TUẦN 30
Thứ hai ngy 2 tháng 4 năm 2012
Tập đọc
Tiế 88,89 : AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG
I/ Mục tiêu :
-Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và cụm từ rõ ý;biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
-Nội dung:Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lời được các câu hỏi 1,3,4,5
*HS khá giỏi: trả lời được câu hỏi 2.
-Kĩ năng sống:Tự nhận thức.
II/ Chuẩn bị :
- SGK
- Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc
III/ Các hoạt động dạy học :
Tit 1
1.Kiểm tra bài cũ
- GV gọi HS đọc bài và hỏi Cây đa quê hương.
-GV nhận xét ghi điểm .
-Nhận xét chung .
2.Bài mới
a) Phần giới thiệu :
TUẦN 30 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012 Tập đọc Tiế 88,89 : AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I/ Mục tiêu : -Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và cụm từ rõ ý;biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. -Nội dung:Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Thiếu nhi phải thật thà, xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ. (trả lời được các câu hỏi 1,3,4,5 *HS khá giỏi: trả lời được câu hỏi 2. -Kĩ năng sống:Tự nhận thức. II/ Chuẩn bị : SGK Bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III/ Các hoạt động dạy học : TiÕt 1 1.Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS đọc bài và hỏi Cây đa quê hương. -GV nhận xét ghi điểm . -Nhận xét chung . 2.Bài mới a) Phần giới thiệu : GV ghi tựa: Ai ngoan sẽ được thưởng b) Híng dÉn luyƯn ®äc H§1/Đọc mẫu -GV đọc mẫu : - GV đọc mẫu lần 1 - Yêu cầu đọc từng câu . Rút từ khó H§2/ Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh . - Hướng dẫn ngắt giọng : - Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc các câu này trong cả lớp + Gi¶i nghÜa tõ: -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm . - Hướng dẫn các em nhận xét bạn đọc . H§3/ Thi đọc -Mời các nhóm thi đua đọc . -Yêu cầu các nhóm thi đọc -Lắng nghe nhận xét và ghi điểm . *Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1. Tiết 2 H§4/Tìm hiểu nội dung: -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, TLCH: Câu 1 : Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng? *Ý 1:Bác Hồ đến trăm trại nhi đồng Câu 2: Bác Hồ hỏi các em HS những gì? *Ý 2:Bác trò chuyện hỏi thăm các cháu Câu 3: Các em đề nghị Bác chia kẹo cho những ai? Câu hỏi 4 : Tại sao Tộ không dám nhận kẹo Bác cho? Câu hỏi 5: Tại sao Bác khen Tộ ngoan? *Bác khen tộ thật thà,ngoan. *GV rút nội dung bài. H§5/ Luyện đọc lại : - Theo dõi luyện đọc trong nhóm . - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 3) Củng cố dặn dò : + Bác Hồ đi thăm những nơi nào trong trại nhi đồng ? + Tại sao Bác khen Tộ ngoan ? - Giáo viên nhận xét đánh giá. ** Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ________________________________________________ Toán TIẾT 146 : Ki-lô-mét I/ Mục tiêu : - Biết kilômet là một đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết kí hiệu đơn vị kilômet. - Biết được quan hệ giữa đơnvị kilômet với đơn vị mét. - Biế tính độ dài đường gấp khúc với các số đo theo đơn vị km. -Nhận biết khoảng cách giữa các tỉnh trên bảng đồ. - Làm các bt : 1, 2 ,3. II/ Chuẩn bị : SGK III/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1. KiĨm tra: - Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: Số ? 