Giáo án các môn lớp 2 (buổi chiều) - Tuần lễ 31

Giáo án các môn lớp 2 (buổi chiều) - Tuần lễ 31

 TIẾNG VIỆT (TIẾT 1)

CHIẾC RỄ ĐA TRÒN

I/ MỤC TIÊU :

- Luyện đọc đúng : rễ, ngoằn ngoèo, cuộn.

 Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu từ ngữ: .

 Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật.

- GDHS kính yêu Bác Hồ.

* GDMT: Việc làm của Bác hồ đã đem tấm gương sáng về việc nâng niu , giữ gì vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên góp phần phụ vụ cuộc sống của con người.

 II/ CHUẨN BỊ :

1.Giáo viên : Tranh : Chiếc rễ đa tròn.

2.Học sinh : Sách Tiếng việt Seqap/Tập2.

 

doc 56 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 587Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 2 (buổi chiều) - Tuần lễ 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG CHIỀU
 TUẦN 31
 Thứ
 Môn
Bài dạy
 HAI
 22/4
TV(1)
Rèn đọc 
BDNK 
Luyện đọc: Chiếc rễ đa tròn
Bảo vệ như thế là rất tốt.
Rèn văn: Nghe-trả lời câu hỏi.
BA
 23/4
M ỹ thuật 
Thể dục
Thủ cô ng
 Vẽ trang trí : Trang trí hình vuông.
 Bài 62
 Bài 16
TƯ
 24/4
 Toán(1)
BD Toán
Thể dục
Tiết 1
Luyện tập
 Bài 63 
NĂM
 25/4
TV(3)
BDTV
NGLL 
Luyện đọc: 
Từ ngữ về Bác Hồ. Dấu chấm, dấu phẩy.
 Vui chơi giải trí 
SÁU
26/4
 Toán(2) 
 Rèn Toán
 TV(4)
Tiết 2
Luyện tập
Luyện viết 
 *Chú ý : Chữ nghiêng GV chuyên dạy.
 Thứ Hai ngày 22 tháng 4 năm 2013
 TIẾNG VIỆT (TIẾT 1)
CHIẾC RỄ ĐA TRÒN 
I/ MỤC TIÊU :
- Luyện đọc đúng : rễ, ngoằn ngoèo, cuộn.
 Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu từ ngữ: .
 Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. 
- GDHS kính yêu Bác Hồ.
* GDMT: Việc làm của Bác hồ đã đem tấm gương sáng về việc nâng niu , giữ gì vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên góp phần phụ vụ cuộc sống của con người.
 II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Chiếc rễ đa tròn.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt Seqap/Tập2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
5’
30’
5’
10’
5’
5’
5’
4’
1’
1.Ổn định:
2.Bài cũ :
-Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới : 
a/Giới thiệu bài.
b/ Luyện đoc .
1. Luyện đọc đúng và rõ ràng : rễ, ngoằn ngoèo, cuộn.
- Đọc mẫu lần 1 (giọng người kể chậm rãi. Giọng Bác ôn tồn dịu dàng. Giọng chú cần vụ ngạc nhiên.
-Đọc từng câu :
Ghi bảng
-Kết hợp luyện phát âm từ khó 
2. Đọc những câu sau, chú ý ngắt hơi đúng chỗ có dấu / 
HD đọc ngắt câu.
- GTBảng phụ: Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. Đọc mẫu
-GV nhắc nhở học sinh đọc lời của Bác ôn tồn dịu dàng.
- Hướng dẫn đọc chú giải
Đọc từng đoạn trước lớp.
Giải nghĩa
Đọc từng đoạn trong nhóm
Thi đọc giữa các nhóm
-Nhận xét .
 C/Tìm hiểu bài
3. Ghi số vào ô trống (1, 2, 3) sao cho đúng thứ tự các việc Bác Hồ hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa :
-Nhận xét .
4. Viết vào chỗ trống câu trả lời cho câu hỏi sau: Các bạn nhỏ thường thích chơi trò gì bên cây đa được Bác trồng từ chiếc rễ đa ?
-Thu chấm -Nhận xét .
-Luyện đọc lại :
Đọc mẫu
-Nhận xét.
4.Củng cố : Gọi 1 em đọc lại bài.
-Câu chuyện cho em biết điều gì ?
5. Dặn dò: 
-Về đọc bài.
-Chuẩn bị: Cây và hoa bên lăng Bác.
-Nhận xét tiết học.
-Hát
Cháu nhớ Bác Hồ.
-3 em đọc bài và TLCH.
 -Chiếc rễ đa tròn.
-Theo dõi đọc thầm.
-HS nối tiếp nhau đọc từng câu .Nêu từ khó
-Đọc đúng: rễ, ngoằn ngoèo, cuộn.
Luyện đọc câu: 
-Đến gần cây đa,/ Bác chợt thấy một chiếc rễ đa nhỏ/ và dài ngoằn ngoèo/ nằm trên mặt đất.//
-Nói rồi,/ Bác cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn/ và bảo chú cần vụ buộc nó tựa vào hai cái cọc,/ sau đó mới vùi hai đầu rễ xuống đất.//
-HS đọc chú giải (SGK/ tr 108) thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
Nêu từ khó hiểu
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài). CN
 Làm bảng phụ 1em- cả lớp phiếu
3 .Vùi hai đầu rễ xuống đất.
1 .Cuộn chiếc rễ thành một vòng tròn.
2 . Buộc rễ tựa vào hai cái cọc.
Vở
 Các bạn nhỏ thường thích chơi trò chui qua chui lại vòng lá của cây đa Bác trồng từ chiếc rễ cuộn tròn trước đây. 
ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật.
-2-3 nhóm thi đọc theo phân vai.
-3-4 em thi đọc lại truyện .
-1 em đọc bài.
Đọc +TLCH
- Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Là học sinh em cần học tập và làm tốt 5 điều Bác Hồ dạy.
 ***************** 
 Rèn đọc 
 BẢO VỆ NHƯ THẾ LÀ RẤT TỐT.
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Đọc :
 -Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng .
 -Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi. Biết đọc phân biệt lời người kể, lời các nhân vật (Bác Hồ, anh Lí Phúc Nha, đại đội trưởng)
 Hiểu : Hiểu nghĩa một số từ ngữ khó : chiến khu, vọng gác, ..
- Hiểu thêm một phẩm chất đáng quý của Bác Hồ : Bác nhân hậu và rất tôn trọng nội quy chung.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng đọc rõ ràng lưu loát. 
3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng kính yêu Bác Hồ, học tập và đúng 5 điều Bác Hồ dạy.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh Tập đọc “Bảo vệ như thế là rất tốt”, ảnh Bác Hồ.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
4’
30’
10’
15’
5’
4’
1’
1.Ổn định:
2.Bài cũ : 
 Gọi 2 em đọc bài “Cây và hoa bên lăng Bác”
-Nhận xét, cho điểm.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. 
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
 -GV đọc mẫu lần 1 :giọng người kể : vui chậm rãi. Giọng Bác : vui hiền hậu. Giọng anh Nha : lễ phép that thà nhưng nguyên tắc. Giọng đại đội trưởng hốt hoảng.
-Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
Đọc từng câu :
-Luyện đọc câu :
Bảng phụ : Ghi các câu .
-Hướng dẫn đọc các từ chú giải : (STV/tr 113)
Đọc từng đoạn : Chia 3 đoạn.
-Giảng thêm : Giấy tờ : ở đây chỉ thẻ ra vào cơ quan, thường phải dán ảnh người được cấp.
Đọc từng đoạn trong nhóm.
Thi đọc trong nhóm.
-Nhận xét.
 Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài.
 -PP hỏi đáp : -Anh Nha được giao nhiệm vụ gì ?
