Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 04

Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 04

ĐẠO ĐỨC BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (TIẾT 2)

 A. Mục tiêu:

 1.Kiến thức: HS hiểu: Khi có lỗi phải nhận và sửa lỗi, sẽ mau tiến bộ.

 2.Kỹ năng: HS biết tự nhận và sửa lỗi khi có lỗi,biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.

 3.Thái độ: Có tính trung thực , thẳng thắn.

 B.Đồ dùng dạy- học:

 - GV: SGK + phiếu bài tập.

 - HS: Vở BT đạo đức 2.

 C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 25 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 565Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Khối 2 - Tuần 04", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đói cho sạch – Rách cho thơm .
Thứ
Môn dạy
Tiết
Tên bài dạy.
Hai
7/9
Tập đọc
Tập đọc
TNXH
Toán
Chào cờ
13
14
4
16
Bím tóc đuôi sam.
Bím tóc đuôi sam.
Làm gì để xương và cơ phát triển tốt
29+5
Ba
8/9
Thể dục
Chính tả
Toán
Đạo đức
Tập viết
7
7
17
4
4
Bài 7.
( Tập chép ) – Bím tóc đuôi sam.
49+25.
Biết nhận lỗi và sửa lỗi(tiết 2)
Chữ hoa C
Tư
9/9
Tập đọc
Toán
Âm nhạc
Thủ công
15
18
4
4
Trên chiếc bè.
Luyện tập.
Học hát :Bài Xoè hoa
Gấp máy bay phản lực(tiết 2)
Năm
10/9
Chính tả
Toán
LTVC
Kể chuyện
8
19
4
4
(Nghe- viết)- Trên chiếc bè
8 cộng với một số :8+5
Từ chỉ sự vật. Từ ngữ về ngày, tháng năm.
Bím tóc đuôi sam
Sáu
11/9
TLV
Thể dục
Toán
Mĩ thuật
HĐTT
4
8
20
4
Cảm ơn xin lỗi
Bài 8.
28 + 5
Vẽ tranh theo đề tài:Vườn cây
ĐẠO ĐỨC BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI (TIẾT 2)
 A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: HS hiểu: Khi có lỗi phải nhận và sửa lỗi, sẽ mau tiến bộ.
 2.Kỹ năng: HS biết tự nhận và sửa lỗi khi có lỗi,biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.
 3.Thái độ: Có tính trung thực , thẳng thắn.
 B.Đồ dùng dạy- học:
 - GV: SGK + phiếu bài tập.
 - HS: Vở BT đạo đức 2.
 C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động củaHS.
1’
3’
28’
1’
27’
3’
I.Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ: “Biết nhận lỗi và sửa lỗi” 
H: Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em ntn?
H: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ được mỗi người đối xử ra sao?
III. Bài mới :
1/Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ học bài “Biết nhận lỗi và sửa lỗi” (tiết 2)
2/Giảng bài:
v Hoạt động 1: Đóng vai theo tình huống.
- Phát 4 phiếu giao việc 4 nhóm:Tình huống 1,2,3(SGV).Tình huống 4 : mãi rượt bạn chơi Ngân va mạnh vào bạn gái té xuống .Bạn gái gắn sức nhưng đứng lên không được. Em sẽ làm gì nếu là ngân?
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét - kết luận .
H : Khi có lỗi biết nhận lỗi và sửa lỗi là người thế nào?
v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Chia 4 nhóm và phát phiếu bài tập.
 Nhóm 1,2 :Tình huống 1 (SGV)
 Nhóm 3,4 :Tình huống 2 (SGV)
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày
- Cả lớp nhận xét.
- Nêu câu hỏi gợi ý rút ra kết luận như SGK.
v Hoạt động 3: Tự liên hệ.
- Mời HS lên kể những trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi.
- GV cùng HS phân tích tìm ra cách giải quyết đúng, tuyên dương 1 số em.
- GV kết luận chung như SGK.
 -GV kết luận : Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em ntn?
