Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học: 2011-2012

Thứ hai, ngày .tháng 11 năm 2011

Đạo đức.

 QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN / TIẾT 2.

I/ MỤC TIÊU :

-HS biét cách ứng xử trong các tình huống cụ thể có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè.

-Có ý thức quan tâm, giúp đỡ bạn trong cuộc sống hằng ngày.

-Thấy được quan tâm, giúp đỡ bạn làm một niềm vui.

* GDKN thể hiện sự cảm thơng với bạn b

II/ CHUẨN BỊ :

Giấy khổ to cho hs thảo luận

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 30 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 391Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày .tháng 11 năm 2011
Đạo đức.
 QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN / TIẾT 2.
I/ MỤC TIÊU :
-HS biét cách ứng xử trong các tình huống cụ thể có liên quan đến việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè.
-Có ý thức quan tâm, giúp đỡ bạn trong cuộc sống hằng ngày.
-Thấy được quan tâm, giúp đỡ bạn làm một niềm vui.
* GDKN thể hiện sự cảm thơng với bạn bè
II/ CHUẨN BỊ :
Giấy khổ to cho hs thảo luận
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Bài cũ : 
-GV đưa tình huống : Hôm nay Hà bị ốm, không đi học được. Nếu là bạn của Hà em sẽ làm gì ?
-Khi quan tâm giúp đỡ bạn em cảm thấy thế nào ?
-Nhận xét, đánh giá.
2.Dạy bài mới : 
 2.1.Giới thiệu bài :
 GV giới thiệu và ghi bảng.
 2.2.Hoạt động 1 : Đoán xem điều gì sẽ xảy ra?
Mục tiêu : Giúp học sinh biết cách ứng xử trong một tình huống cụ thể có liên quan đến việc quan tâm giúp đỡ bạn bè.
Cách tiến hành:
-GV nêu tình huống: Trong giờ kiểm tra Toán. Bạn Hà không làm được bài đang đề nghị với bạn Nam ngồi bên cạnh :Nam ơi, cho tớ chép bài với!”
-Cho hs đoán cách ứng xử.
-GV chốt lại 3 cách ứng xử.
+Nam không cho Hà xem bài.
+Nam khuyên Hà tự làm bài.
+Nam cho Hà xem bài.
-Cho hs thảo luận theo câu hỏi
*Em có ý kiến gì về việc làm của Nam?
*Nếu em là Nam em sẽ làm gì?
-Gọi hs trình bày kết quả thảo luận.
-Nhận xét, kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội quy nhà trường.
2.3.Hoạt động 2: Tự liên hệ.
Mục tiêu : Định hướng cho học sinh biết quan tâm, giúp đỡ bạn trong cuộc sống hằng ngày.
Cách tiến hành:
Gv nêu yêu cầu:
-Em hãy nêu các việc em đã làm thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn hoặc những trường hợp em đã được quan tâm giúp đỡ ?
-Cho hs làm việc theo cặp
-Gọi hs trình bày trước lớp
-Gọi hs nhận xét, bổ sung
-Giáo viên đề nghị các tổ lập kế hoạch quan tâm giúp đỡ bạn trong lớp.
-Gọi các tổ trình bày kế hoặch
-Kết luận : Cần quan tâm, giúp đỡ bạn bè, đặc biệt là những bạn có hoàn cảnh khó khăn. 
 Bạn bè như thể anh em
 Quan tâm giúp đỡ càng thêm thân tình.
2.4.Hoạt động 3 : Trò chơi Hái hoa dân chủ.
Mục tiêu : Giúp học sinh củng cố các kiến thức, kĩ năng đã học.
Cách tiến hành:
GV nêu yêu cầu và cho hs chọn các câu hỏi và trả lời
-Em sẽ làm gì khi em có một cuốn truyện hay mà bạn hỏi mượn ?
-Em sẽ làm gì khi bạn đau tay lại đang xách nặng ?
-Em sẽ làm gì khi trong giờ học vẽ, bạn ngồi cạnh em quên mang hộp bút chì màu mà em lại có ?
