Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3 - Năm học 2020-2011

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3 - Năm học 2020-2011

Tập đọc

 Hai bàn tay em

I Mục tiêu:

 - Đọc trôi chảy và HTL bài thơ : Hai bàn tay em. Hiểu ND từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ

 - Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. Đọc diễn cảm tốt.

 - GD HS ý thức vệ sinh sạch sẽ, yêu quý đôi bàn tay của mình.

II Đồ dùng: - GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

 Bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc và HTL

 - HS : SGK

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 93 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3 - Năm học 2020-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/8/2010 Tuần 1
Ngày giảng: Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010
Tập đọc
 Hai bàn tay em
I Mục tiêu:
	- Đọc trôi chảy và HTL bài thơ : Hai bàn tay em. Hiểu ND từng câu thơ và ý nghĩa của bài thơ
	- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. Đọc diễn cảm tốt.
 - GD HS ý thức vệ sinh sạch sẽ, yêu quý đôi bàn tay của mình.
II Đồ dùng: - GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 Bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc và HTL
	 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: 
Kể lại: Cậu bé thông minh?
NX + cho điểm.
3. Bài mới: * GTB – GB.
 * ND:
a. HĐ1: Luyện đọc
- GV đọc bài thơ ( giọng vui tươi, dịu dàng, tình cảm )
- HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc từng dòng thơ
- Luyện đọc từ khó.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
+ GV kết hợp HD HS ngắt nghỉ hơi đúng
+ Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- GV theo dõi HD các em đọc đúng
- Đọc đồng thanh
b.HĐ2: HD tìm hiểu bài
- Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ?
- Hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ?
- Em thích nhất khổ thơ nào? Vì sao?
c. HĐ3: HTL bài thơ
- GV treo bảng phụ viết sẵn 2 khổ thơ
- GV xoá dần từ, cụm từ giữ lại các từ đầu dòng thơ
- GVvà HS bình chọn bạn thắng cuộc
- 3 HS tiếp nối nhau kể lại 3 đoạn câu chuyện Cậu bé thông minh và TLCH
- HS nghe
+ HS đọc tiếp nối, mỗi em hai dòng thơ
- Luyện đọc từ khó
+ HS nối nhau đọc 5 khổ thơ
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Cả lớp đọc với giọng vừa phải
+ HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Được so sánh với những nụ hoa hồng, ngón tay xinh như những cánh hoa
- Buổi tối: hoa ngủ cùng bé,
- Buổi sáng: tay giúp bé đánh răng,
- Khi bé học: bàn tay siêng năng
- Những khi một mình: bé thủ thỉ 
- HS phát biểu
+ HS đọc đồng thanh
+ HS thi học thuộc lòng theo nhiều hình thức : 
- Hai tổ thi đọc tiếp sức
- Thi thuộc cả khổ thơ theo hình thức hái hoa
- 2, 3 HS thi đọc thuộc cả bài thơ
4. Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học
	- Nhắc HS tiếp tục HTL cả bài thơ. Chuẩn bị bài sau.
Toán (tiết 2)
Cộng, trừ các số có ba chữ số ( không nhớ )
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS : Ôn tập, củng cố, cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số
	- Củng cố giải bài toán ( có lời văn ) về nhiều hơn, ít hơn.
 - GD HS ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng:
	GV : SGK, bảng phụ viết bài 1
	HS : SGK, vở
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Tổ chức: (Kiểm tra sĩ số:)
2. Kiểm tra: 
- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm
452 ......425 376 ........763 
3. Bài mới: * GTB – GB
 * ND:
a. HĐ1: Củng cố cách tính
* Bài 1:( trang 4)
- HS đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài 2:( trang 4)
- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét bài làm của HS
