Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 22 - Năm học: 2011-2012 - Ngô Duy Sơn

Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 22 - Năm học: 2011-2012 - Ngô Duy Sơn

Môn: ĐẠO ĐỨC

Bài: Biết nói lời yêu cầu đề nghị (T2)

I.MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS có khả năng:

- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.

- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.

- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.

-HS khá – giỏi biết - mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày.

-HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.

*Các KNS được giáo dục trong bài:

-Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.

-Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-GV: Phiếu thảo luận tình huống 1,2,3.

 Dụng cụ dùng để tổ chức trò chơi.

-HS: Dụng cụ học tập

*PP/KT: Thảo luận nhóm, Đóng vai, Trò chơi,.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 24 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 22 - Năm học: 2011-2012 - Ngô Duy Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SOẠN GIẢNG
_TUẦN 22_
(Áp dụng từ ngày 06/02 đến ngày 10/02/2012)
Thứ/ngày
Môn
Tên bài dạy
Thứ hai
(06/02/2012)
HĐTT
Chào cờ - SHL
Đạo đức
Biết nói lời yêu cầu đề nghị (T2)
Tập đọc2
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
Toán
Kiểm tra
Thứ ba
(07/02/2012)
Toán
Phép chia
Kể chuyện
Một trí khôn hơn trăm trí khôn
Âm nhạc
Dạy chuyên
Chính tả
N-V: Một trí khôn hơn trăm trí khôn
	Thủ công
Gấp, cắt, dán phong bì (T2)
Thứ tư
(08/02/2012)
Tập đọc
Cò và quốc
Mĩ thuật
Dạy chuyên
Luyện từ và câu
Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu chấm phẩy.
Toán
Bảng chia 2
Chính tả
N-V: Cò và quốc
Thứ năm
(09/02/2012)
Thể dục
Dạy chuyên
Toán
Một phần hai
Tập viết
-Chữ hoa S
Tự nhiên xã hội
Cuộc sống xung quanh (T2)
Thứ sáu
(10/02/2012)
Toán
Luyện tập
Tập làm văn
Đáp lời xin lỗi
Thể dục
Dạy chuyên
Hoạt động NG
Tìm hiểu cảnh đẹp địa phương.
****************************************************************
Thứ hai ngày 06 tháng 02 năm 2012
?&@
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Biết nói lời yêu cầu đề nghị (T2)
I.MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
-HS khá – giỏi biết - mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày.
-HS có thái độ quý trọng những người biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp.
*Các KNS được giáo dục trong bài:
-Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.
-Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Phiếu thảo luận tình huống 1,2,3..
 Dụng cụ dùng để tổ chức trò chơi.
-HS: Dụng cụ học tập
*PP/KT: Thảo luận nhóm, Đóng vai, Trò chơi,... 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
2-3’
2.Bài mới
HĐ 1: Tự liên hệ
7-8’
HĐ 2: Đóng vai
8-10’
-HĐ 3: Trò chơi nói lời văn minh lịch sự
7-8’
3.Củng cố dặn dò: 
-Gọi HS nói lời yêu cầu đề nghị
-Em nói lời yêu cầu đề nghị khi nào?
-Nhận xét đánh giá
-Giới thiệu bài.
-Nêu yêu cầu:Kể lại câu chuyện về việc nói lời yêu cầu đề nghị, lịch sự khi cần giúp đỡ?
-Khen HS có lời nói hay lịch sự
Bài 5: Gọi HS đọc.
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận theo tình huống sách GK
-Nhận xét đánh giá chung
-Kết luận:khi cần đến sự giúp đỡ dù nhỏ của người khác em cần có nói lời và hành động cử chỉ phù hợp
-Phổ biến luật chơi – cách chơi: Mỗi hs lên trước lớp nói lời yêu cầu đề nghị để HS dưới lớp làm theo. Nếu câu nói đó là câu lịch sự thì làm theo thì không thì các em thôi không làm theo
-Cho HS chơi thử và chơi thật.
-Nhận xét đánh giá.
-KL: Cần phải nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự
-Nhận xét việc HS thực hành
-Nhắc HS thực hiện theo bài học.
-Nêu:
-Nhiều HS kể.
-Nhận xét.
-Thực hành theo cặp nói lời yêu cầu đề nghị khi cần thiết.
-2HS đọc.
-Thảo luận.
-3-4 Cặp hs lên đóng vai.
-Nhận xét bạn thực hành vai.
-Theo dõi
-Thực hành chơi
-Nghe
-Đọc ghi nhớ SGK
Rút kinh nhiệm tiết dạy:....................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
?&@
Môn: TẬP ĐỌC. (2 tiết)
Bài: Một trí khôn hơn trăm trí khôn. 
I.Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; đọc rõ ràng lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu bài học rút ra từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thông minh của mỗi người; chớ kêu căng, xem thường người khác ( trả lời được CH 2,3,5 )
-HS khá, giỏi trả lời được CH4
-Giáo dục Hs đức tính khiêm tốn.
*Các KNS được giáo dục trong bài:
-Tư duy sáng tạo. 
-Ra quyết định 
-Ứng phó với căng thẳng
II.Đồ dùng dạy- học.
-GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
-HS: SGK
*PP/KT: Trực quan, Thảo luận nhóm, Trình bày ý kiến cá nhân , Đặt câu hỏi,....
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
3-4’
2.Bài mới.
HĐ 1: HD luyện đọc.
28-30’
-HĐ 2: Tìm hiểu bài.
12-15’
HĐ 3:Đọc theo vai.
12-14’
3.Củng cố dặn dò:
2-3’
- Yêu cầu
-Nhận xét –đánh giá
-Giới thiệu bài.
-Đọc mẫu.
-Yêu cầu HS đọc từng câu.
-Rút từ khó.
-HD cách đọc một số câu văn dài (treo bảng phụ).
-Từ cùng nghĩa với từ mẹo?
-Chia lớp thành các nhóm
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời câu hỏi
-Tìm ngữ cho biết chồn coi thường bạn?
-Khi gặp nạn chồn như thế nào?
-Gà rừng nghĩ ra mẹo gì để cả hai thoát chết?
-Thái độ của chồn đối với gà rừng thay đổi ra sao? ( Dành cho HS giỏi )
-Đánh giá chung
-Em hãy chọn tên khác cho chuyện theo gợi ý?
-Câu chuyện khuyên em điều gì? (Dành cho HS giỏi )
-HD HS cách đọc theo vai(Dành cho HS giỏi )
-Em thích con vật nào trong chuyện vì sao?
-Nhắc hs về nhà tập kể lại câu chuyện và đọc bài Chim rừng Tây Nguyên
-3-4HS đọc bài vè chim và trả lời câu hỏi SGK
-Nghe
-Nối tiếp nhau đọc.
-Phát âm từ khó.
-Luyện đọc cá nhân
-Nối tiếp đọc từng đoạn.
-Mưu, kế.
-Luyện đọc đoạn trong nhóm
-Cử đại diện thi đọc.
-Nhận xét bình chọn HS đọc hay.
-Đọc.
-Ít thế sao  Mình có hàng trăm trí khôn.
-Sợ hạn chẳng nói được gì?
+Gà giả vờ chết
+Nó thấy một trí khôn của bạn hơn cả trăm trí khôn của nó, nó ngượng nghịu.
-Nhận xét bổ sung
-Vài HS nêu.
-Cần khiêm tốn và biết quý trọng tình bạn.
-Một nhóm HS thực hành đọc
-Đọc trong nhóm
-3-4Nhóm lên tập đọc
-Nhận xét chọn hs đọc hay
-Nhiều HS nêu.
Rút kinh nhiệm tiết dạy:....................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Kiểm tra định kì GHKII
I:Mục tiêu: 
*Giúp HS
-Kiểm tra tập chung vào các nội dung sau.
- Bảng nhân 2,3,4,5.
- Nhận dạng và gọi đúng tên đường gấp khúc, tình độ dài đường gấp khúc.
- Giải toán có lời văn bằng một phép nhân
II.Đồ dùng dạy học
-GV: Đề KT
-HS: Giấy kt.
III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 1/ GV chÐp ®Ò
* Bµi 1: TÝnh nhÈm
3 x 7 = 5 x 9 =
4 x 8 = 3 x 5 =
2 x 6 = 4 x 6 =
* Bµi 2: TÝnh
 3 x 9 + 8 = 2 x 10 + 17 =
 5 x 7 - 6 = 4 x 9 - 18 =
* Bµi 3: 
 Mỗi bạn hái được 3 bông hoa. Hỏi 8 bạn hái được bao nhiêu bông hoa?
* Bµi 4:
 TÝnh ®é dµi ®­êng gÊp khóc ( Theo h×nh vÏ)
 D 
 B
A C
- AB = 3cm; BC = 3cm; CD = 5cm.
2/Cách đánh giá.
* bµi 1( 3 ®iÓm)
- Mçi phÐp tÝnh ®óng 0, 5 diÓm
* Bµi 2( 3 ®iÓm)
- Mçi d·y tÝnh ®óng 0, 75 ®iÓm
* Bµi 3:( 2 ®iÓm)
 8 b¹n h¸i ®­îc sè b«ng hoa lµ:
 3 x 8 = 24( b«ng hoa)
 §¸p sè: 24 b«ng hoa.
* Bµi 4( 2 ®iÓm)
 Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
 3 + 3 + 5 = 11( cm)
 §¸p sè: 11 cm.
3/Củng cố - dặn dò
- Thu bµi, nhËn xÐt giê
- DÆn dß: ¤n l¹i c¸c b¶ng nh©n
Rút kinh nhiệm tiết dạy:....................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
**************************************************************
Thứ ba ngày 07 tháng 02 năm 2012
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Phép chia.
I.Mục tiêu.
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Nhận biết được phép chia.
- Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia.
-Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
-Giáo dục HS tính nhanh, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học
-GV: 6 hình vuông
-HS: SGK
*PP/KT: Trực quan, hỏi đáp, thực hành,...
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Hình thành phép chia
14-15’
HĐ 2: Thực hành
15-17’
3.Củng cố dặn dò:1-2’
a) Nói và giới thiệu: Mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần ta làm thế nào?
b)Giới thiệu phép chia.
-Có 6 ô vuông chia làm 2 phần bằng nhau, mỗi phần có mấy ô? Vậy 6 :2 bằng mấy?
+Dấu : gọi là dấu chia.
-Có 6 ô chia làm mấy phần để mỗi phần có 2 ô vuông?
-Vậy từ phép nhân 3 x 2 = 6 ta lập được mấy phép chia?
-Nêu tên gọi thành phần của phép nhân 3 x 2 = 6-Em nhận xét gì về 2 phép chia.
-Có phép nhân 4 x 5 = 2 em hãy lập thành các phép chia?
Bài 1: Yêu cầu hs quan sát tranh mẫu và nêu:
-Từ phép nhân 4 x 2 = 8 ta lập được thành những phép chia nào?
Nêu: 1bó 3 bông hoa, 5 bó có  bông hoa?
Bài 2: Yêu cầu HS làm vào vở.
-Lấy tích chia cho một thừa số ta được tổng số kia.
-Nhận xét tiết học.
-Ta lấy: 3 x 2 = 6 (ô vuông)
-Nhắc lại
-có 3 ô vuông
-6 : 2 = 3
-Nhắc lại
-Nhiều HS nhắc lại.
-Chia làm 3 phần
6 : 3 = 2
-nhiều Hs nhắc lại phép chia.
2 phép chia.
6 : 3 = 2 6 : 2 =3
-3 HS nêu.
-Lấy tích chia cho một thừa số ta đựơc thừa số kia.
20 : 5 = 4
20 : 4 = 5
-Tự nêu ví dụ với nhau
có 2 ao mỗi ao 4 con vịt . Vậy 2 ao có 8 con vịt
4 x 2 = 8 con
8 :2 = 4
8 : 4 = 2
Nêu phép nhân : 3x 5 =15
-Làm bảng con.
15 : 3 = 5 15 : 5 = 3
b)4x3 =12; 12 : 3=4 12: 4=3
c)2x5=10; 10 : 2 = 5 10 : 5 =2
-Vài HS nêu.
Rút kinh nhiệm tiết dạy:....................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
?&@
Môn: Kể Chuyện
Bài: Một trí khôn hơn tră ... *************
Thứ sáu ngày 10 tháng 02 năm 2012
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập.
I.Mục tiêu. 
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Thuộc bảng chia 2.
- Biết giải bài toán có một phép chia ( trong bảng chia 2 ) 
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
-Bài tập cần làm: Bài 1 Bài 2 Bài 3 Bài 5
-HS khá – giỏi có thể làm toàn bộ bài tập SGK.
-Giáo dục HS tính chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV:Bảng phụ
-HS: SGK, bảng con
*PP/KT: Hỏi đáp, thực hành, luyện tập,...
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Ôn bảng chia 2
10’
HĐ2:Giải toán
10-12’
HĐ3:ôn về 1\2
4-5’
3.Củng cố dặn dò:
-Yêu cầu HS.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài
Bài 1,2: 
Bài 3: Gọi Hs đọc bài
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-Bài 5: Yêu cầu HS quan sát các hình
-Chấm bài HSnhận xét.
-Nhắc HS về làm bài tập.
-Vẽ hình tam giác hình vuông, lấy đi ½ vào bảng con.
-Nhắc lại
-Nhẩm theo cặp đôi
-Nêu kết quả theo miệng.
-Đọc lại bảng nhân, chia 2
-2HS
-18 lá cờ chia đều cho 2 tổ
Mỗi tổ có bao nhiêu lá cờ?
-Giải vào vở.
-Quan sát
-Làm vào vở bài tập
Rút kinh nhiệm tiết dạy:....................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	?&@
Môn: TẬP LÀM VĂN
Bài:Đáp lời xin lỗi tả ngắn về loài chim.
I.Mục tiêu:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2 ).
- Tập sắp xếp các câu đã tạo thành đoạn văn hợp lí ( BT3) 
-HS khá – giỏi viết được những cân văn hay.
-Giáo dục HS biết yêu quý các loài vật.
*Các KNS được giáo dục trong bài:
-Giao tiếp: ứng xử văn hóa
-Lắng nghe tích cực 
II.Đồ dùng dạy – học.
-GV: Bảng phụ ghi bài tập1.
-HS: SGK
*PP/KT: Hoàn tất một nhiệm vụ thực hành đáp lới xin lỗi theo tình huống.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
3-4’
2.Bài mới.
HĐ 1: Đáp lời xin lỗi
12-14’
HĐ 3: Xếp lại thứ tự đoạn văn.
12-14’
3.Củng cố dặn dò.
-Yêu cầu 1 cặp lên đáp lời cảm ơn
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: yêu cầu HS đọc.
-Tranh vẽ gì?
-Bạn làm rơi vở nói gì
-Bạn có vở nói gì?
-Yêu cầu HS đóng vai theo tình huống.
-Trong trường hợp nào cần nói lời xin lỗi?
-Nên đáp lại lời xin lỗi của người khác như thế nào?
Bài 2:
-Bài tập yêu cầu gì?
-Chia lớp thành các nhóm
-Đánh giá chung
Bài 3: 
Bài tập yêu cầu gì?
Để tả một con vật câu thứ nhất thường làm gì?
-Tiếp theo làm gì?
-Nhận xét, đánh giá.
-Gọi HS nhắc lại nội dung bài.
-Dặn HS.
-Thực hiện.
-Nhắc lại
-1HS đọc – Quan sát tranh
-1Bạn làm rơi vở của bạn kia nhặt lên và xin lỗi
-Xin lỗi tớ vô ý quá!
-Không sao.
-Thảo luận theo cặp.
-Vài HS lên thực hiện.
-Nhận xét, bổ sung
-Khi làm điều gì sai trái, không phải, làm phiền  người khác.
-Lịch sự, nhẹ nhàng, chân thành, 
-1-2 HS đọc.
-Đáp lại lời xin lỗi
-Thảo luận nhóm
-Đóng vai xử lí tình huống.
-Các nhóm bổ sung.
-2HS đọc.
-Xếp lại thứ tự đoạn văn.
-Giới thiệu về chim cần tả.
-Tả hình dáng hoạt động  
-Thảo luận theo bàn.
-Làm miệng
-Làm vào vở bài tập
-Vài HS đọc bài.
-2 –3 HS nhắc.
-Thực hiện lời đáp trong xin lỗi.
Rút kinh nhiệm tiết dạy:....................................................................................................................
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
?&@
HOAÏT ÑOÄNG NGOAØI GIÔØ
Tìm hieåu veà caûnh ñeïp cuûa ñòa phöông
I.Muïc tieâu:
-Bieát 1 soá caûnh ñeïp ôû ñòa phöông.
-Bieát giôùi thieäu sô löôïc veà caùc caûnh ñeïp ñoù.
-Bieát 1 soá vieäc laøm ñeå giöõ gìn caûnh ñeïp.
II.Ñoà duøng
GV.Tranh aûnh veà thaùc nöôùc Ñaø Laït.
III.Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc
HOAÏT ÑOÄNG 
GIAÙO VIEÂN
HOÏC SINH
1.OÅn ñònh .2'
2.Giôùi thieäu caûnh ñeïp ôû ñòa phöông.
 25-27'
3.Nhieäm vuï giöõ gìn caûnh quan saïch ñeïp.
 8-10'
4.Toång keát. 3'
-Daãn daét ghi teân baøi.
-Chia nhoùm 4 giao nhieäm vuï.
-Em seõ cuøng baïn giôùi thieäu caûnh gì ôû ñaâu?
-Theo doõi gôïi yù theâm.
-Nhaän xeùt ñaùnh giaù.
-Ñöa 1 soá tranh aûnh veà caûnh ôû ñòa phöông.
-Nhaän xeùt.
-Ñeå caûnh quan saïch ñeïp em caàn laøm gì?
-Baûn thaân em ñaõ laøm gì ñeå giöõ veä sinh caûnh quan?
*KL: Thöïc hieän neáp soáng vaên minh,baûo veä caûnh quan laø laøm ñeïp cho baûn thaân.
-Nhaän xeùt chung.
-Söu taàm tranh aûnh veà caûnh ñeïp.
-Haùt taäp theå baøi queâ höông töôi ñeïp.
-Thaûo luaän trao ñoåi nhoùm.
(1nhoùm coù theå giôùi thieäu nhieàu caûnh)
-Taäp giôùi thieäu trong nhoùm.
-Thi giôùi thieäu.
(Thaùc nöôùc,saéc hoa Ñaø Laït,röøng caø pheâ)
-Nhaän xeùt.
-Quan saùt.
-Taäp giôùi thieäu
-Giôùi thieäu tröôùc lôùp.
-Giöõ veä sinh chung.
-Nhaéc nhôû moïi ngöôøi cuøng thöïc hieän.
-Neâu.
 GIÁO VIÊN R’Teing, ngàythángnăm 2012
 BGH duyệt
 Ngô Duy Sơn
	Hoạt động ngoài giờ
 Bài :PHÁT ĐỘNG PHONG TRÀO GIÚP BẠN KHÓ KHĂN
I.Mục tiêuGiúp hs:
	_ Tham gia các phong trào giúp đỡ các bạn hs có hoàn cảnh khó khăn nhưng có nhiều cố gắng trong học tập.
	_ Có ý thức giúp đỡ những bạn hs nghèo hiếu học.
II. Chuẩn bị
	_Gv phối hợp với Đội TNTP, Đoàn TNCS HCM tổ chức cho hs tham gia vào phong trào giúp đỡ bạn hs nghèo vượt khó.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định tổ chức: 1’
Nội dung hoạt động : phát động phong trào giúp bạn : 10’
4. Củng cố, dặn dò :4’
_ Ổn định lớp
_ Giải thích cho hs hiểu tại sao phải giúp đỡ bạn.
_ Tác dụng của việc giúp đỡ bạn.
_ Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi : tìm các cách để giúp đỡ bạn.
_ Gọi một số nhóm trình bày trước lớp.
_ Gv kết luận: có nhiều cách để có thể giúp đỡ bạn như : giúp bạn làm việc nhà, quần áo, sách vở
_ Gv phát động phong trào giúp đỡ bạn trong tháng 2/2005.
Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”
_Nêu tên trò chơi,giới thiệu luật chơi, cách chơi.
_ Cho hs chơi dưới sự tổ chức, điều khiển của gv
_ Tổng kết cuộc chơi, nhận xét, tuyên dương.
_ Liên hệ thực tế
_ Dặn dò, nhận xét tiết học
_ Ổn định chỗ ngồi
_ Chú ý lắng nghe
_ Chú ý lắng nghe
_ Thảo luận theo nhóm đôi : hs tự thảo luận tìm các cách để có thể giúp đỡ bạn.
_ Một số nhóm tự trình bày trước lớp.
_ Lắng nghe
_ Tham gia phong trào giúp bạn trong tháng 2 theo nhóm
Chơi trò chơi
_ Chơi trò chơi dưới sự điều khiển của gv.
 _ Lắng nghe
_ Hs liên hệ
_ Chú ý
?&@
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
 Tìm hiểu về : An toàn giao thông Bài : 4 :Đi bộ qua đường giao thông.
I. Mục tiêu.
Nắm được quy tắc đi bộ và qua đường an toàn là như thế nào?
Thực hiện tốt đi bộ, qua đường an toàn.
Có ý thức chấp hành luật giao thông.
II. Chuẩn bị:
-Tài liệu về an toàn giao thông tiết 2:
-Các tranh ảnh có liên quan.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Giới thiệu
1-2’
HĐ 1: Đi bộ an toàn.
10-12’
HĐ 2: Qua đường không an toàn.
10-12’
HĐ 3: Củng cố.
Dặn dò:
3-5’
-Đường phố rất đông người và xe cộ đi lại nên khi đi đường chúng ta phải chấp hành quy định đối với người đi bộ để đảm bảo an toàn.
-Cho HS quan sát tranh 1, 2, 3 trang 15 16 và cho biết tranh nói lên điều gì?
-Đi bộ trên đường phố cần chú ý gì?
-Khi qua đường phải chú ý điều gì?
-Nơi không có vỉ hè hoặc vỉa hè có nhiều vật cản người đi bộ phải đi thế nào?
-Em thực hiện đi bộ nơi em ở như thế nào?
-Yêu cầu quan sát tranh 1 trang 17 cho biết tranh vẽ gì?
-Vậy em nhỏ qua đường đã an toàn chưa.
-Qua đường thế nào là không an toàn?
-Khi qua đường cần lưu ý điều gì?
-Tranh 2 vẽ cảnh gì?
-Các bạn nhỏ thực hiện an toàn chưa?
-Ở lớp ta các bạn nào đi qua đường chưa thực hiện an toàn?
-Thực hiện đi bộ qua đường là như thế nào?
-Em đã thực hiện đi bộ và qua đường an toàn ở nơi em ở như thế nào?
-Nhận xét đánh giá chung.
-Quan sát.
-Thảo luận theo nhóm
-Các nhóm báo cáo.
-Đi trên vỉ hè, nắm tay người lớn.
-Đi theo tín hiệu đèn, đi trên vạch dành cho người đi bộ.
-Đi sát lề đường và chú ý các loại xe.
-Đi sát lề đường phía bên phải, không đùa nghịch, đuổi nhau
-Tranh vẽ xe cộ đạng chạy có một bạn nhỏ đuang qua đường.
-chưa an toàn.
-qua đường ở gần phía trước hoặc sau ô tô đang đỗ.
-Quan sát xe ở hai bên.
-2Bạn nhỏ trèo qua giải phân cách qua đường.
-Chưa.
-Tự đánh giá lẫn nhau.
-Đi trên vỉ hè sát mép đường.
-Khi qua đường phải chú ý tín hiệu đèn và đi trên vạch.
-Quan sát trước và sau, 2 bên đường.
-Nhiều HS nhắc lại.
-Nhiều HS cho ý kiến.
-Tự đánh giá lẫn nhau.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
Bài :Tìm hiểu ngày tết cổ truyền
I. Mục tiêu:
-Hiểu một số phong tục về ngày tết cổ truyền của dân tộcVN
-GD HS yêu quê hương đất nước
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Tìm hiểu cảnh đẹp nơi em ở
8-10’
HĐ 2: Tìm hiểu tết truyền thống
12-15’
3.Củng cố – dặn dò:2-3’
-Yêu cầu HS tự giới thiệu nơi mình ở có hữnh cảnh đẹp gì?
-Chia lớp thành các nhóm theo khu vực mà em ở
-Khi đến thăm quan vẻ đẹp đó em cần phải làm gì?
-Sau khi hết một năm chuẩn bị bước sang năm mới có 3 ngày tết, Cuối năm cũ đêm 30 rạng ngày 1 ta gọi là đêm giao thừa. Tết đến có nhiều tục lệ tuỳ theo từng địa phương
-yêu cầu trả lời câu hỏi:
-Tết đến em thường làm gì?
+Nhà em gói bánh gì?
-Những ngày tết em thường làm gì?
+Em có được lì xì không?
-Tết đến quê em có những trò chơi gì?
-Cho HS hát bài: Sắp đến tết rồi 
+Nhắc nhở: HS về tết không chơi trò chơi nguy hiểm, không chơi bài, uống rựơi 
-Hoạt động nhóm
-Thảo luận nhóm
-Các nhóm báo cáo kết quả.
-Nhiều HS nêu.
+Tuân theo nội quy
+Không phóng uế, đổ rác bừa bãi.
-Nghe.
-Giúp cha mẹ dọn dẹp nhà cửa, sân, vừơn
-Bánh chưng.
-Đi chúc tuổi ông bà
+Đi chơi
-Nêu:
-Nêu:
Hát

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_2_tuan_22_nam_hoc_2011_2012_ng.doc