Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3, 4 - Tuần 21

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3, 4 - Tuần 21

Tiết 2.

Nhóm TĐ3: Đạo đức.

TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI

Nhóm TĐ4: Tập đọc.

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA

I. MỤC TIÊU.

NHÓM TĐ3

1. HS hiểu:

- Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.

- Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.

- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch .) quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc ( ngôn ngữ, trang phục )

2. HS biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài.

3. HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài

NHÓM TĐ4.

- Đọc được câu, đoạn hoặc toàn bài.

- Đọc đúng một số từ ngữ trong bài.

- Hiểu nghĩa một số từ ngữ: Anh hùng lao động, tiện nghi, phương tiện.

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa trẻ của đất nước.

 

doc 27 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 3, 4 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 21
	Lớp 3+4	
 Thứ hai – 11/1/2009
Tiết 1: Chào cờ.
tập trung toàn trƯờng
---------------------------------------------
Tiết 2.
Nhóm TĐ3: Đạo đức.
tôn trọng khách nước ngoài
Nhóm TĐ4: Tập đọc.
anh hùng lao động trần đại nghĩa
I. Mục tiêu.
Nhóm TĐ3
1. HS hiểu:
- Như thế nào là tôn trọng khách nước ngoài.
- Vì sao cần tôn trọng khách nước ngoài.
- Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt màu da, quốc tịch.) quyền được giữ gìn bản sắc dân tộc ( ngôn ngữ, trang phục)
2. HS biết cư xử lịch sự khi gặp gỡ với khách nước ngoài.
3. HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ, tiếp xúc với khách nước ngoài 
Nhóm TĐ4.
- Đọc được câu, đoạn hoặc toàn bài. 
- Đọc đúng một số từ ngữ trong bài.
- Hiểu nghĩa một số từ ngữ: Anh hùng lao động, tiện nghi, phương tiện.
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa trẻ của đất nước.
 II. Đồ dùng dạy học :
* N3: Tranh minh hoạ truyện kể
* N4: Tranh minh hoạ cho bài
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 Nhóm trình độ TĐ3
Nhóm trình độ TĐ4
GV: GTB - ghi bảng 
 Cho HS quan sát tranh
 YC HS thảo luận TH: Quan sát tranh và cho biết nội dung tranh vẽ.
HS: Đọc và thảo luận.
 ? Thái độ của các bạn trong tranh với khách nước ngoài ra sao?
 ? Em có đồng tình với việc làm của các bạn không? Vì sao?
GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả 
 - Nhận xét - kết luận
 - HD HS thảo luận nhóm.
HS: Làm BT vào PBT sau đó báo cáo kết quả của nhóm mình.
GV: Nhận xét – kết luận
3. Củng cố – dặn dò
 - Củng cố lại nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học.
HS: Đọc sgk
GV: Giới thiệu bài- ghi bảng 
- Hướng dẫn HS luyện đọc 
HS: Luyện đọc theo từng đoạn
GV: Gọi HS đọc cả bài.
Đọc diễn cảm toàn bài
HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài
GV: HDTLCH
 - GV chốt các ý ghi bảng
 - Hướng dẫn HS luyện đọc lại
HS: Luyện đọc lại bài tập đọc
GV: Theo dõi –sửa sai
3.Củng cố dặn dò 
- Củng cố lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học 
----------------------------------------------
Tiết 3.
Nhóm TĐ3: Tập đọc.
ông tổ nghề thêu
Nhóm TĐ4: Đạo đức.
lịch sự với mọi người
I. Mục tiêu
Nhóm TĐ3
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam
2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài: Đi sứ, lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo; chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tâm đã học được nghề thêu của người Trung Quốc và dạy lại cho dân ta.
Nhóm TĐ4.
 + Học xong bài này, HS có khả năng:
- Hiểu thế nào là lịch sự với mọi người. Vì sao phải lịch sự với mọi 
người?
- Biết cư sử lịch sự với mọi người xung quanh
- Có thái độ tự trọng, tôn trong người khác
II. Đồ dùng dạy học:
 * N3: Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
* N4: SGK đạo đức lớp 4
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 Nhóm trình độ TĐ3
 Nhóm trình độ TĐ4
GV: Giới thiệu bài- ghi bảng 
- Hướng dẫn HS luyện đọc 
HS: Luyện đọc theo từng đoạn
GV: Gọi HS đọc cả bài.
Đọc diễn cảm toàn bài
HS: Đọc và tìm hiểu nội dung bài
GV: HDTLCH
 - GV chốt các ý ghi bảng
 - Hướng dẫn HS luyện đọc lại
HS: Luyện đọc lại bài tập đọc
GV: Theo dõi –sửa sai
3.Củng cố dặn dò 
- Củng cố lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học 
HS: Đọc SGK
GV: *Bài mới.
 - Giới thiệu bài – ghi bảng 
Gọi HS nêu yêu bài tập 1.
 - Hướng dẫn HS làm bài tập.
HS: Làm bài tập vào vở
 - Nêu miệng kết quả 
GV: Nhận xét - đánh giá 
Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 2.
Hướng dẫn HS thảo luận .
HS: Thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
Thảo luận 
GV: Nhận xét -đánh giá 
3, Củng cố- dặn dò.
- Củng cố lại nội dung bài. 
-----------------------------------------
Tiết 4.
Nhóm TĐ3: Kể chuyện.
ông tổ nghề thêu
Nhóm TĐ4: Toán.
rút gọn phân số
I. Mục tiêu
Nhóm TĐ3.
 1. Rèn kỹ năng nói: Biết khái quát, đặt đúng tên cho từng đoạn văn của câu truyện. Kể lại đợc 1 đoạn của câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe đọc: Chăm chú theo dõi bạn bè , biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn, biết tiếp lời kể của bạn.
Nhóm TĐ4.
- Bớc đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản
- Biết cách rút gọn phân số (Trong một số trờng hợp đơn giản)
II. Đồ dùng dạy học:
 * N3: Tranh minh hoạ truyện kể
 * N4: Bảng lớp, bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
HS: Quan sát tranh minh hoạ câu truyện và nhận xét
GV: Giới thiệu bài ghi bảng
HD học sinh kể chuyện
HS: Quan sát tranh dựa vào tranh và kể lại từng đoạn câu chuyện trong nhóm.
GV: Hướng dẫn học sinh thi kể chuyện trước lớp.
HS: Thi kể từng đoạn câu chuyện 
trước lớp.
GV: HD học sinh thi kể lại toàn bộ câu 
chuyện ( Nếu HS không có khả năng) GV cho HS kể lần lượt từng đoạn đến hết câu chuyện.
HS: Thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
GV: Nhận xét đánh giá
 -> ý nghĩa câu chuyện.
*Củng cố dặn dò.
Củng cố lại nội dung bài.
GV: Giới thiệu bài ghi bảng
 Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số.
 HD thực hành
HS: Nêu yêu cầu BT1
 Làm bài vào vở sau đó vài em lên bảng chữa
GV: Nhận xét 
 HD làm BT2, 3
- HS yếu thực hiện PT: 234 - 12 =
HS: Làm BT2,3 vào vở sau đó lần lượt lên bảng chữa
GV: Nhận xét chữa bài.
 HD làm BT4
HS: Đọc đề bài sau đó phân tích đề và giải vào vở
GV: Gọi 1 em lên bảng làm
 Nhận xét chữa bài.
HS: Nhắc lại nội dung bài.
* Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
-----------------------------------------
Tiết 5.
Nhóm TĐ3: Toán.
luyện tập
Nhóm TĐ4: Lịch sử.
nhà hậu lê và việc tổ chức quản lí đất nước
I. Mục tiêu:
Nhóm Tđ3
Giúp HS:
- Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm đều có 4 chữ số.
- Củng cố về việc thực hiện phép cộng các số có đến bốn chữ số và giải bài toán bằng hai phép tính.
Nhóm TĐ4
 + Học xong bài này, hs biết:
- Nhà Hậu Lê ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nước quy củ và quản lí nhà nước tương đối chặt chẽ.
- Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật. 
II. đồ dùng dạy học:
 * N3: Phiếu BT.
* N4: Phiếu BT
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
HS: Lên bảng làm BT3
GV: Nhận xét cho điểm
 * Bài mới
 Giới thiệu bài ghi bảng
 HD học sinh thực hành
HS: Nêu yêu cầu BT
 Làm miệng BT1
GV: Nhận xét chữa bài.
 HD làm BT3
HS: Nêu yêu cầu BT3
 Làm BT vào bảng con
HS yếu thực hiện PT: 45 + 21 =
GV: Nhận xét chữa bài
 HD làm BT 4
HS: Đọc đầu bài phân tích bài theo HS của GV
GV: HD cách giải
 HD cách trình trình bày bài giải
HS: Làm BT vào vở sau đó một em lên bảng chữa bài.
HS yếu thực hiện PT: 66 - 21 =
GV: Nhận xét sửa chữa
HS: Nhắc lại nội dung bài.
3. Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét tiết học.
GV: Giới thiệu bài.
 HD học sinh thảo luận nhóm
HS: Thảo luận:
 ? Nhìn vào tranh t liệu về cảnh triều đình vua Lê và nội dung bài học em hãy tìm ra những sự việc thể hiện vua là người có quyền uy tối cao?
GV: Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả thảo luận
HS: Thảo luận:
 ? Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai?
 ? Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ?
GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
 - Nhận xét kết luận.
HS: Nêu quy tắc trong SGK
3.Củng cố dặn dò 
- Củng cố lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học
----------------------------------------
 Thứ ba –12 /1/2009
Tiết 1.
Nhóm TĐ3: Toán.
phép trừ các số trong phạm vi 10 000
Nhóm TĐ4: Chính tả.
 chuyện cổ tích về loài người
I. Mục tiêu:
Nhóm TĐ3.
 + Giúp HS:
- Biết thực hiện các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng).
- C2 về ý nghĩa phép trừ qua giải bài toán có lời văn bằng phép trừ. 
Nhóm TĐ4.
- Nhớ viết đúng chính tả, trình bày đúng bài văn: Chuyện cổ tích về loài người. 
- Luyện viết đúng những tiếng có dấu thanh dễ lẫn hỏi/ ngã.
- Rèn KN viết chính tả cho HS
II. Đồ dùng dạy học :
 * N3: Phiếu BT
 * N4: Bảng lớp bảng phụ
III. Các HĐ dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới.
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
HS: Lên bảng làm BT4
 Lớp làm vào nháp
GV: Nhận xét cho điểm
 * Bài mới
 Giới thiệu bài ghi bảng
 HD thực hiện 1 số VD về phép cộng các số trong phạm vi 10 000
 HD thực hành
HS: Nêu yêu cầu BT1 
 Làm miệng BT1
GV: Nhận xét chữa bài.
 HD làm BT2
HS: Nêu yêu cầu BT2
 Làm BT vào bảng con
 HS yếu thực hiện PT: 23 + 26 =
GV: Nhận xét chữa bài.
 HD làm BT3
HS: Đọc và phân tích đề sau đó 1 em lên bảng giải – lớp giải vào vở
HS yếu thực hiện PT: 49 - 23 =
GV: Nhận xét chữa bài. 
3. Củng cố dặn dò
 GV nhận xét tiết học.
GV: Giới thiệu bài-ghi bảng
 - Đọc bài chính tả.
 - HD cách trình bày bài.
HS: Đọc bài chính tả
 - Viết một số từ khó vào vở nháp 
GV: Nhận xét từ khó HS viết sửa sai.
 - HD cách trình bày bài 
HS: Nhớ và viết bài chính tả vào vở. 
 HS yếu chép 3 câu vào vở
GV: Quan sát giúp đỡ HS
 - Thu vở chấm điểm( Vài bài) 
HS: Đọc yêu cầu bài tập 2 phần a
 - Làm bài tập vào vở
GV: Nhận xét chữa bài
HS: Soát lại bài tập của mình
GV: Nhận xét giúp đỡ HS
3. Củng cố dặn dò
Củng cố lại ND bài.
----------------------------------------
Tiết 2.
Nhóm TĐ3: Tự nhiên xã hội
Thân cây
Nhóm TĐ4: Toán.
luyện tập
I. Mục tiêu 
Nhóm TĐ3.
Sau bài học, HS biết:
- Nhận dạng và kể tên được một số thân cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân gỗ, thân thảo.
- Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân (thân gỗ, thân thảo).
Nhóm TĐ4.
 - Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số.