-Vì sao anh Nha hỏi giấy tờ của Bác Hồ ?
-Bác Hồ khen anh Nha như thế nào ?
-Em thích chi tiết nào nhất ? Vì sao ?
-GV nói thêm : Anh Nha là chiến sĩ bảo vệ lãnh tụ, không biết Bác là lãnh tụ lại hỏi giấy tờ của Bác./ Anh Nha bảo vệ Bác lại ngăn không cho Bác vào nhà..
-Luyện đọc lại : Hướng dẫn các nhóm đọc lại truyện.
-Nhận xét, cho điểm.
4.Củng cố : 
-Qua bài văn em biết thêm phẩm chất đáng quý nào của Bác Hồ?
-Giáo dục tư ưởng. Nhận xét tiết học.
4.Dặn dò- Tập đọc bài.
-2 em đọc và TLCH.
-Theo dõi, đọc thầm.1 em đọc.
-HS nối tiếp đọc từng câu.
-Luyện đọc từ khó : Lý Phúc Nha, vọng gác, rảo bước, hoảng hốt, 
-HS luyện đọc câu :
Đang qua sát,/ bỗng anh thấy từ xa/ một cụ già cao gầy,/ chân đi dép cao su/ rảo bước về phía mình.//
-Luyện phát âm các câu chú ý đọc ngắt câu đúng.
-HS nêu nghĩa của các từ chú giải(STV/ tr 113) chiến khu, vọng gác, quan sát, rảo bước, đại đội trưởng.
-Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn :
-Đoạn 1 : từ đầu người dân tộc Sán Chỉ.
-Đoạn 2 : tiếp theo .. về phía mình.
-Đoạn 3 : đoạn còn lại.
-1 em nhắc lại nghĩa giấy tờ.
-HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
-Thi đọc cả bài .
-Các nhóm thi đọc (CN, ĐT, từng đoạn cả bài) -Đồng thanh.
-Anh Nha được giao nhiệm vụ gác trước cửa nhà Bác để bảo vệ Bác..
-Vì anh Nha làm nhiệm vụ bảo vệ Bác nhưng chưa biết mặt Bác nên thực hiện 
đúng nguyên tắc : ai muốn vào nơi Bác ở phải trình giấy tờ.
-Chú ấy làm nhiệm vụ bảo vệ như thế là rất tốt.
-Em thích chi tiết buồn cười: anh Nha là chiến sĩ bảo vệ Bác lại hỏi giấy tờ của Bác./ Anh Nha nghe Bác nói “ Bác đây mà” vẫn khăng khăng không cho Bác vào nhà, còn giải thích “Bác cũng phải có giấy mà”
-2-3 nhóm đọc lại .
-HS thi đọc từng đoạn, cả bài.
Đọc -TLCH
-Bác rất nhân hậu, tôn trọng nội quy chung, bị hỏi giấy Bác không trách, lại khen anh Nha làm nhiệm vụ bảo vệ như thế là tốt.
-Tập đọc bài.
 *******************
BDNK
NGHE –TRẢ LỜI CÂU HỎI
I/ MỤC TIÊU :
-Nghe kể và trả lời được câu hỏi về nội dung câu chuyện Qua suối ; viết được câu trả lời cho câu hỏi a,b,c,d 
-KN nghe hiểu ,viết văn.
-GD: quan tâm tới mọi người.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh minh họa truyện . Bảng phụ viết BT1. .
2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
4’ 
30’
10’
20’’
4’
1’
1.Ổnđịnh:
2.Bài cũ :
-Gọi 2 em kể lại câu chuyện “Sự tích hoa dạ lan hương”
-Vì sao cây hoa biết ơn ông lão ?
-Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào ?
-Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới : 
a/Giới thiệu bài.
b/Hướng dẫn HS làmbài tập:
HĐ1: QS-NX -PPKể chuyện
Bài 1 : Nghe kể chuyện và TLCH
-GV kể chuyện (3 lần) Giọng kể chậm rãi nhẹ nhàng, giọng Bác ân cần, giọng anh chiến sĩ hồn nhiên.
-Kể lần 1 : dừng lại, yêu cầu HS quan sát tranh, đọc lại 4 câu hỏi dưới tranh.
-Kể lần 2 : Vừa kể vừa giới thiệu tranh.
-Kể lần 3 : Không cần kết hợp kể với giới thiệu tranh.
-GV nêu lần lượt từng câu hỏi. Đàm thoại
a/Bác Hồ và các chiến sĩ cảnh vệ đi đâu ?
b/ Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ ?
c/ Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì ?
d/ Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ ?
GD:Kính yêu Bác Hồ
-Cho từng cặp HS hỏi đáp. Cặp
-Trò chơi .
HĐ2: Thực hành vở
 Bài 2: Dựa vào câu chuyện Qua suối đã được nghe kể, hãy viết câu trả lời cho từng câu hỏi :
a) Trên đường đi công tác, anh chiến sĩ gặp phải chuyện gì ? 
b) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác Hồ bảo anh chiến sĩ làm gì ?
c) Việc làm của Bác Hồ cho thấy tình cảm của Bác đối với các chiến sĩ ra sao ?
- KT vở, chấm một số bài, nhận xét.
4.Củng cố : Qua mẫu chuyện về Bác Hồ em rút ra bài học gì cho mình ?
-GD tình yêu Bác Hồ
5.Dặn dò:Tập kể lại câu chuyện..
-Chuẩn bị: “Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ”-Nhận xét lớp
-2 em em kể lại câu chuyện “Sự tích hoa dạ lan hương” và TLCH.
-1 em nhắc tựa bài.
-1 em nêu yêu cầu .
-HS lắng nghe + quan sát tranh .
-Bác Hồ và mấy chiến sĩ đứng bên bờ suối. Dưới suối một chiến sĩ đang kê lại hòn đá bị kênh.
-Quan sát tranh và nêu 4 câu hỏi dưới tranh.
-HS trả lời.
-Bác Hồ và các chiến sĩ cảnh vệ đi công tác.
-Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh.
-Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa.
-Bác rất quan tâm tới mọi người. Bác quan tâm tới anh chiến sĩ, xem anh ngã có đau không, Bác còn cho kê lại hòn đá cho những người đi sau khỏi ngã.
-3-4 cặp HS trong nhóm hỏi đáp theo 4 câu hỏi trong SGK.
-2 em giỏi kể lại toàn bộ chuyện.
-Trò chơi 
1 em đọc đề-Xác định đề 
- Cả lớp làm vở .-1em bảng phụ
 Bác Hồ và các chiến sĩ cảnh vệ đi công tác.Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh.Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã nữa.Bác rất quan tâm tới mọi người. Bác quan tâm tới anh chiến sĩ, xem anh ngã có đau không, Bác còn cho kê lại hòn đá cho những người đi sau khỏi ngã.
Làm việc gì cũng phải nghĩ tới người khác. Biết sống vì người khác. C ... cho điểm.
 Giới thiệu bài.
 Luyện tập, thực hành.
Bài 1 : Tính
-Viết bảng 
-Gọi HS nêu cách tính
-Nhận xét.
GDTính cẩn thận chính xác
Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
-Nhận xét, cho điểm.
Bài 3 : 
Đàn gà:326 con
Đàn vịt:353 con
Tất cả:.con?
Thu chấm
Ai nhanh ai đúng
 Nhận xét tuyên dương
-Chuẩn bị bài sau:Ôn tập phép trừ(không nhớ) trong phạm vi 1000
-Nhận xét lớp 
Luyện tập chung 
Bài4/160
-Ôn tập phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.
Bài 1-HS lên bảng làm +BC
+
+
+
 523 763 305
 415 216 434
 938 979 739
+
+
+
 300 804 76
 607 13 123
 907 817 199
Bài 2-
-Nêu cách đặt tính và tính . 
-HS lên bảng làm. Lớp làm BC
+
+
a/ 382 527
 112 321
 494 848
 Bài giải
 Số con có tất cả
 326+353=679(con )
 Đáp số:679 con
Thi làm toán nhanh
36+123= 
 NHẬN XÉT RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY 
 ---------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Thủ công
 LÀM CON BƯỚM (Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU :
- Biết làm con bướm bằng giấy .
- Làm con bướm bằng giấy. Con bướm tương đối cân đối. Các nếp gấp tương đối đều, phẳng.
- Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho học sinh. 
* Làm được con bướm bằng giấy. Các nếp gấp đều, phẳng . Có thể làm được con bướm có kích thước khác.
 II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :
•- Mẫu con bướm bằng giấy.
-Quy trình làm con bướm bằng giấy có hình minh họa.
-Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TT/TG/PP
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định: 1’
2.Bài cũ :4’
3.Bài mới :
HĐ1: 5’’ 
Quansát, nhận xét.Đàm thoại
HĐ2:5’
Làm mẫu
HĐ3:10’
Nhóm
HĐ4:5’
Ca nhân
4.Củng cố :4’
5.Dặn dò:1’
 KT sự chuẩn bị hs
-Nhận xét 
a/Giới thiệu bài.
b/ Quan sát, nhận xét.
GT vật mẫu
-Con bướm làm bằng gì ?
-Có những bộ phận nào ?
-Nêu ích lợi?
GD: -Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho học sinh.
-GV gỡ 2 cánh trở về tờ giấy cho HS quan sát
+Con bứớm đựợc gấp như thế nào?
C/Hướng dẫn mẫu:
-Treo qui trình
-GV Hướng dẫn các bước :
Làm mẫu lần 1
Làm mẫu lần 2 
D/Thực hành tập làm con bướm.
-Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm
Nhận xét đánh giá
-Giáo viên nhận xét đánh giá sản phẩm của học sinh
-GD tính cẩn thận
-Chuẩn bị: “Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán”.
-Nhận xét lớp
-Làm vòng đeo tay/ tiết 2.
--Làm con bướm/ tiết 1.
-Làm bằng giấy.
-Cánh bướm, thân, râu.
-Bướm giúp cho hoa thụ phấn.
-Gấp các bứơc cách đều
Nhắc lại qui trình.
+Bước 1 : Cắt giấy. 
+Bước 2 : Gấp cánh bướm.
+Bước 3 : Buộc thân bướm.
+Bước 4 : Làm râu bướm.
Theo dõi
-Thực hành nhóm.
-Trưng bày sản phẩm.
-HS thi làm con bướm
 RÚT KINH NGHIỆP SAU TIẾT DẠY
 -------------------------------------------------------------------------------
 Tập viết
CHỮ HOA N (KIỂU 2) 
I/ MỤC TIÊU :
-Viết đúng chữ hoa N kiểu 2 (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng: Người (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng chữ nhỏ), Người ta là hoa đất (3 lần).
-Chữ viết rõ ràng,tương đối đều nét.thẳng hàng ,nối nét đúng.
- Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.
*Viết hết
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu chữ N hoa. Bảng phụ : Người ta là hoa đất.
2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1.Ổn định: 1’
2.Bài cũ : 4’
3. Bài mới :25’
HĐ1:10’
Chữ mẫu
Qs-NX
Bảng phụ
Vấn đáp
BC
Vở
4.Củng cố :4’
Trò chơi (Nếu còn thời gian)
5.Dặn dò : 1’
Kiểm tra vở tập viết 
-Cho học sinh viết một số chữ M-Mắt vào bảng con.
-Nhận xét.
a/Giới thiệu bài : 
b/Hướng dẫn viết chữ hoa.
Quan sát một số nét, quy trình viết :
GT chữ mẫu
-Chữ N hoa kiểu 2 cao mấy ĐV 
-Chữ N hoa kiểu 2 gồm có những nét cơ bản nào ?
-Cách viết : Vừa viết vừa nói: Chữ N hoa kiểu 2 gồm có :
-Nét 1 : Đặt bút trên ĐK5, viết nét móc hai đầu bên trái (hai đầu đều lượn vào trong), dừng bút ở ĐK2.
-Nét 3 : Từ điểm dừng bút của nét 2, lia bút lên đoạn nét móc ở ĐK5, viết nét lượn ngang rồi đổi chiều bút, viết tiếp nét cong trái, dừng bút ở ĐK2.