b. HĐ2: Củng cố giải toán có lời văn
* Bài 3:( trang 4)
- GV đọc bài toán
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Gọi HS tóm tắt bài toán
- HS tự giải bài toán vào vở
- GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS
* Bài 5:( trang 4)
- GV cho HS tự lập đề toán mà phép tính giải là một trong 4 phép tính đó
- HS hát
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp
+ Tính nhẩm
- HS tính nhẩm, ghi kết quả vào chỗ chấm
( làm vào vở )
 400 + 300 = 700 500 + 40 = 540
....................... 
- Nhận xét bài làm của bạn
+ Đặt tính rồi tính
- HS tự đặt tính rồi tính kết quả vào vở
 352 732 418 395
+ - + - 
 416 511 201 44 
 768 221 619 315 
- HS đổi chéo vở kiểm tra bài làm của nhau
- Tự chữa bài nếu sai 
+ 1 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK
- Bài toán cho biết khối lớp 1 có 245 HS, khối lớp hai ít hơn khối lớp một 32 HS
- Khối lớp hai có bao nhiêu HS
 Tóm tắt
 Khối một : 245 HS
 Khối hai ít hơn khối một : 32 HS
 Khối lớp hai có ....... HS ? 
 Bài giải
 Khối lớp hai có số HS là :
 245 - 32 = 213 ( HS )
 Đáp số : 213 HS 
+ HS đọc yêu cầu bài tập
- HS tự lập các phép tính đúng
- HS tập lập đề toán
4. Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học
	- Khen những em có ý thức học tốt
 - Nhắc HS ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.
Thủ công
Gấp tàu thuỷ hai ống khói ( tiết 1)
I Mục tiêu
	- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói
	- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật
	- Yêu thích gấp hình
II Đồ dùng
	GV : Mẫu tàu thuỷ, quy trình gấp tàu thuỷ, giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,.....
	HS : Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,.....
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Bài mới: * GTB
 * ND:
a. HĐ1 : GV HD HS QS và nhận xét
- GV giới thiệu mẫu tàu thuỷ hai ống khói
b. HĐ2 : GV HD mẫu
* B1 : Gấp, cắt tờ giấy hình vuông
* B2 : Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp giữa HV
- Gấp tờ giấy HV làm 4 phần bằng nhau
* B3 : Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói
- GV HD HS gấp
 - Theo dõi giúp đỡ
- Giấy nháp, giấy thủ công, bút màu,.....
- HS QS nhận xét về đặc điểm, hình dáng của tàu thuỷ
- HS suy nghĩ tìm ra cách gấp tàu thuỷ
- HS tự gấp cắt tờ giấy HV
- HS QS
- 1, 2 HS lên bảng thao tác lại
- HS tập gấp tàu thuỷ hai ống khói bằng giấy
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà tiếp tục tập gấp tàu thuỷ hai ống khói
Tập viết
Ôn chữ hoa: A
I Mục đích yêu cầu:
	- Củng cố cách viết chữ hoa A 
	- Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định thông qua BT ứng dụng.
 - HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II Đồ dùng:
	GV : Mẫu chữ viết hoa A, tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ
	HS : Vở TV, bảng con
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: * GTB 
 * ND
a. HĐ1:HD viết bảng:
* Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong tên riêng
- GV viết mẫu ( vừa viết vừa nhắc lại cách viết từng chữ )
- Nhân xét.
* Viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Gọi HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu Vừ A Dính là một thiếu niên người dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh trong cuộc kháng chiến......
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu câu tục ngữ
b. HĐ2: HD viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu viết
- GV nhắc nhở HS ngồi đúng tư thế
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
- A, V, D
- HS quan sát
- HS viết từng chữ V, A, D trên bảng con
- Vừ A Dính
- HS tập viết trên bảng con : Vừ A Dính
