Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2, kì II - Tuần 19

Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2, kì II - Tuần 19

Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2012

Tiết 1: Âm nhạc

Tiết 19: HỌC HÁT BÀI: TRÊN CON ĐƯỜNG TỚI TRƯỜNG

I / Mục tiêu:

- Biết hát đúng giai điệu và lời ca.

- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.

II / Chuẩn bị:

- Giáo viên thuộc bài hát.

- Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ, tranh vẽ

- Chép lời ca vào bảng phụ

III / Hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 528Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 2, kì II - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 4 tháng 1 năm 2012
Tiết 1: Âm nhạc
Tiết 19: Học hát bài: Trên con đường tới trường
I / Mục tiêu:
- Biết hát đúng giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II / Chuẩn bị:
- Giáo viên thuộc bài hát. 
- Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ, tranh vẽ
- Chép lời ca vào bảng phụ
III / Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS hát bài : Cộc cách tùng cheng.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới.
Hoạt động 1: Dạy bài hát trên con đường tới trường 
- Giáo viên giới thiệu bài hát.
- Giáo viên hát mẫu.
- HD HS hát từng câu.
- Yêu cầu HS hát toàn bài.
Hoạt động 2: Vừa hát vừa gõ đệm theo phách. 
- GV HD cách vỗ tay theo phách.
- Giáo viên sửa những câu học sinh hát sai 
- Thi biểu diễn trước lớp 
- GV và HS bình chọn những bạn hát đều và hay. 
3. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Giao BTVN. 
- HS hát trước lớp.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc đồng thanh lời ca.
- Học sinh hát từng câu. 
- HS hát nhóm - ĐT.
- HS thực hành vỗ tay.
Trên con đường tới trường 
 x x x x 
 Có cây là cây xanh mát 
 x x x x
- Các nhóm thi hát. 
- Thi hát cá nhân. 
- HS lắng nghe.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Toán
Tiết 93 :Thừa số - tích
I/ Mục tiêu:
- Biết thừa số, tích.
- Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Viết sẵn 1 số tổng, tích trong các bài tập 1, 2 lên bảng. 
- Nhóm, cá nhân, cả lớp.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ Kiểm tra đầu giờ. 
- Yêu cầu HS viết phép nhân :
 6 + 6 + 6 = 18
- GV nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới.
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn học sinh nhận biết thành phần và của phép nhân.
a) Giáo viên viết 
 2 x 5 = 10
Thừa số Thừa số Tích 
Chú ý: 2 x 5 cũng gọi là tích.
- Học sinh lên bảng làm bài + BC.
6 x 3 = 18 
- Học sinh đọc phép tính 
- Giáo viên giới thiệu tên gọi thành phần phép tính - đồng thời viết dưới các số tương ứng. 
- Học sinh nêu tên của từng thành phần
- 2 gọi là thừa số. 
- 5 gọi là thừa số.
- 10 là tích.
* GV nêu VD: 3 x 2 = 6 
- Cả lớp đọc đồng thanh 
- Học sinh nêu tên gọi thành phần phép tính. 
 3.Thực hành:
Bài 1:Viết các tổng sau dưới dạng tích (theo mẫu):
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài
- Hướng dẫn học sinh cách làm (theo mẫu)
- Học sinh làm bài cá nhân.
Mẫu : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 3 x 5 
b) 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 4
- Giáo viên chữa bài và nhận xét. 
c) 10 + 10 + 10 = 10 x 3
Bài 2: Viết các tích dưới dạng tổng các số hạng bằng nhau rồi tính( theo mẫu):
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
Mẫu :6 x 2 = 6 + 6 = 12 ; 
 vậy 6 x 2 = 12
- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ.
- Giáo viên chữa bài nhận xét.
- Học sinh làm bài theo nhóm 4
b)3 x 4 = 3 + 3 + 3 + 3 = 12
 Vậy 3 x 4 = 12 
 4 x 3 = 4 + 4 + 4 = 12
 Vậy 4 x 3 = 12
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. 
Bài 3 : Viết phép nhân (theo mẫu) 
Mẫu : 8 x 2 = 16
- Hướng dẫn học sinh làm bài 
- Chữa bài nhận xét 