IV. Củng cố – Dặn dò:
- Hỏi lại nội dung bài.
- Xem trước bài sau : “ Gọn gàng, ngăn nắp”
- Hát
-Học sinh trả lời.
-HS lắng nghe.
-4 nhóm thảo luận theo yêu cầu của phiếu bài tập. Mỗi nhóm 1 tình huống và chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm đóng vai trình bày cách ứng xử.
- dũng cảm, đáng khen.
- 4 nhóm thảo luận trả lời việc làm đúng , sai và phân tích.
- Vài em lên kể.
-HS trả lời.
-Lắng nghe.
TẬP ĐỌC BÍM TÓC ĐUÔI SAM
A. Mục đích yêu cầu:
 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các tư ø: loạng choạng,ngã phịch,ngượng nghịu,phê bình ,  
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm,dấu phảy và giữa các cụm từ.
- Bước đầu biết đọc phân biệt giữa người kể chuyện với lời nhân vật.
 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: bím tóc đuôi sam,tết, loạng choạng,ngã phịch,ngượng nghịu,phê bình. 
- Hiểu nội dung câu chuyện:không nên nghịch ác với bạn.Cần đối xử tốt với bạn gái.
 3. Giáo dục: Học sinh có tình bạn tốt,đối xử tốt vớibạn bè. 
B.Đồ dùng dạy- học:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc +Bảng phụ chép sẵn câu văn cần luyện đọc.
- HS: SGK
C. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
Tiết 1
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
28’
1’
27’
2’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :Đọc thuộc lòng bài: “Gọi bạn”. 
H: Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?
H: Nêu nội dung bài?
-Nhận xét, ghi điểm.
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài .
2. Giảng bài: 
 -Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
 *Tóm nội dung.
 - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu:
 -Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
 +Rút từ : loạng choạng, ngã phịch, ngượng nghịu, phê bình, 
b. Đọc từng đoạn trước lớp:
- Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. (4 đoạn ).
- Giáo viên hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp:
+Khi Hà đến trường/ mấybạnreo lên: / “Aùi chà chà! /Bím tóc đẹp quá!”.
+Vì vậy,/ mỗi lầnbím tóc,/loạng choạng/ vàxuống đất.
- Kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới: bím tóc đuôi sam,tết, loạng choạng,ngã phịch,ngượng nghịu,phê bình.
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
d. Thi đọc giữa các nhóm.
e. Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1,2.
IV. Nhận xét tiết học.
-Hát.
- 2HS đọc bài và TLCH.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Theo dõi bài đọc ở SGK.
- Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài. 
- Luyện đọc từ khó .
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. 
- Luyện đọc cá nhân .
- Hiểu nghĩa từ mới. 
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc.
- Đọc đồng thanh đoạn 1,2.
- Lắng nghe.
Tiết 2.
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
3 ‘
28’
1’
27’
3’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
 Gọi 4 HS đọc bài “Bím tóc đuôi sam”.
Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: “Bím tóc đuôi sam”( Tiết 2 ).
2. Giảng bài: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Gọi HS đọc đoạn 1,2:
H:Các bạn gái khen hà ntn?
H:Vì sao Hà khóc?
H:Em nghĩ ntn về trò đùa nghịch của Tuấn?
Chuyển ý:
H: Thầy giáo làm cho hà vui lên bằng cách nào?
H: Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc và cười ngay?
Chuyển ý:
H:Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì?
- Gọi 1 học sinh đọc cả bài.
H : Câu chuyện khuyên em điều gì?
v Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm.
- Tổ chức thi đọc truyện theo vai.
 + GV cùng HS bình chọn nhóm và cá nhân đọc hay nhất.
IV. Củng cố – Dặn dò :
- H: Qua câu chuyện, emthấy bạn Tuấn có điểm nào đáng chê và điểm nào đáng khen nhất? 
-Giáo dục HS phải biết cư xử đúng với bạn bè. 
- Dặn: Về luyện đọc lại bài.