1 m = . . . dm 1 m = . . . cm - Nhận xét cho điểm 2.Bài mới: vHoạt động 1:* Giới thiệu Km : + Chúng ta đã được học các đơn vị đo độ dài nào ? - Ki lô mét kí hiệu là km. - 1 kilômét có độ dài bằng 1000 mét. - GV ghi bảng : 1km = 1000 m vHoạt động2: Luyện tập, thực hành. Bµi 1 : - Gọi HS lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con . -GV nhận xét sửa sai . Bài 2: - GV vẽ đường gấp khúc như SGK lên bảng và yêu cầu HS đọc tên từng đường thẳng . + Quảng đường từ A à B dài bao nhiêu km ? + Quảng đường từ B à D dài bao nhiêu km ? + Quảng đường từ C à Adài bao nhiêu km ? Bµi 3: Nêu rõ số đo thích hợp .(theo mẫu ) - GV treo lược đồ như SGK . Sau đó chỉ trên bản đồ để giới thiệu : Quãng đường từ Hà Nội đến Cao Bằng dài 285 km. - GV yêu cầu HS tự quan sát hình trong SGK và làm bài . - GV gọi HS lên bảng chỉ lược đồ và đọc tên, đọc độ dài của các tuyến đường. 3) Củng cố - Dặn dò: + 1 Km bằng bao nhiêu mét ? + 1 m bằng bao nhiêu cm? + 1 m bằng bao nhiêu dm ? Về nhà học bài cũ, làm bài tập ở vở bài tập . - Nhận xét tiết học. ** Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. _________________________________________ Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012 Chính tả ( Tập chép) TIẾT 59 : AI NGOAN SẼ ĐƯỢC THƯỞNG I/ Mục tiêu -Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được bài tập(2)a/b, hoặc bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn. -Yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị : - Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả. III/Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra: Hoa phượng. lấm tấm, chen lẫn, dãy phố, đêm - Nhận xét, cho điểm HS. 2.Bài mới: HĐ1/ Giới thiệu -Nêu yêu cầu của bài chính tả về viết đúng , viết đẹp đoạn tóm tắt trong bài “ Ai ngoan sẽ được thưởng” HĐ2/Hướng dẫn CT : * Ghi nhớ nội dung đoạn chép -Đọc mẫu đoạn văn cần viết . -Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc thầm theo . + Đoạn văn kể về chuyện gì ? HĐ3/ Hướng dẫn trình bày : -Đoạn trích có mấy câu? + Trong đoạn văn những dấu câu nào được sử dụng? - Những chữ nào trong bài được viết hoa ?Vìsao? */ Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc HS viết các từ khó vào bảng con -Giáo viên nhận xét chỉnh sửa cho HS . *Viết bài : - GV đọc - Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh . *Soát lỗi : -Đọc lại để học sinh dò bài , tự bắt lỗi HĐ4/ Chấm bài : -Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 6 – 8 bài . H§5/Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : Chọn những chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống : (chúc , trúc ) ( chở , trở ) -GV nhận xét sửa sai . 3) Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Nhắc nhớ trình bày sách vở sạch đẹp. -Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới. ** Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ____________________________________________ Tập viết TIẾT 30 : CHỮ HOA M . Mắt sáng như sao (kiểu 2) I/ Mục tiêu -Viết đúng chữ hoa M – kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng :Mắt (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Mắt sáng như sao (3 lần). II/ Chuẩn bị : Mẫu chữ hoa M đặt trong khung chữ . Cụm từ ứng dụng . Vở tập viết III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1. KiĨm tra: - GV gọi HS lên viết chữ A và cụm từ ứng dụng “Ao liền ruộng cả”. -GV nhận xét sửa sai 2.Bài mới: v Hoạt động 1:Giới thiệu: - Hôm nay chúng ta sẽ tập viết chữ hoa M và một số từ ứng dụng có chữ hoa M v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ cái hoa * Quan sát số nét quy trình viết chữ M -Chữ M hoa cao mấy li ? -Chữ hoa M gồm có những nét cơ bản nào ? -Gồm 3 