-Em sẽ làm gì khi thấy bạn đối xử không tốt với một bạn nghèo, bị khuyết tật ?
-Em sẽ làm gì khi trong lớp em có bạn bị ốm ?
-GV kết luận :Cần phải cư xử tốt với bạn bè, không nên phân biệt đối xử với các bạn nghèo, bạn khuyết tật, bạn khác giới ...Đó chính là thực hiện quyền không bị phân biệt đối xử của trẻ em
* GDKN thể hiện sự cảm thơng với bạn bè: Em sẽ làm gì nếu bạn em gặp chuyện khơng may?
3.Củng cố, dặn dò:
 -Gọi hs nhắc lại tên bài.
 -Nhận xét ý thức học tập của hs.
-Dặn hs về chuẩn bị bài sau.
-HS nêu cách xử lí.
-Rất vui, lớn nhiều, tự hào.
-HS nhắc lại 
-Lắng nghe
-HS đoán các cách ứng xử của Nam 
-Thảo luận nhóm :
+Nam không nên cho Hà xem bài, nên khuyên Hà tự làm bài, nếu Hà chưa hiểu Nam giải thích cho Hà hiểu.
+Nếu là Nam em sẽ nhắc nhở Nam phải quan tâm giúp bạn đúng lúc.
-Nhóm thể hiện đóng vai.
-Lắng nghe
-Thảo luận
-HS trình bày
-Nhận xét
 -HS thực hiện
-HS trình bày
-Lắng nghe 
-HS chọn các câu hỏi và trả lời
-HS nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe
-HS nhắc lại
TẬP VIẾT
CHỮ HOA : L
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1.Viết được chữ cái viết hoa L theo cỡ vừa và nhỏ
2.Thực hành viết câu ứng dụng Lá lành đùm lá rách theo cỡ nhỏ ; chữ viết đúng mẫu, nối chữ đúng quy định.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 Mẫu chữ hoa L
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
-Cho học sinh viết chữ K, Kề 
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới :
 2.1.Giới thiệu bài:
 GV giới thiệu và ghi bảng
 2.2.Hướng dẫn viết chữ cái hoa:
-Giới thiệu mẫu chữ hoa L.
-Chữ L hoa cao mấy ô li ?
-Chữ L hoa gồm có những nét cơ bản nào ?
-Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ L gồm3 nét cơ bản : nét cong dưới, lượn dọc và lượn ngang, đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong lượn dưới như viết phần đầu các chữ C và G; sau đó đổi chiều bút, viết nét lượn dọc (lượn 2 đầu) đến đường kẻ 1 thì đổi chiều bút, viết nét lượn ngang, tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ.
-Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ?
-Giáo viên viết mẫu chữ hoa L cỡ vừa và nhỏ(vừa viết vừa nói).
-Yêu cầu hs viết bảng
2.3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng
-Gv nêu nghĩa câu ứng dụng
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ “Lá lành đùm lá rách”ø như thế nào ?
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ?
-Khi viết chữ Lá ta nối chữ L với chữ a như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ?
-Gv viết mẫu tiếng Lá theo cỡ vừa và nhỏ.
-Cho hs viết bảng
2.4.Hướng dẫn viết vở tập viết:
-GV nêu yêu cầu
-Cho hs viết vở
-Hướng dẫn viết vở.
-Quan sát, hướng dẫn
-Chấm điểm, nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs nhắc lại câu ứng dụng
-Nhận xét ý thức học tập của hs
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs về viết bài vào vở
-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
-HS nhắc lại 
-Quan sát
-Cao 5ô li.
-Chữ L gồm3 nét cơ bản
-Quan sát
-Đặt bút trên đường kẻ 6
-Quan sát
-Cả lớp viết bảng
-2-3 em đọc : Lá lành đùm lá rách.
-Theo dõi
-5 tiếng : Lá, lành, đùm, lá, rách.