 Anh em như thể chân tay
 Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần
- HS tập viết trên bảng con : Anh, Rách
- HS viết bài vào vở
4. Củng cố, dặn dò:
	- GV nhận xét tiết học
	- Nhắc những HS chưa viết song bài tiếp tục hoàn thiện bài
- Khuyến khích HS về nhà HTL câu ứng dụng.
 ________________________
Đạo đức:
Kính yêu Bác Hồ
I- Mục tiêu: 
- HS có những hiểu biết về Bác Hồ, tình cảm của Bác Hồ với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ.
- HS hiểu, ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy 
- GD tình cảm kính yêu và nhớ ơn Bác Hồ 
II- Đồ dùng:
- GV: Tranh ảnh cho HĐ2
- HSVở bài tập Đạo Đức; bài thơ bài hát về Bác Hồ.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: 
 * GTB 
 * ND
a. HĐ1: Khởi động
b. HĐ2: Hoạt động nhóm
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- 1 nhóm giới thiệu về 1 ảnh 
* Thảo luận trước lớp 
- Bác sinh vào ngày tháng năm nào? Quê Bác ở đâu? Bác còn có tên gọi nào khác?
c. HĐ3: Kể chuyện
- Gv kể chuyện “Các cháu vào đây với Bác”
- GV đặt câu hỏi
? Qua các câu chuyện em thấy tình cảm của Bác đối với thiếu nhi như thế nào? 
? Các cháu thiếu nhi phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác? 
=> GV chốt nội dung câu chuyện
d. HĐ4:Tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy
- Gv ghi bảng 
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ
=> Củng cố về 5 điều Bác Hồ dạy 
- Hát một bài về Bác Hồ 
- HS hoạt động trong nhóm 
- Đại diện nhóm báo cáo 
ảnh 1: Bác đọc tuyên ngôn độc lập 
ảnh 2: Bác đón các cháu đến thăm 
ảnh 3: Bác múa hát cùng các cháu 
ảnh 4: Bác bế cháu bé, bé hôn má Bác
ảnh 5: Bác chia kẹo cho các cháu
- Hs trả lời 
- HS nghe
- HS thảo luận trả lời
+ Bác rất yêu các cháu 
+ Chăm học, ngoan ngoãn 
- Đọc nối tiếp 5 điều Bác Hồ dạy 
+ Mỗi nhóm tìm hiểu về 1 điều Bác dạy trong 5 điều Bác Hồ dạy 
4.Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét, đánh giá giờ học.
 - Nhắc HS học thuộc và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
 - Sưu tầm bài thơ, bài hát về Bác
_____________________________________________________________
Ngày soạn: 4/6/2010 Tuần 2
Ngày giảng: Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
 Tập đọc
 Cô giáo tí hon
I Mục đích yêu cầu:
	- HS đọc trôi chảy cả bài: Cô giáo tí hon. 
	- HS hiểu nghĩa của các từ ngữ mới và hiểu nội dung bài.
 - HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng:
	- GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 Bảng phụ viết đoạn văn cần HD luyện đọc
	- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới: 
 * GTB 
 * ND:
a. HĐ1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài
- HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- HD HS đọc đúng các từ dễ phát âm sai : nón, khoan thai, khúc khích, ngọng líu, núng nính, ....
* Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV chia bài làm 3 đoạn
+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV HD HS đọc đúng
b. HĐ2: HD HS tìm hiểu bài
- Truyện có những nhân vật nào ?
- Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì ?
- Những cử chỉ nào của " cô giáo " bé làm em thích thú
- Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám học trò ?
GV nhận xét.
c. HĐ3: Luyện đọc lại
- GV treo bảng phụ HD các em ngắt nghỉ hơi nhấn giọng đúng ở đoạn 1
- NX tuyên dương
- 2, 3 HS đọc bài: Ai có lỗi?
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét bạn
HS theo dõi, đọc thầm
2 HS khá đọc lại
+ HS nối nhau đọc từng câu
- Luyện đọc từ 
+ HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Các nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh từng đoạn
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
+ HS đọc thầm đoạn 1
- Bé và 3 đứa em là Hiền, Anh và Thanh
- Các bạn nhỏ chơi trò chơi lớp học. Bé đóng vai cô giáo, các em của bé đóng vai học trò.
+ HS đọc thầm cả bài văn
- HS phát biểu
+ Đọc thầm từ : " Đàn em ríu rít....hết "
- Làm y hệt các học trò thật : đứng dây khúc khích cười chào cô, ríu rít đánh vần theo cô. Mõi người một vẻ, trông rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Thằng Hiển ngọng líu....
+ 2 HS khá, giỏi tiếp nhau đọc cả bài
- 3, 4 HS thi đọc diễn cảm cả đoạn văn
- 2 HS thi đọc cả bài
4. Củng cố, dặn dò:
	- Các em có thích chơi trò chơi lớp học không ? Có thích  ...  * Các hoạt động học tập:
*Hoạt động 1: Xỏc định cỏc biện phỏp.
- Gọi cỏc nhúm lờn trỡnh bày kết quả điều tra.
- Nhận xột kết quả hoạt động của cỏc nhúm.
- Giới thiệu cỏc biện phỏp hay và khen cả lớp là những nhà vệ sinh mụi trường tốt.
*Họat động 2: Thảo luận nhúm.
- Chia nhúm, phỏt phiếu học tập, yờu cầu cỏc nhúm đỏnh giỏ cỏc ý kiến nờu trong phiếu và giải thớch lý do.
- Gọi đại diện từng nhúm trỡnh bày.
- Nhận xột, bổ sung.
=> Kết luận:
 a./ Sai. Vỡ lượng nước sạch chỉ cú hạn và rất nhỏ so với nhu cầu rất nhỏ so với nhu cầu của con người.
 b./ Sai. Vỡ nguồn nước ngầm cú hạn, ...
*Hoạt động 3: Trũ chơi “Ai nhanh - Ai đỳng”.
- Chia học sinh thành cỏc nhúm và phổ biến cỏch chơi:
 + Việc làm tiết kiệm nước.
 + Việc làm gõy lóng phớ nước.
 + Việc làm bảo nguồn nước.
 + Việc làm gõy ụ nhiễm nuồn nước.
- Gọi đại diện cỏc nhúm trỡnh bày kết quả.
- Nhận xột đỏnh giỏ kết quả chơi.
4. Hoạt động nối tiếp:
- Nước là tài nguyờn quý. Do đú nguồn nước phải sử dụng trong cuộc sống vị vậy chỳng ta cần sử dụng hợp và bảo vệ nguồn nước khụng bị ụ nhiễm.
- Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau.
- Trả lời cõu hỏi:
=> Vỡ nước là nhu cầu thiết yếu của con người. Nước là tài nguyờn quý và cú hạn, nờn chỳng ta cần phải tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước và giữ gỡn nguồn nước khụng bị ụ nhiễm.
- Nhận xột, bổ sung.
.
- Cỏc nhúm lần lượt lờn trỡnh bày kết quả điều tra thực trạng và nờu cỏc biện phỏp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước.
- Cỏc nhúm khỏc trao đổi và bổ sung.
- Cả lớp bỡnh chọn biện phỏp hay nhất.
- Cỏc nhúm nhận phiếu học tập đỏnh giỏ và giải thớch cỏc ý kiến.
a./ Nước sạch khụng bao giờ cạn c
b./ Nước giếng khơi, giếng khoan khụng phải trả tiền nờn khụng cần tiết kiệm c
c./ Nguồn nước cần đựơc giữ gỡn và bảo vệ cho cuộc sống hụm nay và mai sau c
d./ Nước thải của nhà mỏy bệnh viện cần được xử lớ c
đ./ Gõy ụ nhiễm nguồn nước là phỏ hại mụi trường c
c./ Sử dụng nước ụ nhiễm là cú hại cho SK c
- Đại diện từng nhúm trỡnh bày.
- Cỏc nhúm khỏc trao đổi, bổ sung.
- Lắng nghe, theo dừi và thực hiện.
- Lắng nghe cỏch chơi: Trong 1 khoảng thời gian quy định, cỏc nhúm phải liệt kờ cỏc việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ra giấy. Nhúm nào ghi được nhiều nhất, đỳng nhất, nhanh nhất, nhúm đú sẽ thắng cuộc.
- Đại diện từng nhúm trỡnh bày kết quả làm việc.
- Nhận xột, bổ sung.
__________________________________________________________________
Ngày tháng 3 năm 2011
Đã duyệt
Hiệu trưởng
Trần Văn Nhiên
Ngày soạn: 29/3/2011 Tuần 34
Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
Mưa
I. Mục tiêu bài học:
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Chú ý các từ ngữ : lũ lượt, chiều nay, lật đật, nặng hạt....
	- Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm thể hiện cảnh đầm ấm của sinh hoạt.....
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
	- Hiểu các từ ngữ mới trong bài : lũ lượt, lật đật,....