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài BC - BL.
a) 8 x 2 = 16
b) 4 x 3 = 12
c) 10 x 2 = 20
d) 5 x 4 = 20
C/ Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Nêu tên gọi từng thành phần và kết quả của phép nhân.
- HS chú ý.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 3: Tập đọc
Tiết 57: Thư trung thu
I/ Mục đích , yêu cầu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí.
- Hiểu ND : Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam. (trả lời được các CH và học thuộc đoạn thơ trong bài) 
II/ Đồ dùng dạy - học :
 Tranh minh họa bài đọc , tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi. 
III/ Hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh đọc bài.
- Nêu nội dung chính của bài?
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
B.Bài mới:
Giới thiệu bài:
Luyện đọc:
Giáo viên đọc mẫu bài văn. 
b, Đọc từng câu. 
- Giáo viên rèn luyện cho học sinh cách PÂ.
c,Đọc từng đoạn. 
- Bài chia làm hai đoạn 
- Giáo viên giảng từ khó:
d, Đọc từng đoạn trong nhóm:
e, Thi đọc giữa các nhóm:
3,Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Câu hỏi 1:
- Mỗi tết trung thu Bác Hồ nhớ đến ai? 
Câu hỏi 2: Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất nhớ thiếu nhi: 
- Giáo viên giới thệu tranh ảnh Bác Hồ với thiếu nhi để thấy đươc tình yêu mến của Bác Hồ. 
Câu hỏi 3
- Bác khuyên em làm những điều gì? 
- Kết thúc lá thư Bác viết lời chào các cháu ntn?
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- HD học sinh học thuộc lòng.
- Cho học sinh đọc trước lớp.
- GV nhận xét cho điểm.
5. Củng cố - dặn dò:
- Cả lớp hát bài hát ai yêu Bác Hồ Chí Minh. 
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- 2 học sinh đọc bài: Chuyện bốn mùa 
- Học sinh trả lời.
- HS lắng nghe.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc.
- Học sinh đọc tiếp sức đoạn.
- Phần lời thư.
- Phần bài thơ. 
*Học sinh đọc những từ trong phần chú giải .
- Đọc theo nhóm bàn.
- Các nhóm thi đọc. 
1 học sinh đọc câu hỏi 1. 
- Bác nhớ tới các cháu nhi đồng.
- Ai yêu nhi đồng
 Bằng Bác Hồ Chí Minh
 Tính các cháu ngoan ngoãn 
- Học sinh quan sát tranh 
- Bác khuyên thiếu nhi cố gắng thi đua học hành. 
- Bác viết lời chào các cháu hôn các cháu 
 Hồ Chí Minh 
- Học sinh học thuộc lòng.
- Học sinh thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Học sinh hát bài hát.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 4: Luyện từ và câu
Tiết 19: Từ ngữ về các mùa - đặt và trả lời câu hỏi : khi nào ?
I/ Mục đích - yêu cầu:
- Biết tên gọi các tháng trong năm (BT1). Xếp được các ý theo lời bà Đất trong Chuyện bốn mùa phù hợp với từng mùa trong năm(BT2).
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào(BT3).
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu viết nội dung BT2.
- HT: Nhóm, cá nhân, cả lớp.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A/ kiểm tra đầu giờ.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giáo viên nhận xét.
B/ Bài mới .
1. Giới thiệu bài: 
- Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học 
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 : ( miệng )
- HS chuẩn bị.
- HS lắng nghe.
1 em đọc yêu cầu của bài 
- Giáo viên hướng dẫn cách đọc một số tháng trong năm. 
- Tháng một còn được gọi là tháng giêng 
- Tháng 4 đọc là tháng tư 
- Tháng 12 đọc là tháng chạp.
- Cách chia mùa như trên chỉ là cách chia theo lịch. Trên thực tế thời tiết ở mỗi vùng, mỗi miền mỗi khác. ở miền Nam chỉ có 2 mùa đó là mùa mưa và mùa khô.
- Hướng dẫn học sinh thực hiện.
- Gv nhận xét, sửa chữa.
Bài 2: Xếp lại các ý sau vào bảng cho đúng lời Bà Đất trong bài Chuyện bốn mùa:
- Học sinh thảo luận nhóm 2. 
- Các nhóm báo cáo kết quả.
Mùa xuân: - Tháng giêng, tháng hai, tháng ba.
 Mùa hạ: Tháng tư, tháng năm, tháng sáu. 
 Mùa thu: Tháng bảy, tháng tám, tháng chín. 