-Chữ L, l, h cao 2,5 ô li. cao 1,25 ô li là r cao 2 ô li là d, các chữ còn lại cao 1 ô li.
-Dấu sắc đặt trên a trong chữ Lá, rách, dấu huyền đặt trên a ở chữ lành, trên u ở chữ đùm.
-Lưng nét cong trái của chữ a chạm điểm cuối chữ L.
-Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o.
-Quan sát
-HS viết bảng
-Lắng nghe
-HS viết vở
-HS nhắc lại
Toán
14 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 14 - 8
I/ MỤC TIÊU : 
 -HS lập được bảng trừ 14 trừ đi một số.
 -Áp dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán.
II/ CHUẨN BỊ : 
Que tính
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1. Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hs làm bài tập đặt rồi tính và tìm x
-Ghi : 33 – 5 63 - 7 x + 25 = 53 
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới :
 2.1. Giới thiệu bài.
 GV giới thiệu và ghi bảng
 2.2.Hướng dẫn hs lập bảng trừ 14 trừ đi một số:
-GV nêu vấn đề: Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
-Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
-Giáo viên viết bảng : 14 – 8.
-Hướng dẫn hs thực hiện trên que tính
-Gọi hs nêu kết quả.
-GV gọi hs nêu cách đặt tính.
-Gọi hs đặt tính
-Nhận xét.
-Hướng dẫn hs lập bảng trừ trên que tính
-GV ghi kết quả các phép trừ và cho hs đọc lại
-Xoá dần công thức 14 trừ đi một số cho học sinh HTL
2.3.Thực hành:
Bài 1 :
-GV hướng dẫn cách làm.
-Gọi hs nêu kết quả 
-Gv ghi bảng.
Bài 2 : 
-Gọi hs làm bài tập
-Nhận xét
Bài 3 :
-Muốn tìm hiệu khi biết số bị trừ, số trừ ta làm thế nào?
-Gọi hs làm bài tập
-Nhận xét
Bài 4 : 
-Gọi hs đọc bài tập
-Bài toán cho biết gì?
-Bài yêu cầu gì?
-Gọi hs tóm tắt và giải
-Nhận xét cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Đọc bảng trừ 14 trừ đi một số.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs làm bài tập
-HS làm bài tập
-HS nhắc lại
-Nghe và phân tích đề toán
-Thực hiện phép trừ 14 - 8
-HS thao tác trên que tính
-Thực hiện
-HS nêu cách đặt tính
-HS đặt tính
-Thực hiện
-HS đọc bảng trừ
-HTL bảng công thức.
-Theo dõi
-HS nêu kết quả
-Làm bài. 
-Trả lời
-HS làm bài
14 14 12
- 5 –7 -9
09 07 03
-HS đọc sgk
-Trả lời
-Trả lời
 Tóm tắt:
Cửa hàng có : 14 quạt điện
Đã bán : 6 quạt điện
Còn lại :  quạt điện ?
 Giải
 Số quạt điện còn lại là :
 14 - 6 = 8 ( quạt điện )
 Đáp số : 8 quạt điện
-HS đọc bảng trừ
Môn: Thủ công
Bài: Gấp thuyền phẳng đáy không mui (tiết 1).
I. Mục tiêu:
	- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
	-Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng
	* Với học sinh khéo tay: gấp được thuyền phẳng đáy không mui các nếp gấp phẳng, thẳng.
	* GDSDNL: Muốn di chuyển thuyền cĩ thể dùng sức giĩ ( gắn thêm buồm cho thuyền) hoặc phải chèo thuyền ( gắn thêm mái chèo)
II. Chuẩn bị:
	- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp bằng giấy thủ công lớn cỡ giấy A3.
	- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh họa cho từng bước gấp.
	- Giấy thủ công, giấy nháp cỡ khổ giấy A4.
III. Các hoạt động trên lớp:
Nội dung cơ bản
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra dụng cụ học tập:
2. Bài mới: 
 2.1.Giới thiệu bài:
 2.2.Hoạt động 1:
Hướng dẫn hs quan sát.
 2.3. Hoat động 2:
Giới thiệu quy trình gấp, hướng dẫn mẫu.
 2.4. Hoạt động 3:
 Thực hành
3. củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu hs mang dụng cụ học tập ra kiểm tra.
-Nhận xét.
-GV giới thiệu và ghi bảng.
 - Cho HS  ... ửa rau, tưới cây..
-HS đọc sgk
-Theo dõi
-Thảo luận
-HS lên bảng sau gạch 1 gạch dưới các bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Làm gì ?
-Nhận xét
-HS đọc sgk
-Đầu câu viết hoa cuối câu có dấu chấm.
-Thảo luận
-HS làm abì tập
Ai
làm gì?
Em
quét dọn nhà cửa
Chị em
giặt quần áo
Linh
rửa bát đũa
Cậu bé
xếp sách vở
-HS nhắc lại
Toán 
 LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
HS được củng cố về:
-Kĩ năng tính nhẩm, chủ yếu có dạng 14 trừ đi một số.
-Kĩ năng tính viết ( đặt tính rồi tính ) chủ yếu các phép trừ có nhở dạng 54 - 18 ; 34 - 8.
-Tìm số bị trừ hoặc số hạng chư biết.
-Giải toán và vẽ hình.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV ghi 53 - 8 1-43 - 15 63 - 9
-Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 14 trừ đi một số.
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : 
 2.2.Giới thiệu bài:
 GV giới thiệu và ghi bảng.
 2.3. Luyện tập:
Bài 1: 
-GV hướng dẫn cách làm .
-Gọi hs nêu miệng kết quả.
-Gv ghi bảng.
Bài 2 : 
-Bài yêu cầu gì?
-Gọi hs nêu cách đặt tính
-Khi đặt tính phải chú ý gì ?
-Thực hiện phép tính như thế nào ?
-Gọi hs làm bài 
-Nhận xét.
Bài 3:
-Bài yêu cầu gì?
- Muốn tìm số hạng trong một tổng em làm thế nào ?
-Muốn tìm số bị trừ ?
-Gọi hs làm bài
- Nhận xét.
Bài 4: 
-Gọi hs đọc bài tập.
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài toán hỏi gì ? 
-Gọi hs tóm tắt và giải
Nhận xét cho điểm.
Bài 5 : 
Mẫu vẽ hình vuông. 
-Hình vuông có mấy đỉnh ?
-Gv hướng dẫn cách vẽ.
-Cho hs thực hành vẽ.
-Nhận xét
3.Củng cố, dặn dò:
-Gọi hs nhắc lại tên bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn hs về làm bài tập
-HS đặt tính và tính
-2 em HTL.
-HS nhắc lại
-Theo dõi
-HS nêu kết quả.
-Đặt tính rồi tính.
-Thực hiện
-Viết số sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục.
-Tính từ phải sang trái.
-HS làm bài
84 30 60
 -47 -6 -12
37 24 48
-Tìm x
-Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
-Lấy hiệu cộng với số trừ.
-HS làm bài 
a/x-24=34 b/x+18=60
 x=34+24 x=60-18
 x=58 x=42
Câu còn lại làm tương tự
-1 em đọc đề .
-Có 84 ô tô & máy bay, trong đó có 45 ô tô.
-Hỏi có bao nhiêu máy bay.
Tóm tắt.
Ô tô và máy bay:84 chiếc
Oâtô : 45 chiếc
Máy bay : ...chiếc?
Giải.
Số máy bay có :
84 – 45 = 39 (chiếc)
Đáp số : 39 chiếc.
-Thực hành vẽ.
-Có 4 đỉnh.
-Theo dõi
-Thực hành
-HS nhắc lại
GDNG
VẼ TRANH ĐỀ TÀI QUÊ HƯƠNG EM
I. MỤC TIÊU
 - HS vẽ được tranh đề tài quê hương 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
* Hoạt động 1: GV yêu cầu học sinh giới thiệu về một số cảnh đẹp ở quê hương mình
- GV nhận xét, nêu kết luận
* Hoạt động 2: GV tổ chức cho học sinh vẽ tranh về đề tài quê hương theo ý thích
- GV quan sát hướng dẫn thêm cho học sinh lúng túng
- Chấm bài và nêu nhận xét
* Hoạt động 3: Củng cố- Dặn dị
- Nhận xét giờ học
- GD học sinh tình cảm yêu thương gắn bĩ với quê hương