	- Hiểu ND bài : Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cỳng của gia đỡnh trong cơn mưa, thể hiện tỡnh yờu thiờn nhiờn, yờu cuộc sống gia đỡnh của tỏc giả.
	- HTL bài thơ
+ Giáo dục học sinh biết yêu quí thiên nhiên, yêu gia đình.
II. Đồ dùng và phương pháp:
1. Đồ dùng:
	GV : Tranh minh hoạ bài thơ, ảnh con ếch.
	HS : SGK.
1. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, trả lời một phút
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể chuyện: Sự tích chú Cuội cung trăng.
2. Bài mới
 * Giới thiệu bài 
 * Các hoạt động học tập:
a. Luyện đọc
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng dòng thơ.
- Kết hợp sửa phát âm cho HS
* Đọc từng khổ thơ trước lớp
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Đọc ĐT
b. HD HS tìm hiểu bài.
- Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ ?
- Cảnh sinh hoạt ngày mưa ấm cúng ntn ?
- Vì sao mọi người thương bác ếch ?
- Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai?
*Tiểu kết.
c. HTL bài thơ.
- GV HD HS đọc thuộc lòng từng khổ. Cả bài thơ
Thi đọc thuộc lòng.
Nhận xét, tuyên dương
- 3 HS nối tiếp nhau kể chuyện.
- Nhận xét.
+ HS theo dõi SGK.
- HS nối nhau đọc 2 dòng thơ.
- HS nối nhau đọc 5 khổ thơ trước lớp.
- HS đọc theo nhóm đôi.
- Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài.
- Mây đen lũ lượt kéo về, mặt trời chui vào trong mây ......
- Cả nhà ngồi bên bếp lửa. Bà xỏ kim khâu, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai.
- Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem từng cụm lúa đã phất cờ lên chưa.
- Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến bác nông dân đang lặn lội ngoài đồng .....
- Luyện đọc thuộc lòng
- HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ.
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
____________________________
Toán - tiết 167
 Ôn tập về đại lượng
I.Mục tiờu:
- Biết làm tớnh với cỏc số đo theo cỏc đơn vị đo đại lượng đó học (độ dài, khối lượng,thời gian, tiền Việt Nam).
- Biết giải cỏc bài toỏn liờn quan đến những đại lượng đó học.( Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4)
II. Đồ dựng dạy học:
 - mô hình đồng hồ
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Làm BT 2 (T166) 
- GV nhận xột.
3. Bài mới:	
 * Giới thiệu bài:
 * Nội dung:
* HD làm bài tập:
- 3 HS lờn bảng
 Bài 1:
- GV gọi HS nờu yờu cầu.
- HS nờu yờu cầu.
- Yờu cầu làm vào SGK.
- HS làm SGK.
- Nờu KQ.
B. 703 cm
- GV nhận xột.
- Nhận xột.
 Bài 2.
- GV gọi HS nờu yờu cầu.
- Nhận xột cho điểm.
- HS nờu yờu cầu.
- Nờu kết quả.
a) Quả cam cõn nặng 300g
b) Quả đu đủ cõn nặng 700g.
c) Quả đu đủ nặng hơn quả cam là 400g
 Bài 3 
- GV gọi HS nờu yờu cầu.
- Yờu cầu h/s làm bài.
- HS nờu yờu cầu.
- HS gắn thờm kim phỳt vào cỏc đồng hồ.
- Nhận xột.
+ Lan đi từ nhà đến trường hết 30'.
 Bài 4: 
- GV gọi HS nờu yờu cầu.
- Bài toỏn cho biết gỡ, hỏi gỡ?
- HS nờu yờu cầu.
- HS làm vào vở.
Bài giải:
 Bỡnh cú số tiền là:
 2000 2 = 4000(đồng)
 Bỡnh cũn số tiền là:
 4000 - 2700 = 1300(đồng)
 ĐS: 1300 đồng
- GV chấm + nhận xột.
4.Củng cố, dặn dũ:
- Nhận xột giờ học , dặn chuẩn bị bài sau.
_______________________________
Thủ công
Ôn tập chương III và IV
I. Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố các kỹ năng đã học trong chương III và chương IV
- Rèn kỹ năng gấp, cắt, dán các đồ vật đơn giản.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu đan nong mốt, đan nong đôi
- Lọ hoa, quạt giấy bằng bìa
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs
2. Dạy bài mới.
 * Gt bài
 * Nội dung
a. Hướng dẫn thực hành:
* Đan nong mốt, đan nong đôi
- yêu cầu nêu lại qui trình đan nong mốt
- Gv nêu lại trên sơ đồ qui trình
* Làm đồ chơi
- GV Hd lại cách làm trên tranh qui trình