nét là 1 nét móc hai đầu, một nét móc xuôi trái và 1 nét là kết hợp của các nét cơ bản lượn ngang, cong trái. * HD viết : GV vừa viết vừa nêu cách viết . -Nét 1: ĐB trên ĐK 5, viết nét móc 2 đầu bên trái (hai đầu đều lượn vào trong), DB ở ĐK2. -Nét 2: từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên đoạn nét cong ở ĐK5, viết tiếp nét móc xuôi trái, dừng bút ở đường kẽ 1. -Nét 3: từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ở ĐK5, viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái, dừng bút ở đường kẽ 2. * Viết bảng : -Yêu cầu HS viết chữ M vào bảng. v Hoạt động3: Viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng. * Quan sát và nhận xét : - Mắt sáng như sao là đôi mắt to, đẹp, tinh nhanh . Đây là cụm từ thường được dùng để tả đôi mắt của Bác Hồ. -Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào +Những chữ nào có cùng chiều cao 2,5 li + Con chữ nào cao hơn 1 li ? + Con chữ nào cao 1 li ? + Khoảng cách của các con chữ bằng chừng nào - Yêu cầu HS viết chữ Mắt vào bảng con v Hoạt động 4:Hướng dẫn viết vào vở : -Chú ý chỉnh sửa cho các em. v Hoạt động 5:Chấm chữa bài -Chấm từ 6 - 7 bài học sinh . -Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm . 3) Củng cố - Dặn dò: +Nêu quy trình cách viết chữ M hoa kiểu 2 Trả vở nhận xét tuyên dương những HS viết đúng và đẹp . -Về nhà viết bài ở nhà , xemtrước bài sau . - Nhận xét tiết học. ** Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ________________________________________ Toán TIẾT 147 : MI-LI-MÉT I/ Mục tiêu: - Biết mi-li-mét là đơn vị đo độ dài. Biết đọc viết Kí hiệu đơn vị mi-li-mét - Biết được quan hệ giữa đơn vị mi-li-mét với các đơn vị đo độ dài xăng-ti-mét,mét - Biết ước lượng độ dài theo đơn vị cm,mm trong một số trường hợp đơn giản - Làm các bt : 1, 2, 4. II/ Chuẩn bị : -SGK III. /C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1.KiĨm tra: - Gọi 2 HS lên làm . - Các lớp làm giấy nháp. -GV nhận xét ghi điểm . 2.Bà ... ....................................................................................................................................................................... ____________________________________________ Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012 Tập làm văn TIẾT 30 : NGHE-TRẢ LỜI CÂU HỎI I/ Mục tiêu Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối (BT1); viết được câu trả lời cho câu hỏi d ở BT1 (BT2). II/ Chuẩn bị : VBT III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1.KiĨm tra: Đáp lời chia vui. Nghe – TLCH: -Gọi HS đọc lại và trả lời câu hỏi về câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương. -Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? -Cây hoa xin Trời điều gì? -Vì sao Trời lại cho hoa toả hương thơm vào ban đêm? -Nhận xét, cho điểm HS. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : -Bài TLV hôm nay , các em sẽ học:Nghe-trả lời câu hỏi. b) Hướng dẫn làm bài tập : v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1 Bài 1 : Nghe đọc)kể chuyện và trả lời câu hỏi . - GV cho HS quan sát tranh . - GV kể chuyện lần 1 - GV gọi HS đọc câu hỏi dưới bức tranh. - GV kể chuyện lần 2 : GV vừa kể vừa giới thiệu tranh. - GV kể chuyện lần 3 và đặt câu hỏi + Bác Hồ và các chiến sĩ cảnh vệ đi đâu ? + Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ? + Khi biết hòn đá bị kênh , Bác bảo anh chiến sĩ làm gì ? + Câu chuyện “Qua suối” nói lên điều gì về Bác Hồ ? - GV yêu cầu HS thực hiện hỏi - đáp theo cặp. - GV nhận xét tuyên dương . - Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện . v Hoạt động 2: Bài 2: Viết câu trả lời cho câu hỏi trong bài tập 1 . -GV nhận xét sửa sai . 