HS lần lượt nêu: cánh đồng, vườn cây, dịng sơng, cầu tre
HS thực hành vẽ tranh
 Thứ sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008
CHÍNH TẢ
Nghe - viết: QUÀ CỦA BỐ
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1.Nghe viết chính xác, trình bày một đoạn trong bài Quà của bố.
2.Tiếp tục luyện viết đúng chính tả các chữ có iê / yê phân biệt dấu thanh dễ lẫn thanh hỏi / thanh ngã.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy khổ to viết nội dung bài tập 2 ; 3b
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi hs viết bảng các từ:yếu ớt, múa rối, mở cửa, thịt mỡ.
-Nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới : 
 2.1.Giới thiệu bài:
 GV giới thiệu và ghi bảng
 2.2.Hướng dẫn nghe viết:
-Giáo viên đọc mẫu bài chính tả
-Gọi hs đọc lại
-Đoạn trích nói về những gì ?
-Đoạn trích có mấy câu ?
-Chữ đầu câu viết thế nào ?
-Trong đoạn trích có những dấu câu nào ?
-GV đọc cho hs viết các từ khó
-GV đọc cho hs viết
-Cho hs soát lỗi
-Chấm điểm, nhận xét.
2.4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Bài 2 :
-Gọi hs đọc bài tập.
-Gv hướng dẫn cách làm.
-Cho hs làm bài theo nhóm.
-Gọi hs làm bài tập
 -Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3b: 
-Gọi hs đọc bài tập.
-Cho hs làm bài theo cặp.
-Gọi hs làm bài tập
-Nhận xét, chốt lời giải đúng 
3.Củng cố, dặn dò:
-Gọi hs nhắc lại tên bài.
-Nhận xét ý thức học tập của hs.
-Dặn hs về chuẩn bị bài sau
-HS viết bảng
-HS nhắc lại
-Theo dõi
-HS đọc sgk
-Những món quà của bố khi đi câu về.
-4 câu.
-Viết hoa.
-Dấu phẩy, dấu chấm, dấu hai chấm, dấu ba chấm.
-HS viết:cà cuống, niềng niễng, tỏa hương, cá sộp, quẫy téo nước.
 -HS nêu từ khó : niềng niễng, quẩy, thao láo, nhộn nhạo, toé nước.
-Nghe và viết vở.
-Soát lỗi, sửa lỗi.
-HS đọc sgk
-Theo dõi
-Thảo luận
 -HS làm bài : câu chuyện ; yên lặng ; viên gạch ; luyện tập
-HS đọc sgk
-Thảo luận
-HS làm bài : lũy tre, chạy , vải, nhãn
-HS nhắc lại
TẬP LÀM VĂN
 	 KỂ VỀ GIA ĐÌNH
I. MỤC TIÊU: 
- Biết kể về gia đình mình theo gợi ý cho trước (BT1). 
- Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo nội dung BT2.
 - Bồi dưỡng tình cảm yêu thương quý trọng người thân trong gia đình, tự hào về gia đình mình.
 *GDKNS: Tự nhận thức về bản thân ; Thể hiện sự cảm thơng.
II. CHUẨN BỊ:-Bảng phụ ghi bài tập 1.
III. CÁC PP/KTDH: Đĩng vai ; Trình bày 1 phút
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Gọi điện .GV yêu cầu HS thực hiện thao tác khi gọi điện thoại theo 2 tình huống ở bài tập 4.
3. Bài mới: Kể về gia đình.
	* Bài 1: (miệng)
GV treo bảng phụ ghi sẵn các câu hỏi của bài tập 1.
+ Gia đình em có bao nhiêu người?
+ Bố mẹ em làm nghề gì?
+ Anh chị làm nghề gì?
+ Em học lớp mấy? Trường nào?
+ Tình cảm của em đối với gia đình?
Ị Khi kể về gia đình mình, em dùng từ chính xác nói về công việc của từng người. Tình cảm của em đối với từng người.
	* Bài 2:
GV lưu ý HS:
+ Bài tập yêu cầu các em viết lại những gì vừa kể ở bài tập 1. 
+ Cần viết rõ ràng, dùng từ đặt câu cho đúng.
+ Viết xong em phải đọc lại bài, phát hiện và sửa những chỗ sai.
GDKNS: Em đã làm gì để giúp đỡ những người than trong gia đình?
4. Củng cố - Dặn dò: 