- Xem trước bài sau: “Trên chiếc bè”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 4 HS đọc bài,mỗi em đọc 1 đoạn.
- Lắng nghe.
-1HS đọc đoạn 1
- Cả lớp đọc thầm.
- Aùi chà chàcó 2 bím tóc đẹp.
- Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà làm Hà ngã.Tuấn còn đùa dai.
-HS trả lời.
- 1HS đọc-Cả lớp đọc thầm.
-Khen hai bím tóc của Hà rất đẹp.
-Vì nghe thầy khen
- 1HS đọc-Cả lớp đọc thầm.
- Đến trước mặt Hà để xin lỗi.
- 1 HS đọc-Cả lớp đọc thầm.
-Không nên nghịch ác,cần đối xử tốt với bạn.
-4 nhóm tự phân vai,thi đọc toàn truyện.
-HS trả lời.
- Lắng nghe.
TOÁN 29 + 5 
A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS : Biết cách đặt tính và thực hiện phép tính dạng 29+5.Củng cố biểu tượng hình vuông, vẽ hình qua các điểm cho trước.
 2.Kỹ năng: -Rèn HS làm tính , giải toán đúng, chính xác, nhanh,thành thạo.
 3.Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn,yêu thích học toán.
B.Đồ dùng dạy- học:
 - GV: SGK + Bảng cài + que tính+bảng phụ.
 - HS: SGK,que tính , bảng con, phấn.
* Bài 2c: ( Giảm tải : Chuyển trò chơi) 
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
27’
1’
26’
3’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi HS lên bảng làm bài:
 9 + 5 ; 9 + 7
-Gọi 1 HS đọc bảng 9 cộng với 1 số.
-Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Giáo viên ghi đề bài.
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 29 + 5.
- GV nêu bài toán: Có 29 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu tính?
 H: Muốn biết có có tất cả bao nhiêu que tính em làm phép tính gì?
- Yêu cầu HS thực hiện trên que tính.
 H: Vậy: 29 + 5 = ?
- Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính (GV ghi lên bảng).
+
- Đặt tính:	 29
	 5
	34
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1; Yêu cầu HS tự làm bài rồi chữa bài.
-Lưu ý HS viết kết quả ở tổng.
Bài 2 : Câu c, chuyển trò chơi.
-Gọi HS nêu cách đặt tính và tính.
-Nhận xét –Tuyên dương.
Bài 3 :Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài.
-Hướng dẫn Hs tự làm bài.
IV. Củng cố – Dặn dò :
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính kết quả của phép cộng 29 + 5.
- Dặn: Xem trước bài sau: “ Luyện tập”.
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm
 – Lớp làm vào bảng con:
-Một HS đọc thuộc.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
+Phép cộng 29 + 5
+9 que rời gộp với 1que rời là 10 que tính, bó lại thành 1 chục,3 chục với 4 que tính rời là 34 que tính.
+ 29 + 5 = 34
 29 * 9 cộng với 5 bằng 14, viết 4
 + 5 nhớ 1.
 34 * 2 thêm1 bằng 3 viết 3.
-HS lên bảng lớp làm bảng con.
 59 79 69 19
 + 5 + 2 + 3 +8 
 6 4 81 72 27 
-1 HS nêu 
–2 em lên bảng làm thi đua:
-HS nêu yêu cầu:Nối các điểm để có hình vuông.
-Dùng bút và thước nối từng cặp điểm.Từ đó vẽ thành hình hình vuông.
-Đọc tên từng hình vuông.
- Nhắc lại.
- Lắng nghe.
CHÍNH TẢ:(Tập chép) BÍM TÓC ĐUÔI SAM
A. Mục đích yêu cầu:
 1.Kiến thức: 
- Giúp học sinh viết chính xác đọan “ thầy giáo Nhìn.. không khóc nữa “ trong bài ; biết cách trình bày một đọan văn ho ... øm bài tập.
* Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Tổ chức 2 nhóm làm thi đua.
- Củng cố lại quy tắc iê/yê.
* Bài 3:(Giảm tải: Bài tập về nhà).
b. Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi 2 HS lên bảng làm thi đua- Cả lớp làm vào vở.
* GV nhận xét, ghi điểm.
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Ghi nhớ qui tắc chính tả.
- Dặn:Về nhà chữa lỗi chính tả trong bài(nếu có).
- Xem trước bài sau: “Chiếc bút mực”.
- Hát.
- 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
+ Đi ngao du thiên hạ.
+chiếc bè mảng thả trôi.
+ 5 câu.
+ Ngày,Bè,Mùa.
+ Viết hoa,lùi vào lề đỏ 1 ô,chữ đầu câu viết hoa.
- HS tìm đọc.
- 2 HS lên bảng viết – Lớp viết vào bảng con.
- HS viết vở
- HS đổi vở chấm lỗi.
- Tìm 3 chữ có iê,3 chữ có yê.
- 2 HS đại diện 2 nhóm lên làm.
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- HS1: + vần: đánh vần,vần thơ,
 + vầng: vầng trăng,vầng trán,
- HS2: + dân: dân tộc,nhân dân,
 + dâng: kính dâng,trào dâng,
- 1 HS nhắc lại quy tắc chính tả iê/yê.
- -HS lắng nghe.
TOÁN 28 + 5 
A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Giúp HS biết cách đặt tính và thực hiện phép tính dạng 28 + 5.Củng cố kĩ năng vẽ 
 đoạn thẳng.
 2.Kỹ năng: Rèn HS làm tính , giải toán đúng, chính xác, nhanh,thành thạo.Vẽ đúng đoạn thẳng có 
 độ dài cho trước.
 3.Thái độ: - Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác, nhanh nhẹn,yêu thích học toán.
B.Đồ dùng dạy- học: 
 - GV: SGK + Bảng cài + que tính+bảng phụ.
 - HS: SGK,que tính , bảng con, phấn.
* Bài 2: ( Chuyển trò chơi ) 
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
26’
1’
25’
4’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài: Tính nhẩm:
 HS1: 8 + 3 + 5 ; HS2 : 8 + 4 + 5
- Gọi 1 HS lên đọc thuộc bảng cộng 8 cộng với 1 số.
-Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:Nêu vấn đề:Học dạng toán 28 + 5.
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
2.Giảng bài:
v Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 28 + 5.
- GV nêu bài toán: Có 28 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu tính?
 H: Muốn biết có có tất cả bao nhiêu que tính em làm phép tính gì?(TB-Y)
- Yêu cầu HS thực hiện trên que tính.
- H: Vậy: 28 + 5 = ?(TB)
- Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính (GV ghi lên bảng).
+
- Đặt tính:	 28
	 5
	 33
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài1: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS nêu cách làm rồi lên bảng làm bài.
-Lưu ý HS viết kết quả ở tổng cho đúng .
-GV nhận xét – ghi điểm.
Bài2 : (Chuyển trò chơi).
Bài 3 :Gọi 1 HS đọc đề tóan.
- Tóm tắt lên bảng ( như SGK)
-Hướng dẫn HS giải bài tóan .
- Gọi 1 HS lên bảng giải 
- Nhận xét – Ghi điểm .
IV. Củng cố – Dặn dò :
* Trò chơi:Nối kết quả đúng với phép tính.
- Chia 2 đội chơi: Thi đua nối kết quả đúng với phép tính ( Bài tập 2 SGK).Trong 2 phút đội nào làm đúng và nhanh hơn thì đội đó thắng cuộc được tuyên dương.
- GV yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện tính kết quả của phép cộng 28 + 5.
- Dặn: Xem trước bài sau: “ 38 + 25”.
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm – Lớp làm vào bảng con:
- 1 HS đọc thuộc.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
+Phép cộng 28 + 5
- Thao tác trên que tính và đưa ra kết quả là : 33 que tính.
+ 28 + 5 = 33
 28 * 8 cộng với 5 bằng 13, viết 
 + 5 3, nhớ 1.
 33 * 2 thêm 1 bằng 3 viết 3.
- Vài học sinh nhắc lại
- Tính.
-HS lên bảng làm - lớp làm vào bảng con.
 18 38 58 28 48
 + 3 + 4 + 5 + 6 + 8
 21 42 63 34 56
 38 79 19 40 29
 + 9 + 2 + 4 + 6 + 7
 47 81 23 46 36
- 1 HS đọc đề .
-1-2 HS nhìn tóm tắt nêu lại đề tóan .
- 1 HS lên giải- Cả lớp làm vào vở.
( Đáp số : 62dm). 
- 2 đội, mỗi đội 1 HS lên tham gia trò chơi.
- 1 HS nêu lại 
- Lắng nghe.
TẬP LÀM VĂN CẢM ƠN , XIN LỖI
 A. Mục đích yêu cầu:
Rèn kĩ năng nghe và nói:
 - Biết nói lời cảm ơn,xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp. 
 - Biết nói 3,4 câu về nội dung mỗi bức tranh,trong đó có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp.
Rèn kĩ năng viết: HS viết được những điều vừa nói thành đoạn văn.
Giáo dục HS ăn nói lễ phép trong giao tiếp .
B.Đồ dùng dạy- học:
 - GV: Tranh minh hoạ bài tập 3 SGK ; Bảng phụ chép sẵn bài tập ở SGK.
 - HS: SGK.
 * Giảm tải: Bài 1b,2c .
C. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
27’
1’
 26’
3’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2HS đọc bài làm bài tập 2,3 .
-Nhận xét – Ghi điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài : Hôm nay các em tập nói lời cảm ơn,xin lỗi qua bài: “ Cảm ơn,xin lỗi”.
- Giáo viên ghi đề bài lên bảng.
2. Giảng bài:
* Bài 1: ( 1b giảm tải).
 Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS trao đổi nhóm,nói những lời cảm ơn phù hợp với tình huống a,c.
- GV nêu từng tình huống cho nhiều HS tiếp nối nhau nói lời cảm ơn.
+ Gọi HS khác nhận xét,bổ sung.
* Bài 2 : ( 2c giảm tải)
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cách tiến hành tương tự như bài 1.
* Bài 3: 
- Yêu cầu HS quan sát tranh và đoán xem việc gì xảy ra.
- Sau đó kể lại sự việc trong mỗi tranh bằng 3,4 câu có dùng lời cảm ơn,xin lỗi thích hợp.
- Gọi 1 số HS đọc bài làm.
- Nhận xét,sửa chữa.
* Bài 4:- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài.
- Hướng dẫn HS viết bài.
- Gọi nhiều HS đọc bài làm.
-Nhận xét,sửa chữa.
IV. Củng cố – Dặn dò :
H: Khi nào nói lời cảm ơn,xin lỗi?(TB-K)
- Dặn: + Về thực hành nói lời cảm ơn,xin lỗi. 
Làm bài tập 1b,2c.
+ Xem trước bài sau:Trả lời câu hỏi.Đặt tên cho bài luyện tập về Mục lục sách”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 2 HS đọc bài.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Nói lời cảm ơn 
- Thảo luận nhóm cặp đôi:
a. Cảm ơn bạn./ Mình cảm ơn bạn. .
c. Cảm ơn em nhé./ Chị cảm ơn em. 
-1 HS nêu.
a. Ôi,xin lỗi cụ.
b.Ôi,con xin lỗi mẹ.
- Quan sát tranh và nói nội dung từng tranh.
Nhiều HS nhắc lại.
- Mỗi tranh kể lại bằng 3,4 câu.
- Lắng nghe
- 1 HS nêu yêu cầu bài.
- HS viết bài vào vở .
- HS đọc bài làm. Cả lớp theo dõi,nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
KỂ CHUYỆN BÍM TÓC ĐUÔI SAM
A. Mục đích yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
 - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được đoạn 1,2.
 - Nhớ và kể lại nội dung đoạn 3 bằng lời của mình.Dựng lại câuchuyệ theo vai.
 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể chuyện; biết nhận xét,đánh giá lời kể của bạn.
 3. Giáo dục: HS có cách cư xử đúng.	
B.Đồ dùng dạy- học:
- GV: Tranh minh hoạ ( Như SGK ).
- HS: SGK.
 C. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
TG
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1’
4’
27’
1’
26’
 3’
I. Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
- Tiết trước, các em học kể lại chuyện gì?
- Gọi 3 HS lên nối tiếp nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện.
-GV nhận xét – cho điểm.
III. Bài mới :
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em tập kể lại câu chuyện “ Bím tóc đuôi sam”.
2. Giảng bài:
v Hoạt động 1: Kể lại đoạn 1,2 theo tranh .
-Treo tranh và yêu cầu HS dựa vào tranh tập kể trong nhóm.
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
-GV và HS nhận xét,đánh giá chọn bạn kể tốt nhất.
v Hoạt động 2: Kể lại đoạn 3.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu 2 trong SGK.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và kể trước lớp.
- Có thể gợi ý giúp HS kể tốt.
- Nhận xét,ghi điểm.
v Hoạt động 3:Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu HS kể theo hình thức phân vai.
 + Kể lần 1: GV làm người dẫn chuyện phối hợp kể cùng HS.
 + Kể lần 2: Gọi HS xung phong nhận vai kể.
- Yêu cầu HS nhận xét từng vai.
IV. Củng cố – Dặn dò:
H: Câu chuyện khuyên em điều gì?(K-G)
-Dặn:+Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
 + Đọc trước câu chuyện: “ Chiếc bút mực”. 
- Nhận xét tiết học.
 - Hát
- “Bạn của Nai Nhỏ”.
-3 HS,mỗi em kể 1 đoạn.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
 - Kể chuyện trong nhóm.
- Đại diện các nhóm lên thi kể đoạn 1,2.
- Kể lại cuộc gặp gỡ giữa bạn Hà với thầy giáo bằng lời của em.
- vài em kể bằng lời của mình.
- HS nhận vai Hà,Tuấn,thầy giáo,các bạn trong lớp và Gv (người dẫn chuyện ) kể chuyện.
- HS xung phong nhận vai và kể lại câu chuyện.
- Lắng nghe.
- Cần đối xử tốt với bạn,không nghịch ác.
- Lắng nghe.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. SINH HOẠT LỚP
 I. Mục tiêu:
Nhận xét tình hình của lớp trong tuần 4.
 Đề ra biện pháp,phương hướng cho tuần 5.
 II. Nội dung:
 1.Nhận xét tình hình của lớp trong tuần 4: 
 a. Nề nếp:
Biết xếp hàng ra vào lớp nhưng còn chậm.
Đồng phục tương đối đảm bảo,tốt.
Vệ sinh thân thể tương đối sạch sẽ,gọn gàng.
 b. Học tập:
Đa số HS có cố gắng học tập hơn, tuy nhiên vẫn còn một số em lơ là, ít chú ý nghe giảng(Long, Tuấn, Hằng, Gia).
Một số em chữ viết còn xấu, cẩu tha(Hải, Triều, Hà,Sơn)
Một số em còn để quên sách vở, ĐDHT ở nhà (Sơn, Tuấn, Hải) 
2. Hướng phấn đấu tuần tới:
Học sinh cần tiếp tục khắc phục các thiếu sót để đi vào nề nếp tốt hơn.
Phải có đủ và mang đủ ĐDHT khi đến lớp.
Mỗi học sinh đều ra sức thi đua học tập tốt.
Vệ sinh thân thể và vệ sinh lớp sạch đẹp hơn.
Ôn tập chuẩn bị kiểm tra chất lượng đầu năm.
 3. Trò chơi hoặc vui hát:
Cả lớp tham gia múa hát do lớp trưởng điều khiển.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_khoi_2_tuan_04.doc