 Mùa đông: Tháng mười, tháng mười một, tháng mười hai. 
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Giáo viên hướng dẫn cách làm bài.
- Cả lớp đọc thầm - học sinh làm bài.
- Mỗi ý a, b, c, d, e nói về điều hay của mỗi mùa. em hãy xếp xếp mỗi ý vào bảng cho đúng lời bà Đất.
Bài 3: Trả lời các câu hỏi sau:
Mùa xuân (b)
Mùa hạ (a)
Mùa thu (c), (e)
Mùa đông (d)
- 1 em nêu yêu cầu của bài. 
- Học sinh thực hành hỏi - Đáp.
- Khi nào học sinh được nghỉ hè?
- Đầu tháng 6 học sinh được nghỉ hè.
- HS được nghỉ hè vào đầu tháng 6. 
- Khi nào học sinh tựu trường?
- Cuối tháng 8 học sinh tựu trường.
- Mẹ thường khen em khi nào?
- Mẹ thường khen em khi em chăm học.
- Đến trường em vui nhất khi nào?
- Em vui nhất khi em được điểm 9, 10
C/ Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Giao BTVN.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Chiều
Tiết 1: Tập đọc
Ôn bài: Thư trung thu
I/ Mục đích - yêu cầu.
- Học sinh đọc diễn cảm bài ''Thư trung thu''.
- Đọc đúng các tiếng, từ khó phát âm, biết ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra đầu giờ.
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
2/ Bài ôn .
a. GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
b. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc.
- Giáo viên đọc mẫu.
- Đọc từng câu.
 GV ghi lên bảng những từ hs đọc sai cho phát âm lại cho đúng.
- Đọc đoạn trước lớp.
- GV giảng cho học sinh nghe một số từ khó hiểu.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- GV quan sát uốn nắn.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh yếu đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.
- Đọc diễn cảm toàn bài.
3/ Củng cố - dặn dò. 
? Em hãy nêu nội dung chính của bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh nghe 
- Học sinh đọc tiếp sức câu
- Luyện phát âm.
- Học sinh đọc tiếp sức đoạn.
- Học sinh đọc nhóm bàn.
- Học sinh yếu đọc dưới sự hướng dẫn của giáo viên. 
* Học sinh yếu đọc đúng được một đoạn 
- Học sinh thi đọc.
- Nhóm khác nhận xét cho điểm.
- 2 - 3 học sinh đọc diễn cảm toàn bài. 
- Học sinh nêu.
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2: Luyện viết
Bài: Thư trung thu
I/ Mục đích, yêu cầu.
- Học sinh viết một đoạn tron ... V hướng dẫn học sinh làm bài.
- GV chữa bài nhận xét.
Bài 2: Tính (theo mẫu).
Dựa vào bảng nhân ghi kết quả của phép tính kèm theo danh số. 
2m x 3 = 6m
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3:
- Bài tâp cho biếtgì?
- Bài tập cho biết gì?
Tóm tắt
1 xe : 2 bánh
8 xe :... bánh?
Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ trống.
Hướng dẫn học sinh cách điền vào ô trống
C/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao BTVN.
- 2 - 3 học sinh đọc bảng nhân 2
- Học sinh đọc yêu cầu của bài. 
- Hoc sinh điền kết quả vào chỗ trống. 
- Học sinh đọc yêu cầu của bài:
- Học sinh làm bài cá nhân.
2 cm x 5 = 10 cm
2 dm x 8 = 16 dm
2 kg x 4 = 8 kg
2 kg x 6 = 12 kg
2 kg x 9 = 18 kg
- HS đọc ĐT kết quả.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài. 
- Học sinh làm bài.
 Bài giải
 8 bánh xe có số bánh là
x 8 = 16 (bánh xe)
 Đáp số: 16 bánh xe 
- HS đọc yêu cầu bài.
Thừa số
2
2
2
Thừa số
5
7
9
Tích
 10
 14
 18
...................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Tiết 3: Chính tả ( nghe viết )
Tiết 38 : Thư trung thu
I/ Mục đích - yêu cầu: 
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ.
- Làm được BT (2) a/b hoặc BT (3) a/b.
II/ Đồ dùng dạy - học:
- Bảng con , bút dạ. 
III/ Hoạt động dạy- học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 A/Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh viết.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
 B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
2. Hướng dẫn nghe viết :
 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị.
- Giáo viên đọc 12 dòng thơ. 
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì ?
Hướng dẫn học sinh nhận xét 
- Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào ?
- Những từ nào trong bài phải viết hoa ? Vì sao ?
- Cho học sinh viết BC.
- Giáo viên đọc 
- Chấm chữa bài 
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2: Viết tên các vật.
 Hướng dẫn cách điền vào chỗ trống:
a, chữ l hay chữ n ?
Bài 3: Em hãy chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống?
a) - ( nặng, lặng) : . . . lẽ , . . . nề
 - ( no , lo ) : . . . lắng , đói . . .
C/ Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét giờ học. 
- Nhắc HS về làm BT 2b.
- 2 học sinh lên bảng - lớp viết bảng con: lưỡi trai, lá lúa, năm, nằm ..
- HS lắng nghe.
- 2, 3 học sinh đọc lại bài thơ
- Bác hồ rất yêu thiếu nhi. Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành tuổi nhỏ làm việc nhỏ.
- Bác, các cháu.
- Các chữ đầu dòng phải viết hoa theo quy định viết chính tả. chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn kính. Ba chữ Hồ Chí Minh viết hoa vì là tên riêng chỉ người 
- Học sinh viết từ khó ngoan ngoãn, tuổi, tùy, gìn giữ 
- Học sinh viết từng dòng. 
- Học sinh tự sửa lỗi.
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài. 
- chiếc lá quả na 
 cuộn len - cái nón 
Học sinh làm bài
- ( nặng, lặng) : lặng lẽ , nặng nề
- ( no , lo ) : lo lắng , đói no
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tiết 4 : Tập làm văn
Tiết 19: Đáp lời chào - lời tự giới thiệu
I/Mục đích - yêu cầu:
- Biết nghe và đáp lời chào , lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản(BT1,BT2).
- Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại(BT3). 
II/Đồ dùng dạy - học. 
-Tranh minh họa 2 tình huống trong sách giáo khoa. 
-Bút dạ và 3 - 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài 3. 
III Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra đầu giờ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Giáo viên nhận xét.
2/ Bài mới.
Giới thiệu bài : ở học kì một các em đã học cách chào và tự giới thiệu. Bài hôm nay sẽ dạy các em đáp lại lời chào hoặc tự giới thiệu của người khác ntn là lịch sự văn hóa. 
Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài 1:(miệng)
- Giáo viên cho học sinh hỏi đáp theo 2 tranh.
- Giáo viên hướng dẫn cần nói lời đáp với thái độ lịch sự, lễ, độ, vui vẻ. 
- GV nhận xét.
Bài 2: 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bài. 
a, Nếu bố mẹ có nhà. 
b,Nếu bố mẹ đi vắng 
Bài 3:
Viết lời đáp của Nam vào vở
3, Củng có - dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Giao BTVN.
- HS chuẩn bị đồ dùng.
- Học sinh nghe.
-1 Học sinh đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm. 
- Quan sát tranh đọc lời chị phụ trách. 
- 1 Học sinh đọc lời chào của chị phụ trách (trong tranh1)lời tự giới thiệu của chị (trong tranh2).
- Học sinh thực hành hỏi đáp
+ Chị phụ trách: chào các em 
+ Các bạn nhỏ: chúng em chào chị ạ. 
Chị phụ trách: chị tên là Hương. Chị được cử phụ trách sao nhi đòng các em. 
+ Các bạn nhỏ ôi thích quá! Chúng em mời chị vào lớp ạ.
-1 HS đọc yêu cầu bài. 
- Cả lớp đọc thầm bài. 
- Học sinh thành: tự giới thiệu. Đáp lời tự giới thiệu theo hai tình huống. 
+ Cháu chào chú, chú chờ bố mẹ cháu một chút ạ. 
+ Cháu chào chú, tiếc quá bố ẹ cháu vừa đi vắng. Lát nữa chú quay lại có được không ạ. 
- Học sinh đọc yêu cầu của bài. 
- Học sinh tự làm bài.
+ Cháu chào cô ạ. Thưa cô, cô hỏi ai ạ. 
+ Cháu cho cô hỏi đây có phải nhà bạn Nam không? 
- Dạ đúng ạ! Cháu là Nam đây ạ. 
+ Tốt quá! Cô là mẹ bạn Sơn đây. 
- Thế ạ. Cháu mời cô vào nhà ạ. 
- Thưa cô có việc gì bảo cháu ạ. 
+ Sơn bị sốt. Cô nhờ cháu chuyển giúp cô đơn xin phép cho Sơn nghỉ học.
- HS chú ý.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tiết 4 : Thủ công
Tiết 20 : Gấp , cắt dán trang trí thiếp chúc mừng ( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu: 
- Học sinh biết cách gấp, cắt, dán trang trí thiếp chúc mừng.
- Cắt, gấp trang trí được thiếp chúc mừng.
- Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
II/ chuẩn bị :
- Một số mẫu thiếp chúc mừng. 
- Quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng có hình vẽ minh hoạ cho từng bước.
- Giấy trắng, giấy thủ công. 
- Kéo, bút màu, bút chì, thước kẻ.
- Dk : Nhóm, cá nhân , cả lớp.
III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra đầu giờ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Giáo viên nhận xét .
2. Bài mới .
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét:
-GV cho hs quan sát mẫu thiếp chúc mừng gợi ý để hs nhận xét:
- Thiếp chúc mừng dùng để làm gì?
- Thiếp có hình gì? Màu sắc ra sao?
Hoạt động 2: Hướng dẫn gấp cắt dán thiếp chúc mừng .
- GV thao tác hướng dẫn hs
- Bước1: cắt, gấp thiếp chúc mừng 
- Bước 2: Trang trí thiếp chúc mừng
Hoạt động 3: Thực hành:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành .
- GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Giáo viên chọn những sản phẩm đẹp để tuyên dương. 
3/ Nhận xét dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học .
- Nhắc hs chuẩn bị bài sau
- HS chuẩn bị đồ dùng.
- HS quan sát nhận xét
- Dùng để chúc mừng.
- Hình chữ nhật.
- HS chú ý lắng nghe
- HS quan sát.
- Học sinh thực hành gấp, cắt dán thiếp chúc mừng bằng giấy nháp. 
- HS lắng nghe.
........................................................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 5: Hoạt động cuối tuần
Sinh hoạt lớp Tuần 19
I/. Muc tiêu:
	 - HS biết được những ưu, khuyết điểm trong tuần.
 - Đề ra phương hướng tuần sau.
* Sinh hoạt sao: 
 - Ôn các bài hát của đội.
II/. Thời gian, địa điểm: 
 - Vào 10 giờ 40 phút ngày 6 tháng 1 năm 2012 - Tại lớp 2 a
III/. Đối tượng:
 - HS lớp 2 a . Số lượng : 19 HS 
Vắng: ..........................................................................................................................
IV/. Chuẩn bị:
*Phương tiện: - Sổ theo dõi của lớp. 
 - Bài hát chuẩn bị cho hoạt động đầu tuần
* Hình thức: - Tổ, cả lớp.
V. Nội dung:
- Ban cán sự lớp nhận xét những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần vừa qua
- GV tổng kết tuần 19 và kết quả học tập trong tuần, đề ra phương hướng tuần 20.
VI.Tiến hành hoạt động:
1, ổn định tổ chức - hát đầu giờ.
 	 - Sinh hoạt theo tổ. 
 	 - Lớp trưởng nhận xét chung .
	 - GV chủ nhiệm nhận xét. 
 	 + Các em có ý thức làm bài, học bài : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................	
 + Đi học đều, đúng giờ:......................................................................................
 	 + Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài :.......................................................
 	 + Thể dục nhanh nhẹn - vệ sinh sạch sẽ :............................................................
 2,Tồn tại :
 - .........................................................................................................................
.......................................................................................................................................... 3,Thực hiện chủ điểm: .............................................................................................
 - Ôn Bài hát chuẩn bị cho hoạt động đầu tuần: ..
4, Phương hướng tuần 20:
 	 - Thực hiện tốt các nề nếp theo quy định của lớp, trường. 
 	 - Thi đua học tập tốt,chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
 	 - Tích cực luyện viết chữ đẹp. 
 	 - Tham gia thực hiện tốt các chuyên hiệu do đội tổ chức.
 VII.Tổng kết - dặn dò
 - Chuẩn bị bài cho tuần học mới.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 19.doc