b. Thực hành
c. Trưng bày sản phẩm
- GV nhận xét, đánh giá sp của Hs
3. Củng cố, dặn dò:
Nhận xét, đánh giá giờ học
- Hs nêu lại qui trình đan nong mốt và nong đôi.
- Hs nêu lại các đồ chơi đã học:
+ Làm lọ hoa để gắn tường
+ Làm đồng hồ để bàn
+ Làm quạt giấy tròn
- Hs chọn làm 1 trong số các sản phẩm đã học để thực hành
 ___________________________
Tập viết
Ôn chữ hoa A, M, N, V ( kiểu 2 )
I. Mục tiêu bài học:
+ Củng cố, cách viết các chữ viết hoa A, M, N, V ( kiểu 2 ) thông qua BT ứng dụng 
	- Viết tên riêng An Dương Vương bằng chữ cỡ nhỏ.
	- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
+ Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy học:
1. Đồ dùng:
	GV : Mẫu các chữ viết hoa, viết bảng tên riêng và câu thơ trên dòng kẻ ô li.
	HS : Vở tập viết.
Phương pháp:
 Trực quan, Luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : Phú Yên, Yêu trẻ.
2. Bài mới
 * Giới thiệu bài.
	 * Các hoạt động dạy học
a. HD HS viết trên bảng con.
*. Luyện viết chữ hoa.
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết.
*. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng.
- GV nhắc lại An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cách đây trên 2000 năm. Ông là người đã cho xây thành Cổ Loa.
*. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu : Câu thơ ca ngơi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất.
b. HD HS viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu của giờ viết.
*. Chấm, nhận xéti
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
- 2 HS lên bảng ciết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét.
+ A, D, V, T, M, N, B, H
- HS QS
- Tập viết các chữ A, M, N, V ( kiểu 2 ) vào bảng con.
- An Dương Vương.
- HS tập viết bảng con An Dương Vương.
 Tháp Mười đẹp nhất bông sen
 Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ
- HS tập viết vào bảng con : Tháp Mười, Việt Nam.
+ HS viết bài vào vở tập viết
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung tiết học
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
_____________________________
Đạo đức (Tiết 34)
Dành cho địa phương
LUẬT GIAO THễNG ĐƯỜNG BỘ
I. Mục tiêu bài học:
 - Biết đặc điểm một số loại biển bỏo giao thụng.
 - Nhận biết cỏc loại biển bỏo giao thụng.
 - Cú ý thức thực hiện tốt luật giao thụng.
II. Đồ dùng và phương pháp dạy hoc:
1. Đồ dùng:
 Một số biển bỏo giao thụng
Phương pháp:
 Trực quan, đàm thoại, thảo luận nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:
- Hàng ngày đi học em thường đi phớa bờn nào? Đi như vậy đó đỳng chưa?
- Nhận xột- đỏnh giỏ
3.Bài mới:
 * Giới thiệu bài:
 * Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1:Giới thiệu biển bỏo hiệu đường bộ
Cho HS quan sỏt cỏc biển bỏo, yờu cầu HS nờu đặc điểm của từng biển bỏo
* Nhận xột, kết luận
- Nhúm biển bỏo cấm:Cú dạng hỡnh trũn nhằm bỏo điều cấm hoặc hạn chế mà người sử dụng phương tiện phải tuyệt đối tuõn theo
- Nhúm biển bỏo nguy hiểm: Cú hỡnh tam giỏc, nền vàng viền đỏ, hỡnh vẽ màu đen.
-Nhúm biển bỏo hiệu lệnh: Cú dạng hỡnh trũn nền màu xanh, hỡnh vẽ màu trắng đặc trưng cho hiệu lệnh
- Biển chỉ dẫn: Cú dạng hỡnh chữ nhật hoặc hỡnh vuụng màu xanh
Nhúm biển bỏo phụ
*Hoạt động 2:Trũ chơi “ Đốn xanh đốn đỏ”
Hướng dẫn HS cỏch chơi, luật chơi sau đú cho HS tiến hành trũ chơi
Nhận xột, biểu dương những HS thực hiện đỳng luật giao thụng
- Lắng nghe
- Quan sỏt biển bỏo, nờu đặc điểm từng biển bỏo
- Nhận xột
- Quan sỏt, lắng nghe
- Lắng nghe
- Tiến hành trũ chơi
- Nhận xột
4.Củng cố dặn dũ:
- GV nhắc HS về nhà học bài và thực hiện theo bài học
_______________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_nam_hoc_2020_2011.doc