3) Củng cố - Dặn dò: + Qua câu chuyện “Qua suối”emtự rút ra được bài học gì -Về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình , người thân nghe. - Nhận xét tiết học. ** Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ____________________________________________ TNXH Tiết:30 NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT I. Mục tiêu Nêu được tên một số cây, con vật sống trên cạn, dưới nước. - Cĩ ý thức bảo vệ cây cối và các con vật. - Nêu được một số điểm khác nhau giữa cây cối (thường đứng yên tại chỗ, cĩ rễ, thân, lá, hoa), và con vật (di chuyển được, cĩ đầu, mình, chân, một số lồi cĩ cánh) II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN. Kỹ năng quan sát , tìm kiếm và xử lý các thơng tin về cây cối và các con vật. Kỹ năng ra quyết định: nên và khơng nên làm gì để bảo vệ cy6 cối và các con vật. Kỹ năng hợp tác trong quá trình thực thiện nhiệm vụ. III.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC, Tranh ảnh minh họa trong SGK. Các tranh, ảnh về cây con do HS sưu tầm được. Giấy, hồ dán, băng dính. IV. Các hoạt động dạy học 1.Giới thiệu bài GV giới thiệu: Các emđã biết rất nhiều về các loại cây, các loại con và nơi ở của chúng. Hôm nay cô cùng các em sẽ củng cố lại các kiến thức ấy qua bài học: Nhận biết cây cối và các con vật. HS lắng nghe. 1, 2 HS nhắc lại tên bài. 2 .Nhận biết cây cối và các con vật. v Hoạt động 1: Nhận biết cây cối trong tranh vẽ * Bước 1: Hoạt động nhóm. GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nhận biết cây cối trong tranh vẽ theo trình tự sau: Tên gọi. Nơi sống. Ích lợi. * Bước 2: Hoạt động cả lớp. Yêu cầu: Đại diện của nhóm hoàn thành sớm nhất lên trình bày kết quả. Tiểu kết: Cây cối có thể sống ở mọi nơi: trên cạn, dưới nước và hút chất bổ dưỡng trong không khí. * Bước 3: Hoạt động cả lớp. Hỏi: Hãy quan sát các hình minh họa và cho biết: Với cây có rễ hút chất dinh dưỡng trong không khí thì rễ nằm ngoài không khí. Vậy với cây sống trên cạn, rễ nằm ở đâu? Rễ cây sống dưới nước nằm ở đâu? v Hoạt động 2: Nhận biết các con vật trong tranh vẽ * Bước 1: Hoạt động nhóm Yêu cầu: Quan sát các tranh vẽ, thảo luận để nhận biết các con vật theo trình tự sau: Tên gọi. Nơi sống. Ích lợi. * Bước 2: Hoạt động cả lớp. Yêu cầu nhóm làm nhanh nhất lên trình bày. Tiểu kết: Cũng như cây cối, các con vật cũng có thể sống ở mọi nơi: Dưới nước, trên cạn, trên không và loài sống cả trên cạn lẫn dưới nước. v Hoạt động 3: Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm theo chủ đề * Bước 1: Hoạt động nhóm. GV phát cho các nhóm phiếu thảo luận Yêu cầu: Quan sát tranh trong SGK và hoàn thành nội dung vào bảng. * Bước 2: Hoạt động cả lớp. Yêu cầu: Gọi lần lượt từng nhóm trình bày. 3 . THỰC HÀNH v Hoạt động 4: Bảo vệ các loài cây, con vật Hỏi: Em nào cho cô biết, trong số các loài cây, loài vật mà chúng ta đã nêu tên, loài nào đang có nguy cơ bị tuyệt chủng? (Giải thích: Tuyệt chủng) Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi về các vấn đề sau: Kể tên các hành động không nên làm để bảo vệ cây và các con vật. Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ cây và các con vật. Yêu cầu: HS trình bày. 4. Dặn dị Yêu cầu HS nhắc lại những nơi cây cối và loài vật có thể sống. Yêu cầu HS về nhà dán các tranh đã sưu tầm được theo chủ đề và tìm hiểu thêm về chúng. Chuẩn bị: Mặt Trời. ** Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. _________________________________________ Toán TIẾT 150 : PHÉP CỘNG (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 1000 I/ Mục tiêu : -Biết mét là một đơn vị đo độ dài, biết đọc viết kí hiệu đơn vị mét. -Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài: đề - xi- mét, xăng- ti- mét. -Biết làm các phép tính có kèm đơn vị đo độ dài mét. -Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. - Làm các bt : 1 (cột 1,2,3), 2a, 3. II/ Chuẩn bị : SGK III/C¸c ho¹t ®éng d¹y häc 1. KiĨm tra: Viết số thành tổng các trăm, chục, đơn vị. -Gọi HS lên bảng làm bài tập sau: -Viết các số sau thành tổng các trăm, chục, đơn vị. a) 234, 230, 405 2.Bài mới: vHoạt động1: - Giới thiệu phép cộng - GV vừa nêu bài toán vừa gắn hình biểu diễn số như phần bài học trong SGK. + Bài toán có 326 hình vuông , thêm 253 hình vuông nữa . Có tất cả bao nhiêu hình vuông ? + Muốn biết có bao nhiêu hình vuông ta làm thế nào ? - Để biết được có bao nhiêu hình vuông ta gộp 326 hình vuông với 253 hình vuông lại để tìm tổng . - GV yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn. + Tổng của 326 và 253 có mấy trăm , mấy chục , mấy đơn vị ? + Gộp 5 trăm , 7 chục và 9 hình vuông lại thì có tất cả bao nhiêu hình vuông ? + Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu ? - Đặt tính và thực hiện tính giống như cộng 2 chữ số . 326 253 579 + 6 cộng 3 bằng 9 viết 9 2 cộng 5 bằng 7 viết 7 3 cộng 2 bằng 5 viết 5 * Chú ý : Để thực hiện phép cộng phải qua 2 bước : Bước 1 :Đặt tính ( viết cho thẳng hàng trăm với trăm, chục thẳng chục và đơn vị thẳng đơn vị) Bước 2 :Tính ( Cộng từ phải qua trái theo thứ tự đơn vị – chục – trăm ) vHoạt động2: Luyện tập, thực hành. Bµi 1 : Đặt tính ( viết cho thẳng hàng trăm với trăm, chục thẳng chục và đơn vị thẳng đơn vị) Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Yêu cầu HS làm bài. Bµi 3: Tính nhẩm theo mẫu . a. 200 + 100 =300 b. 800 +20 =1000 . -GV nhận xét sửa sai . 3) Củng cố - Dặn dò: + Muốn cộng số có 3 chữ số ta làmthếnào? - Gọi HS lên bảng thực hiện phép tính . -Về nhà học bài cũ , làm bài tập - Nhận xét tiết học. ** Rút kinh nghiệm .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................. ____________________________________________ SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 30 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 30 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Duy trì SS lớp tốt. - Cĩ tiến bộ trong vấn đề nĩi chuyện riêng trong giờ học . * Học tập: - Dạy-học đúng PPCT và TKB, cĩ học bài và làm bài trước khi đến lớp. * Văn thể mĩ: - Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc. - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. * Hoạt động khác: - Thực hiện phong trào kế hoạch nhỏ . III. Kế hoạch tuần 31 * Nề nếp: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép. - Tích cực tham gia các buổi ơn tập, phụ đạo. * Học tập: - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 31 - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp. * Vệ sinh: - Thực hiện VS trong và ngồi lớp. - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. *** Rút kinh nghiệm : ...................................................................................................................................................................................................................................................................................... _________________________________________________
Tài liệu đính kèm: