Đạo đức
Tiết 25: Thực hành kĩ năng giữa học kì 2
I. Mục đích, yêu cầu:
- Hệ thống hoá các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học của các tuần đầu của học kì II.
- Có khả năng lựa chọn và thực hiện một số hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực trong từng tình huống cụ thể trong cuộc sống
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ
- Vở BT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Tuần 25 Ngày soạn: 20/02/ 2012. Ngày giảng: Thứ hai ngày 27 tháng 02 năm 2012. Đạo đức Tiết 25: Thực hành kĩ năng giữa học kì 2 I. Mục đích, yêu cầu: - Hệ thống hoá các chuẩn mực, hành vi đạo đức đã học của các tuần đầu của học kì II. - Có khả năng lựa chọn và thực hiện một số hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực trong từng tình huống cụ thể trong cuộc sống II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ - Vở BT iii. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Bài học hôm nay chúng ta thực hành kĩ năng giữa học kì II. 2. Hoạt động 1. - Yêu cầu HS kể tên các bài Đạo đức đã học H:Kể tên những hoạt động, việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết của thiếu nhi TG H:Sưu tầm các bài hát, bài thơ thể hiện tình đoàn kết của thiếu nhi VN? H:Thế nào là tôn trọng khách nước ngoài? H:Kể lại việc em đã làm gì khi gặp người nước ngoài hoặc tưởng tượng nếu em gặp họ em sẽ làm những gì? D.Củng cố dặn dò: - Dặn dò HS thực hiện những điều đã học - GV nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau: “ Tôn trọng thư từ tài sản của người khác”. Đọc và xem trước các bài tập. - Hs hát. - Hs lắng nghe. - Hs nêu. - Đóng tiền ủng hộ bạn nhỏ Cuba, các bạn ở nước bị thiên tai, chiến tranh. - Tham gia các cuộc thi vẽ tranh, viết thư, sáng tác truyện cùng các bạn TNQT - Tiếng chuông và ngọn cờ (PT) - trái đất này là của chúng mình (Định Hải) - Gửi bạn Thi Lê của nhà thơ Trần Đăng Khoa - Chúng ta tôn trọng, giúp đỡ khách nước ngoài - Vui vẻ chào hỏi, chỉ đường, giúp đỡ họ khi họ cần, giới thiệu về đất nước VN -> điều đó thể hiện sự mến khách, tinh thần đoàn kết với những người bạn muốn tìm hiểu, giao lưu với những người dân ở nước ta. - Hs lắng nghe. - Hs chuẩn bị. Toán Tiết 121: Thực hành xem đồng hồ (Tiếp theo ) I. Mục đích, yêu cầu: - Nhận biết được thời gian (thời điểm, khoảng thời gian). - Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng hồ có ghi số La Ma) - Biết thời điểm làm công việc hằng ngày của HS. II. Đồ dùng học tập: - Bảng phụ, phấn màu III. Cáchoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - GV vặn kim đồng hồ có số La Mã: 6 giờ 8 phút. Và yêu cầu Hs vặn theo Gv đọc. - Biểu điểm: Nêu đúng 5đ, vặn đúng 5đ. - Nhận xét, ghi điểm. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giờ học hôm nay các em tiếp tục thực hành xem đồng hồ. 2. Luyện tập: Bài 1/ Sgk –T125. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Y/c 2 hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát tranh, sau đó 1 hs hỏi, 1 hs trả lời và kiểm tra xem bạn trả lời đúng hay sai. Bài 2/ Sgk – T126 - Yêu cầu hs quan sát đồng hồ A và hỏi: Đồng hồ A chỉ mấy giờ? - 1 giờ 25 phút chiều còn được gọi là mấy giờ? - Vậy ta nối đồng hồ A với đồng hồ nào? - Y/c hs tiếp tục làm bài. - GV gọi hs chữa bài. - Gv nhận xét cho điểm hs. Bài 3/ Sgk – T126, 127 - Y/c hs quan sát 2 tranh trong phần a. - Hỏi: Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc mấy giờ? - Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc mấy giờ? - Vậy bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong bao nhiêu phút? - Tiến hành tương tự với các tranh còn lại. D. Củng cố, dặn dò: - Gv chốt lại nội dung bài học hôm nay. - Yêu cầu Hs về nhà làm các bài tập trong VBT- T38,39. - Chuẩn bị bài sau: “Bài toán liên quan đến rút về đơn vị”. Gv hướng dẫn chép bài và yêu cầu Hs chép. - Đối với Hs yếu Tb làm BT 1 Sgk- T128. - Đối với Hs khá, giỏi làm BT1-3 Sgk- T128. - Hát - Yêu cầu vài hs đọc thời gian trên đồng hồ. 6 giờ 8 phút. - Hs lắng nghe, nhắc lại tên bài. - Xem tranh rồi trả lời câu hỏi. - Hs làm bài theo cặp trả lời câu hỏi; a. Bạn An tập thể dục lúc 6 giờ 10 phút. b. Bạn An đi đến trường lúc 7 giờ 13 phút. c. An đang học bài ở lớp lúc 10 giờ 24 phút. d. An ăn cơm chiều lúc 5 giờ 45 phút ( 6 giờ kém 15 phút ). e. An xem truyền hình lúc 8 giờ 8 phút. g. An đi ngủ lúc 9 giờ 55 phút ( 10 giờ kém 5 phút ). - Đồng hồ A chỉ 1 giờ 25 phút. - Còn được gọi là 13 giờ 25 phút. - Nối đồng hồ A với đồng hồ I - Hs làm bài vào vở bài tập. B nối với H. E nối với N. C nối với K. G nối với L. D nối với M. - Hs chữa bài. VD: đồng hồ B chỉ 7 giờ 3 phút, 7 giờ 3 phút tối còn gọi là 19 giờ 3 phút. Vậy nối B với H. - Hs quan sát theo yêu cầu. - Bạn Hà bắt đầu đánh răng và rửa mặt lúc 6 giờ. - Bạn Hà đánh răng và rửa mặt xong lúc 6 giờ 10 phút. - Bạn Hà đánh răng và rửa mặt trong 10 phút. b. Từ 7 giờ kém 5 phút đến 7 giờ là 5 phút. c. Chương trình phim hoạt hình bắt đầu từ 8 giờ và kết thúc lúc 8 giờ 30 phút, vậy chương trình này kéo dài 30 phút. - Hs lắng nghe. - Hs chuẩn bị. Tập đọc – kể chuyện Tiết 73+74: Hội vật I. Mục đích, yêu cầu: * Tập đọc - Chú ý các từ ngữ : nổi lên, nước chảy, náo nức, chen lấn, .... - Hiểu các từ ngữ trong bài : tứ xứ, sới vật, khôn lường, keo vật, khố, .... - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND câu chuyện: Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đo vật già giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi - Trả lời các câu hỏi trong SGK. * Kể chuyện : - Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, - HS kể được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý cho trước. Hội vật,lời kể tự nhiên, hấp dẫn, phù hợp diễn biến của keo vật ..... - Rèn kĩ năng nghe. II. Đồ dùng - GV : Tranh minh hoạ,tranh, ảnh thi vật, bảng viết gợi ý kể 5 đoạn câu chuyện. - HS : SGK. III. Các hoạt đọng dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Tiết 1 A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS Đọc bài : Tiếng đàn mỗi HS đọc 1 đoạn -Trả lời câu hỏi nội dung từng đoạn - Biểu điểm: Đọc to rõ ràng lưu loát 8đ, trả lời đúng câu hỏi 2đ. - Gv nhận xét và ghi điểm. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Trong các môn thi tài ở lễ hội vật là môn thi phổ biến nhất hội thi vật vừa có lợi ích sức khoẻ vừa mang lại niềm vui sự thoảI mái, hấp dẫn cho mọi người. Bài học hôm nay sẽ đưa các em đến với không khí tưng bừng, náo nức đầy hào hứng của môn họi vật. 2. Luyện đọc: a. GV đọc diễn cảm toàn bài. b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu. - kết hợp sửa phát âm cho HS. * Đọc từng đoạn trước lớp. - HD HS giọng đọc các đoạn. - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài. * Đọc từng đoạn trong nhóm. 3.Tìm hiểu bài: - Gọi Hs đọc đoạn 1 Tìm những chi tiết miêu tả cảnh sôi động của hội vật ? - Đọc thầm đoạn 2 - Cách đánh của ông Quắm Đen và ông Cản Ngũ có gì khác nhau ? - Đọc thầm đoạn 3 - Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào ? - Đọc thầm đoạn 4,5 - Ông Cản Ngũ bất ngờ chiến thắng như thế nào ? - Theo em vì sao ông Cản Ngũ thắng ? - Qua câu chuyện em hiểu điều gì? Tiết 2 4. Luyện đọc lại: - Chọn 1, 2 đoạn văn, HD luyện đọc lại Đọc mẫu đoạn 3,đoạn 5 ( Đoạn 3: Không khí náo động của keo vật khi bước vào lúc cao trào, hấp dẫn. Đoạn 5 : Chiến thắng vinh quang của đô vật có tên Cản Ngũ). 5. Kể truyện: a. GV nêu nhiệm vụ - Dựa vào trí nhớ và các gợi ý, HS kể được từng đoạn câu chuyện Hội vật - Kể với giọng sôi nổi, hào hứng, phù hợp với ND mỗi đoạn. b. HD HS kể theo từng gợi ý. - HD HS kể. 1/ Giáo viên nêu nhiệm vụ: dựa vào trí nhớ và các gợi ý. Học sinh tập kể lại được từng đoạn câu chuyện Hội vật, kể với giọng sôi nổi, hào hứng, phù hợp nội dung mỗi đoạn. 2/Hướng dẫn học sinh kể theo từng gợi ý: - Học sinh đọc yêu cầu kể chuyện theo từng gợi ý: học sinh đọc, kể chuyện và 5 gợi ý. - Kể hấp dẫn, truyền được không khí sôi nổi của cuộc thi tài đến người nghe. - Từng cặp học sinh tập kể. D. Củng cố, dặn dò: ? Nêu những cảnh tượng sôi nổi của hội vật - GV chốt lại bài học. - Dặn HS ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau: “ Hội đua voi ở Tây Nguyên”. Gv hướng đẫn cách đọc và yêu cầu đọc bài nhiều lần. - Đối với Hs yếu, Tb đọc bài nhiều lần và TLCH 1,2 sgk- t 61. - Đối với Hs khá, giỏi đọc bài vài lần vfa TLCH cuối bài. - Gv nhận xét tiết học. - Hs hát. - 2 HS tiếp nối nhau đọc bài - Nhận xét - Hs lắng nghe. - Theo dõi SGK - Nối nhau đọc từng câu trong bài. - Nối nhau đọc 5 đoạn trong bài. - Đọc theo nhóm 3 - Tiếng trống dồn dập, người xem đông như nước chảy, ai cũng náo nức ..... - Quắm Đen : lăn xả vào, đánh dồn dập, ráo riết. Ông Cản Ngũ : chậm chạp, lớ ngớ, chủ yếu là chống đỡ. - Ông Cản Ngũ bước hụt, Quắm Đen nhanh như cắt luồn qua cánh tay ông, ôm 1 bên chân ông, bốc lên ... - Quắm Đen gò lư\ng vẫn không sao bê nổi chân ông Cản Ngũ. Ông nghiêng mình nhìn Quắm Đen. Lúc lâu ông mới thò tay nắm khố anh ta, nhấc bổng lên .... - Quắm Đen khoẻ, hăng hái nhưng nông nổi, thiếu kinh nghiệm .... Cuộc thi tài hấp dẫn giữa 2 đô vật thuộc hai thế hệ già và trẻ làm lễ hội mùa xuân thêm náo nhiệt... - Lần lượt đọc từng đoạn - Đọc diễn cảm đoạn 3, đoạn 5. Thể hiện đúng không khí sôi động của hội vật. - 1 vài HS thi đọc lại chuyện - 1 HS đọc cả bài. - HS nghe. - HS đọc 5 gợi ý. - Từng cặp HS tập kể 1 đoạn của câu chuyện. - 5 HS tiếp nối nhau kể 5 đoạn của câu chuyện theo gợi ý. - Hs nêu. - Hs lắng nghe. - Hs chuẩn bị. Ngày soạn: 22/ 02/ 2012 Ngày giảng: Thứ ba ngày 28 tháng 02 năm 2012. Toán Tiết 122: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị I. Mục đích, yêu cầu: - Biết cách giải toán liên quan đến rút về đơn vị. - Biết giải các bài toán. - Hs tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Mỗi hs chuẩn bị 8 hình tam giác vuông. III Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định tổ chức : B. Kiểm tra bài cũ : - Gọi Hs lên bảng làm BT 1 VBT- T38. - Biểu điểm: Mỗi phần đúng 5đ. - Nhận xét, ghi điểm. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Trong giờ học hôm nay các em sẽ được làm quen với bài toán liên quan đến rút về đơn vị. 2. HD giải bài toán. Bài toán 1: - Gọi hs đọc bài toán. - Bài toán hỏi gì? - Muốn tính số mật ong có trong mỗi can ta phải ntn? - Yêu cầu hs nêu tóm tắt và bài giải. - Giới thiệu: Để tìm được số lít mật ong trong 1 can chúng ta thực hiện phép tính chia. Bước này gọi là bước rút về đơn vị, tức là tìm giá trị của một phần trong các phần bằng nhau. Bài toán 2: - Gv gọi hs đọc đề bài toán. - Bà ... bài. - Những ai viết sai 3 lỗi và xấu về nhà viết lại. - Chuẩn bị bài sau: “ Sự tích lễ hội Chử đồng tử”. Đọc bài nhiều lần và xem các bài tập. - Hỏt. - 2 h/s lờn bảng viết, lớp viết nhỏp; trong trẻo, chụng chờnh, chờnh chếch, trầm trồ, nứt nẻ. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - H/s theo dừi, 1 h/s đọc lại bài. - Khi tiếng trống nổi lờn thỡ 10 con voi lao đầu chạy, cả bầy hăng hỏi phúng như bay, bụi cuốn mự mịt. - Đoạn văn cú 5 cõu. - Những chữ đầu cõu phải viết hoa. - Chiờng trống, lầm lỡ, chậm chạp, khộo lộo, điều khiển. - 1 h/s đọc cho 2 h/s viết, lớp viết vào nhỏp. - 1 h/s đọc lại, lớp theo dừi. - H/s nghe g/v đọc viết lại đoạn văn. - Dựng bỳt chỡ, đổi vở cho nhau để soỏt lỗi chữa bài. - 1 h/s đọc yờu cầu SGK. - 2 h/s làm trờn bảng lớp, h/s dười lớp làm bằng bỳt chỡ trong vở bài tập. - 2 h/s chữa bài. - H/s viết bài vào vở. Gúc sõn nho nhỏ mới xõy Chiều chiều em đứng nới này em trụng Thấy trời xanh biếc mờnh mụng Cỏnh cũ chớp trắng trờn sụng kinh thầy. - Lời giải: + Chỉ cũn sụng suối lượn quanh Thức nõng nhịp cối thậm thỡnh suối đờm + Giú đừng làm đứt dõy tơ cho em sống trọn tuổi thơ cỏnh diều. - H/s nhận xột. - Hs lắng nghe. - Hs chuẩn bị. Ngày soạn: 25/ 02/ 2012. Ngày giảng: Thứ sáu ngày 02 tháng 0 3 năm 2012. Toán Tiết 125: Tiền Việt Nam I. Mục đích, yêu cầu: - Nhận biết tiền Việt Nam loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10000 đồng. - Bước đầu biết chuyển đổi tiền - Biết cộng, trừ trên các số với đơn vị là đồng. II. Đồ dùng dạy học: - Các tờ giấy bạc 2000đ, 5000đ, 10.000 đ III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1 hs lên bảng làm bài - Biểu điểm: làm đúng bài 8đ, trình bày đẹp 2đ. - Nhận xét, ghi điểm C. Bài mới. 1. Giới thiệu bài: - Trong giờ học các em được làm quen với một số tờ giấy bạc trong hệ thống tiền tệ Việt Nam. 2. Giới thiệu các tờ giấy bạc: - Yêu cầu Hs quan sát các tìư giấy bac 2000đ, 5000đ, 10.000đ. 3. Luyện tập: Bài 1/ Sgk – T130 Phần c dành cho Hs K,G. - Yêu cầu 2 hs ngồi cạnh nhau cùng quan sát các chú lợn và nói cho nhau biết trong mỗi chú lợn có bao nhiêu tiền? - Chú lợn a có bao nhiêu tiền em làm thế nào để biết được điều đó? - GV hỏi tương tự với phần b, c. Bài 2/ Sgk – 131 Phần d Hs K, G - Yêu cầu hs quan sát bài mẫu. - Yêu cầu hs làm tiếp. Hỏi: Có mấy tờ giấy bạc, đó là những loại giấy bạc nào? - Làm thế nào để lấy được 10.000đồng? Vì sao? - Hỏi tương tự với các phần còn lại. Bài 3/ Sgk – T131. - Yêu cầu hs xem từng tranh và nêu giá của từng đồ vật. - Trong các đồ vật ấy, đồ vật nào có giá tiền ít nhất? Đồ vật nào có giá tiền nhiều nhất. - Mua 1 quả bóng và 1 chiếc bút chì hết bao nhiêu tiền? - Em làm thế nào để tìm được 2500đ? - Giá tiền của 1 lọ hoa nhiều hơn giá tiền của 1 cái lược là bao nhiêu? - Tóm tắt hs so sánh giá tiền của các đồ vật với nhau. D. Củng cố, dặn dò: ?Các em đã nhận biết được các tờ giấy bạc nào. - Làm thêm vở bài tập toán trang 43. Làm tương tự các bài trên lớp. - Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập”. Xem và làm bài ra nháp trước. - Đối với Hs yếu, Tb làm BT1-2 Sgk - Đối với Hs khá, giỏi làm BT1-4 Sgk. - Gv nhận xét tiết học. - Hs hát. Bài giải Số viên gạch cần lát trong một căn phòng là 1660 : 4 = 415 (viên gạch) Số viên gạch lát nền trong 5 căn phòng là 415 x 5 = 2075 (viên gạch) Đáp số :2075 viên gạch - Hs lắng nghe. - Hs quan sát 3 loại tờ giấy bạc và đọc giá trị của từng tờ. - Hs làm việc theo cặp. - Chú lợn a có 6.500đ. Em tính nhẩm 5000đ + 1000đ + 200đ = 6.200đ. b. Chú lợn b có 8.400đ vì 1000đ + 1000đ + 1000đ + 5000đ + 200đ + 200đ = 8400đ c. Chú lợn c có 4000đ vì.... - Hs quan sát. - Hs làm bài. - Có 4 tờ giấy bạc loại 5000đ - Lấy 2 tờ giấy bạc loại 5000đ thì được 10.000đ. c. Lấy 5 tờ giấy bạc loại 2000đ thì được 10.000đ. d. Lấy 2 tờ giấy bạc loại 2000đ và 1 tờ giấy bạc loại 1000đ thì được 5000đ. Vì 2000đ + 2000đ + 1000đ = 5000đ - Hs nêu: Lọ hoa giá 8700đ, lược 4000đ, bút chì 1.500đ, truyện 5800đ, bóng bay 1000. - Đồ vật có giá tiền ít nhất là bóng bay, giá 1000đ. đồ vật có giá tiền nhiều nhất là lọ hoa giá 8700đ. - Mua một quả bóng và một chiếc bút chì hết 2500đ - Em lấy 1000đ + 1500đ = 2500đ - Giá tiền của 1 lọ hoa nhiều hơn giá tiền của 1 cái lược là: 8700 - 4000 = 4700đ - Hs trả lời tiếp.. - Hs nêu. - Hs lắng nghe. - Hs chuẩn bị Tập làm văn Tiết 25: Kể về lễ hội I. Mục đích, yêu cầu: - Bước đầu kể lại được quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh. - Hs tích cực học tập. II. Đồ dựng dạy học: - Hai bức ảnh minh hoạ trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định tổ chức: B. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 h/s lờn bảng kể lại cõu chuyện Người bỏn quạt may mắn và trả lời cõu hỏi vỡ sao mọi người đua nhau đến mua quạt? - Biểu điểm: Kể đúng nội dung 8đ, trả lời đúng câu hỏi 2đ. - Nhận xột ghi điểm. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Treo ảnh minh hoạ và giới thiệu: Giờ tập làm văn này cỏc em sẽ dựa vào hai bức ảnh minh hoạ để tả lại quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội. 2. Hướng dẫn làm bài tập: * Hướng dẫn tả quang cảnh bức ảnh chơi đu. - G/v yờu cầu h/s quan sỏt kỹ ảnh sau đú đặt cõu hỏi gợi ý cho h/s quan sỏt và tả. - Hóy quan sỏt kỹ mỏi đỡnh, cõy đa và đoỏn xem đõy là cảnh gỡ? Diễn ra ở đõu? Vào thời gian nào? - Trước cổng đỡnh cú treo gỡ? Cú băng chữ gỡ? * G/v chỉ vào lỏ cờ ngũ sắc và giới thiệu: Lỏ cờ hỡnh vuụng, cú 5 màu, xung quanh cờ cú tua, gọi là cờ ngũ sắc, cú từ thời xa xưa, được treo lờn vào những dịp hội vui của dõn làng. - Mọi người đến xem chơi đu cú đụng khụng? Họ ăn mặc ra sao? Họ xem như thế nào? - Cõy đu được làm bằng gỡ? Cú cao khụng? * G/v giới thiệu: Cõy tre là loài cõy thõn thuộc, gần gũi với làng quờ Việt Nam và được sử dụng làm cõy đu trong trũ chơi. - Hóy tả hành động, tư thế của hai người chơi đu. * Hướng dẫn tả quang cảnh bức ảnh đua thuyền. - G/v yờu cầu h/s quan sỏt bức ảnh đua thuyền và đặt cõu hỏi gợi ý: + Ảnh chụp cảnh hội gỡ? Diễn ra ở đõu? + Trờn sụng cú thuyền đua khụng? Thuyền ngắn hay dài? Trờn mỗi thuyền cú khoảng bao nhiờu người? Trụng họ như thế nào? + Hóy miờu tả tư thế hoạt động của từng nhúm người trờn thuyền. + Quang cảnh hai bờn bờ sụng như thế nào? + Em cú cảm nhận gỡ về những lễ hội của nhõn dõn ta qua cỏc bức ảnh trờn? - G/v yờu cầu h/s trả lời lại quang cảnh một trong hai bức ảnh cho bạn bờn cạnh nghe. - Gọi 1 số h/s tả trước lớp. - Nhận xột, ghi điểm. D. Củng cố, dặn dũ: ?Lễ hội thường diễn ra vào dịp nào - Nhận xột tiết học, tuyờn dương h/s tớch cực tham gia xõy dựng bài. - Dặn h/s về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Kể về một ngày lể hội. - Hỏt. - 2 h/s lờn bảng thực hiện kể lại cõu chuyện. - Vỡ mọi người nhận ra chữ viết của ụng Vương Hi Chi rất đẹp nờn thi nhau mua về như một tỏc phẩm nghệ thuật quý. - H/s lắng nghe xỏc định nhiệm vụ của giờ học. - Quan sỏt ảnh, trả lời cõu hỏi của g/v. - Đõy là cảnh chơi đu ở làng quờ, trũ chơi được tổ chức trước sõn đỡnh vào dịp đầu xuõn năm mới. - Trước cổng đỡnh là băng chữ đỏ "Chỳc mừng năm mới" và lỏ cờ ngũ sắc. - Mọi người đến xem chơi đu rất đụng họ đứng chen nhau, người nào cũng mặc quần ỏo đẹp. Tất cả đều nhỡn chăm chỳ lờn cõy đu. - Cõy đu được làm bằng cõy tre rất cao. - Hai người chơi đu nắm chắc tay đu và đu rất bổng. Khi đu, một người thỡ dướn người về phớ trước, người kia lại ngả người về phớa sau. + Ảnh chụp cảnh hội đua thuyền, diễn ra trờn sụng. + Trờn sụng cú hơn chục thuyền đua, cỏc thuyền được làm khỏ dài, mỗi thuyền cú gần hai chục tay đua, họ là những chàng trai rất khoẻ, trẻ, rắn rỏi. + Cỏc tay đua đều nắm chắc tay chốo họ gũ lưng, dồn sức vào đụi tay để chốo thuyền. + Trờn bờ sụng đụng nghịt người đứng xem, một chựm búng bay đủ màu sắc tung bay theo giú làm hội đua càng thờm sụi động xa xa, làng xúm xanh mướt. - H/s phỏt biểu. VD: Nhận dõn ta cú nhiều lễ hội rất phong phỳ, đặc sắc, hấp dẫn. - Làm việc theo cặp. - 5-7 h/s tả, sau mỗi lần cú h/s tả cả lớp nhận xột. - Hs nêu. - Hs lắng nghe. - Hs chuẩn bị. Sinh hoạt Tiết 25: Nhận xét tuần 25. I. Mục tiêu: - Tổng kết, đánh giá các mặt hoạt động để các em thấy đợc ưu, nhược điểm của bản thân , từ đó có hướng phấn đấu, sửa chữa. - Rút kinh nghiệm công tác tuần qua và đề ra công tác tuần tới (tuần26) II. Nội dung sinh hoạt: 1. Tổ trưởng nhận xét 2. Lớp trưởng nhận xét 3. GV chủ nhiệm nhận xét * Học tập: . * Nề nếp: . . * Các hoạt động khác: . * Tuyên dương: . * Nhắc nhở: .. III. Phương hướng tuần tới: - Nhắc nhở HS rút kinh nghiệm những nhược điểm mắc phải trong tuần và duy trì tốt các mặt hoạt động: Đạo đức, học tập và các hoạt động của đội - Y/c HS thực hiện tốt với ý thức tự giác, nghiêm túc. - GV giao nhiệm vụ cho từng cá nhân:Tổ trưởng, lớp phó, lớp trưởng giám sát các thành viên trong lớp thực hiện tốt các mặt hoạt động trong tuần 26 - Tham gia các hoạt động của trường, đoàn đội đề ra. - Tham hỏi gia đình Hs. - Bồi dương hs yếu, Tb - Lao động vệ sinh sạch sẽ. - Thực hiện tốt ATGT ..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: