học. 
- 2 HS lên bảng trả lời
- HS khác nhận xét 
- Giúp HS biết lựa chọn hành vi đúng trong việc giữ gìn vệ sinh trường, lớp.
- Bày tỏ thái độ .
- HS chọn cách ứng xử nào dưới đây:
a. Mặc các bạn không quan tâm.
b. Em cũng vứt rác giống các bạn.
c. Khuyên ngăn các bạn.
d. Mách thầy cô giáo.
- HS biết cách ứng xử phù hợp 
- HS thảo luận nhóm 2 tìm cách ứng xử phù hợp, phân công đúng vai.
- Các nhóm lên đóng vai , lớp nhận xét.
- HS biết trách nhiệm giữ gìn vệ sinh lớp học
- HS thực hiện trò chơi
- VN chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu các danh nhân ở địa phương em.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_2_tuan_34_nam_hoc_2020_2011.doc