-Giáo viên viết mẫu chữ N trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết.
Viết bảng : 
-Yêu cầu HS viết 2 chữ N-N vào bảng.
Viết cụm từ ứng dụng :
-GT Mẫu chữ từ ứng dụng
 Quan sát và nhận xét :
-Nêu cách hiểu cụm từ trên ?
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ “Người ta là hoa đất” như thế nào ?
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ?
-Khi viết chữ Người ta nối chữ N với chữ g như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào 
Viết bảng.
c/Viết vở.
- Hướng dẫn viết vở.
-Chú ý chỉnh sửa cho các em.
Chấm chữa bài
-GV chấm bài nhận xét
Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
Ai nhanh ai khéo
Hoàn thành bài viết .
-Chuẩn bị: Chữ hoa Q(kiểu 2)
-Nhận xét tiết học.
 5em
- 1HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
-Chữ N hoa 
Quan sát nhận xét.Nêu cấu tạo.
-Chữ N kiểu 2 cỡ vừa cao 2.5 ĐV .
-Chữ N hoa kiểu 2 gồm có hai nét giống nét 1 và nét 3 của chữ M kiểu 2.
-Vài em nhắc lại.
-Vài em nhắc lại cách viết chữ N.
-Theo dõi.
-Viết vào bảng con N-N
-Quan sát.
-2-3 em đọc : Người ta là hoa đất.
-Quan sát.
 - Cụm từ trên ca ngợi con người, con người là đáng quý là tinh hoa của trái đất. 
-5 tiếng : Người, ta, la, hoa, đất.
-Chữ N, g, l, h cao 2,5 ĐV, chữ đ cao 2 ĐV chữ t cao 1,5 ĐV các chữ còn lại cao 1 ĐV.
-Dấu huyền đặt trên chữ ơ, a, dấu sắc đặt trên chữ â .
-Nét cuối của chữ N chạm nét cong của chữ g.
-Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o.
-Bảng con : N-Người
-Viết vở.
Thi viết chữ đẹp
 RÚT KINH NGHIỆP SAU TIẾT DẠY
 -------------------------------------------------------------------------------
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 31
I/MỤC TIÊU.
-Nhận xét,đánh giá các hoạt động trong tuần,qua đó HS thấy được những
việc đã thực hiện tốt và những việc thực hiện chưa tốt cần sửa chữa.
-Đề ra kế hoạch tuần sau.
-Giáo dục HS thực hiện tốt các hoạt động đề ra trong tuần.
II/CHUẨN BỊ :Nội dung sinh hoạt.
III/TIẾN HÀNH.
1/Ổn định lớp:HS hát
2/Sinh hoạt chủ đề:
-HS nêu lại ngày lễ trong tháng:
+ Chào mừng Ngày Giỗ tổ Hùng Vương ( mồng 10 tháng 3 âm lịch nhằm ngày 23/4 )Giải phóng Miền Nam vào thứ sáu tuần sau.
-Tổ chức cho HS ca hát theo chủ đề về Bác Hồ
3/Nhận xét ,đánh giá các hoạt động trong tuần.
-Tổ trưởng các tổ nhận xét về tình hình học tập, sinh hoạt về nề nếp lớp, nội quy của trường đối với từng tổ viên
-Lớp trưởng nhận xét chung
-Ý kiến đóng góp của HS trong lớp
-GV nhận xét
*Nề nếp : 
+Tuyên dương những HS học tập tốt cũng như thực hiện tốt nội quy của trường của lớp 
+Nhắc nhở những HS thực hiện chưa tốt nội quy trường lớp:
 -Bình bầu xếp loại thi đua giữcác tổ : 
3/Kế hoạch tuần sau:
-Mặc gọn gàng, sạch sẽ
-Không nói tục, chửi thề.
-Duy trì tốt vệ sinh cá nhân,vệ sinh trường lớp.
-Đi học đầy đủ,đúng giờ
-Học bài và làm bài đầy đủ,
-Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập khi đến lớp
4/Biện pháp thực hiện.
GV thường xuyên động viên,nhắc nhở.
IV/ TỔNG KẾT RÚT KINH NGHIỆM:
- GV nhận xét tiết sinh hoạt.
- Dăn dò thực hiện tốt kế hoạch tuần sau
 RÚT KINH NGHIỆP SAU TIẾT DẠY
 -------------------------------------------------------------------------------
 Thể dục 
BÀI 61
CHUYỀN CẦU 
TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”.
I. Mục tiêu:
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
- Chuyền cầu ở mức ban đầu. Tham gia vào trò chơi chủ động.
- Chính xác, trật tự trong giờ học. 
II. Chuẩn bị: 	
- Sân tập vệ sinh, còi, cầu, vợt gỗ, bóng, kẻ vạch giới hạn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu: 
- Nhận lớp phổ biến nội dung
- Điều khiển
- Khởi động xoay các khớp
- Kiểm tra bài thể dục phát triển chung
- Điều khiển
- Nhận xét tuyên dương
2. Phần cơ bản:
* Chuyền cầu
- Nêu tên 
- Làm mẫu
- Hướng dẫn cách chuyền cầu
- Nhận xét tuyên dương HS thực hiện tốt
* Trò chơi “Ném bóng trúng đích”
- Nêu tên trò chơi – làm mẫu
- Hướng dẫn cách ném bóng
- GD: chính xác
- Kiểm tra số bóng – tổ nào nhiều tổ đó thắng cuộc
3. Phần kết thúc: 
- Hệ thống nội dung bài học
- Nhận xét giờ học. Giao bài về nhà
10’
1’
1’
2’
6’
1 lần
28 nhịp
20’
12’
1 lần
3 lần
8’
1 lần
3 lần
5’
2’
2’
1’
- Điểm số báo cáo
€€€€€
 €€€€€
€€€€€
 €
- Vòng tròn hít thở 
 €
 €
 € € 
€ 
 € €
 € 
- Cả lớp thực hiện
€€€€€
 €€€€€
€€€€€
 €
- Theo dõi
- 2 HS làm mẫu
- Chia nhóm tập luyện
- Cử đại diện thi đua
- Làm mẫu
- Thi đua
- Tổ thua nhảy lò cò
- Thả lỏng cơ thể - Hát vỗ tay 
 €
 €
 € € 
€ 
 € €
 € 
- Ôn bài thể dục 
Thể dục 
BÀI 62
CHUYỀN CẦU 
TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”.
I. Mục tiêu:
- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ. Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
- Chuyền cầu ở mức ban đầu. Tham gia vào trò chơi chủ động.
- Chính xác, trật tự trong giờ học. 
II. Chuẩn bị: 	
- Sân tập vệ sinh, còi, cầu, vợt gỗ, bóng, kẻ vạch giới hạn.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu: 
- Nhận lớp phổ biến nội dung
- Điều khiển
- Khởi động xoay các khớp
- Kiểm tra bài thể dục phát triển chung
- Điều khiển
- Nhận xét tuyên dương
2. Phần cơ bản:
* Chuyền cầu
- Nêu tên 
- Làm mẫu
- Hướng dẫn cách chuyền cầu
- Nhận xét tuyên dương HS thực hiện tốt
* Trò chơi “Ném bóng trúng đích”
- Nêu tên trò chơi – làm mẫu
- Hướng dẫn cách ném bóng
- GD: chính xác
- Kiểm tra số bóng – tổ nào nhiều tổ đó thắng cuộc
3. Phần kết thúc: 
- Hệ thống nội dung bài học
- Nhận xét giờ học. Giao bài về nhà
10’
1’
1’
2’
6’
1 lần
28 nhịp
20’
12’
1 lần
3 lần
8’
1 lần
3 lần
5’
2’
2’
1’
- Điểm số báo cáo
€€€€€
 €€€€€
€€€€€
 €
- Vòng tròn hít thở 
 €
 €
 € € 
€ 
 € €
 € 
- Cả lớp thực hiện
€€€€€
 €€€€€
€€€€€
 €
- Theo dõi
- 2 HS làm mẫu
- Chia nhóm tập luyện
- Cử đại diện thi đua
- Làm mẫu
- Thi đua
- Tổ thua nhảy lò cò
- Thả lỏng cơ thể - Hát vỗ tay 
 €
 €
 € € 
€ 
 € €
 € 
- Ôn bài thể dục 
Nhận xét rút kinh nghiệm:
Soạn xong:Ngày 21/4/010
GVCN
Phạm Thùy Dung
Khối trưởng kí duyệt 22/4/010
Hà Thị Ấm

Tài liệu đính kèm:

  • doc31.doc