- GV tổng kết bài, gdhs.
Chuẩn bị: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Viết tin nhắn.
Hát
2 – 3 HS thực hiện.
Thảo luận nhĩm
HS đọc.
HS thảo luận nhóm đôi kể lại (1 HS hỏi, 1HS trả lời)
Lần lượt kể cho nhau nghe.
4 – 5 HS thi kể trước lớp.
1 HS đọc yêu cầu.
HS tự làm bài vào vở.
Vài HS đọc bài viết.
Lớp nhận xét.
Trình bày 1 phút
HS nghe.
Nhận xét tiết học. 
TOÁN 
15 , 16 , 17 , 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I/ MỤC TIÊU :
-HS nắm được cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ :15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
-Nắm được cách thực hiện các phép tính trừ đặt theo cột dọc.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Que tính
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1Kiểm tra bài cũ:
-Ghi : 34 - 18 53 - 5 83 - 25
-Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 14 trừ đi một số.
-Nhận xét, cho điểm.
2.Dạy bài mới : 
 2.1. Giới thiệu bài:
 GV giới thiệu và ghi bảng.
 2.2.Hướng dẫn hs lập các bảng trừ:
 * 15 trừ đi một số:
 -Có 15 que tính bớt đi 6 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
-Làm thế nào để tính được số que tính còn lại ?
-Hỏi : 15 que tính bớt 6 que tính còn lại bao nhiêu 
que tính ?
-Vậy 15 – 6 = ?
-Viết bảng ; 15 – 6 = 9
-Hãy cho biết 15 que tính bớt 7 que tính còn mấy que tính ?
-Vậy 15 – 7 = ?
-Viết bảng15 – 7 = 8
-Thực hiện với que tính để tìm kết quả: 15 – 8, 15 - 9
*16 trừ đi một số.
-Nêu : Có 16 que tính bớt đi 9 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?
-Muố biết bớt đi 9 que tính còn lại bao nhiêu que tính ta thực hiện phép tính gì?
-Hướng dẫn hs tìm kết quả trên que tính.
 -Vậy 16 que tính trừ 9 que tính còn lại mấy que tính?
-Vậy 16 - 9 bằng mấy?
-Gv ghi bảng
-Em tìm kết quả của 16 – 8, 16 – 7 ?
-Gọi HS đọc bài.
*17, 18 trừ đi một số.
-Tìm kết quả của 17 – 8, 17 – 9, 18 – 9.
-Gv ghi bảng,
17 – 8 = 9
17 – 9 = 8
18 – 9 = 9
-Cho hs đọc các phép tính
2.3.Thực hành:
Bài 1 : 
-GV hướng dẫn cách làm.
-Gọi hs làm bài tập
-Nhận xét 
Bài tập 2:
-Cho hs đọc bài tập.
-GV hướng dẫn cách làm .
-Gọi hs làm bài 
 -Nhận xét.
3.Củng cố, dăbj dò:
-Gọi hs nhắc lại tên bài.
-Nhận xét ý thức học tập của hs.
-Dặn hs về làm bài tập
-HS đặt tính
-2 em HTL.
-HS nhắc lại
-Nghe và phân tích.
-Thực hiện : 15 - 6
-Cả lớp thao tác trên que tính và nêu kết quả.
-Trả lời
-Cả lớp thao tác trên que tính tiếp và nêu : 15 que tính bớt 7 que tính còn 8 que tính.
15 – 7 = 8
15 – 8 = 7
15 – 9 = 6
-Đọc bảng công thức .
-Lắng nghe
-Trả lời
-Thao tác trên que tính
-Trả lời
-Trả lời
-Hs thực hiện trên que tính
16 – 9 = 7
16 – 8 = 8
16 – 7 = 9 
-Đọc bài, đồng thanh
-Thảo luận theo cặp sử dụng que để tìm kết quả.
-HS đọc 
-Theo dõi
-HS làm bài
a/ 15 15 15 15 15 
 8 9 7 6 5
 7 6 8 9 10
Còn lại làm tương tự. 
-HS đọc sgk
-Theo dõi
-HS làm bài 
-HS nhắc lại
SINH HOẠT TẬP THỂ
-Giáo viên nhận xét tình hình học tập, sinh hoạt trong tuần :
+ Về học tập
+ Chuyên cần
+ Vệ sinh cá nhân
+ Vệ sinh trường lớps
- Nêu phương hướng, nhiệm vụ tuần tới
Tổ trưởng
Ký duyệt của chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_13_nam_hoc_2011_2012.doc