 - Củng cố về nhận biết hai phân số bằng nhau
 - Làm được các bài tập có liên quan.
II. Đồ dùng dạy học:
 * N3: Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
 * N4: Bảng lớp, bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
 1. Kiểm tra bài cũ
 2. Bài mới
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
GV: Giới thiệu bài
 HD quan sát tranh và TL theo cặp HS: Quan sát tranh sau đó TL 
GV: Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận
 Nhận dạng và kể được một số thân cây mọc đứng, thân leo, thân bò, thân thảo.
 Chốt ý và HD hoạt  ... III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
GV: Giới thiệu bài- ghi bảng
 HD học sinh làm các BT trong SGK
HS: Làm việc cá nhân sau đó nêu kết quả BT1
GV: Nhận xét đánh giá
 HD làm BT2
HS: Nêu yêu cầu BT2
 Làm bài vào vở sau đó nêu miệng kết quả.
GV: Nhận xét chữa bài
 HD làm BT 3
HS: Nêu yêu cầu BT
 Làm BT vào PBT
GV: Thu PBT nhận xét chữa bài.
HS: Đọc bài viết của mình trong vở
3. Củng cố dặn dò
- Gv nhận xét tiết học
HS: Quan sát tranh trong SGK
GV: * Bài mới.
 Giới thiệu bài ghi bảng
GT 1 số vật có dạng hình tròn
HS: Quan sát tranh và nhận xét những 
 vật dạng hình tròn có trang trí.
GV: HD tìm hiểu bài trang trí hình tròn
HS: Tìm hiểu về:
 + Bố cục
 + Vị trí của các mảnh chính phụ
 + Những hoạ tiết thường được sử dụng để trang trí hình tròn.
GV: Gợi ý cho HS cách vẽ tranh
 Tổ chức cho HS thực hành 
HS: Thực hành vẽ tranh
GV: Tổ chức trưng bày sản phẩm
HS: Bình chọn bài vẽ đẹp
3. Củng cố dặn dò.
 - Củng cố lại nội dung bài.
----------------------------------------
Tiết 4.
Nhóm TĐ3: Tự nhiên và xã hội.
thân cây (t)
Nhóm TĐ4: Kĩ thuật.
điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
I. Mục tiêu:
Nhóm TĐ3 
Sau bài học, HS biết;
- Nêu được chức năng của thân cây.
- Kể ra ích lợi của một số thân cây.
Nhóm TĐ4 
- Học sinh biết được ĐK ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.
- Có ý thức chăm sóc cây rau, hoa đúng kĩ thuật. 
II) Đồ dùng: 
 * N3: Phiếu BT và hình vẽ trong SGK
 * N4: Hình ảnh trong SGK
III) các HĐ dạy - học : 
1.KT bài cũ: KT dụng cụ HS đã CB
2. Bài mới
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
HS: Nêu lại ghi nhớ bài học giờ trước
 * Bài mới
GV: Giới thiệu bài
 HD quan sát hình 1, 2, 3, 4 trong SGK
HS: Quan sát tranh và TLCH
 ( Thảo luận trong nhóm) Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây 
GV: Gọi một số em đại diện nhóm trình bày ý kiến TL
 - HD thảo luận HĐ2.
HS: Kể ra được một số ích lợi của 1 số thân cây đối với đời sống của 
người và động vật.
GV: Ghi lại những ý kiến đó lên bảng
 Chốt ý
HS: Tự liên hệ thực tế.
 Đọc ghi nhớ trong SGK
3. Củng cố dặn dò.
 Củng cố lại ND chính của bài.
 GV nhận xét tiết học.
GV: GTB – ghi bảng
 HD học sinh thảo luận
HS: Quan sát và TLCH
 ? Cây rau, hoa có những điều kiện ngoại cảnh nào?
GV: YC HS báo cáo kết quả thảo luận
 Nhận xét rút ra kết luận chung
HS: Đọc bài trong SGK sau đó TL câu hỏi:
 ? Tìm hiểu ảnh hởng của các ĐK ngoại cảnh đối với sự sinh trởng và phát triển của cây rau, hoa?
GV: YC HS báo cáo KQ thảo luận
 Nhận xét kết luận
HS: Nhắc lại nội dung bài trong SGK
3. Củng cố dặn dò.
 Củng cố nội dung chính của bài.
 GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------------
Tiết 5.
Nhóm 3 + 4: Thể dục
Ôn nhảy dây - trò chơi "Lò cò tiếp sức"
I. Mục tiêu: 
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.
- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu biết được cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, VS sạch sẽ.
- Phương tiện; còi, dụng cụ 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
Nội dung
Đ/ l
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu 
5'
1. Nhận lớp 
- ĐHTT:
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số 
x x x x x
- GV nhận lớp, phổ biến ND bài học 
x x x x x
2. KĐ: - Tập bài thể dục phát triển chung 
1 lần 
B. Phần cơ bản 
25'
1. Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
- HS đứng tại chỗ tập so dây, trao dây, quăng dây và tập chụm 2 chân bật nhảy nhẹ nhàng.
ĐHTL
x x x x x
 x x x x x
 GV
- GV quan sát - HD thêm cho HS.
- Cả lớp đồng loạt nhảy dây 
1 lần 
- HS nào nhảy được nhiều nhất thì được biểu dương
2. Chơi trò chơi " Lò cò tiếp sức"
ĐHTC
- GV yêu cầu nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi 
 xxxxxxx x x
 xxxxxxx x x
- HS chơi theo tổ 
 GV
- GV quan sát, tuyên dương
C. Phần kết thúc 
5'
- Tập một số động tác hồi tĩnh 
- ĐHXL:
- GV + HS hệ thống bài và nhận xét 
x x x x x
- Giao bài tập về nhà 
 x x x x 
x x x x x
---------------------------------------------
Tiết 6: Hoạt động NGLL.
Múa hát tập thể
-----------------------------------------
Thứ sáu –15 /1/2009
Tiết 1.
Nhóm TĐ3: Tập làm văn.
nói về trí thức 
nghe kể: nâng niu từng hạt giống
Nhóm TĐ4: Toán.
luyện tập
I. Mục đích yêu cầu:
Nhóm TĐ3
 Rèn kỹ năng nói:
1. Quan sát tranh, nói đúng về những tri thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm.
2. Nghe kể câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống. Nhớ nội dung kể lại đúng, tự nhiên câu chuyện. 
Nhóm tđ4.
 + Giúp học sinh: 
 - Củng cố và rèn kĩ năng quy đồng mẫu số 2 phân số. 
 - Bước đầu làm quen với quy đồng mẫu số 3 phân số ( Trường hợp đơn giản) 
II. Đồ dùng:
 * N3: Tranh ảnh minh hoạ.
 * N4: Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học:
 1 . Kiểm tra bài cũ.
 2. Bài mới.
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
HS: Đọc bài trong SGK
GV: GT bài- ghi bảng
 HD HS làm các BT trong SGK
HS: Nêu yêu cầu BT1
 Đọc các gợi ý
 Nêu miệng BT1
GV: Nhận xét kết luận
 Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm
HS: Nêu yêu cầu BT2
 HS làm BT vào vở sau đó một em lên bảng làm bài.
GV: Nhận xét kết luận
3. Củng cố dặn dò.
 - Củng cố lại ND bài.
 - GV nhận xét tiết học
GV: Giới thiệu bài ghi bảng
 HD làm các BT trong SGK
HS: Nêu yêu cầu BT1 sau đó làm bài vào vở
GV: Nhận xét 
 HD làm BT2
HS: Làm vào nháp sau đó lên bảng chữa bài.
GV: Nhận xét chữa bài.
 HS làm BT 3
HS: Đọc đầu bài và phân tích đề sau đó giải vào vở
 - HS yếu đọc thuộc bảng chia 5 
GV: Nhận xét
 HD HS nhắc lại YC của bài.
3. Củng cố dặn dò.
 - Củng cố lại ND bài.
 - GV nhận xét tiết học
--------------------------------------
Tiết 2.
Nhóm TĐ3: Toán.
tháng - năm 
Nhóm TĐ4: Tập làm văn.
cấu tạo bài văn miêu tả cây cối 
I) Mục tiêu :
Nhóm TĐ3
- Giúp HS:
+ Làm quen với các đơn vị đo thời gian; tháng, năm, biết được một năm có 12 tháng.
+ Biết tên gọi các tháng trong 1 năm
+ Biết số ngày trong từng tháng.
+ Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm) 
Nhóm tđ4.
 - HS nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết luận) của 1 bài văn miêu tả cây cối.
 - Biết lập dàn ý miêu tả cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học (Tả lần lượt từng bộ phận của cây, tả lần lượt từng thời kì của cây)
II) Đồ dùng:
 * N3: Phiếu BT
 * N4: Phiếu BT
III. Các hoạt động dạy học
 Nhóm trình độ 3
 Nhóm trình độ 4
HS: Lên bảng làm BT4
GV: Chữa bài - nhận xét cho điểm
 * Bài mới
 GT bài- ghi bảng
 GT các tháng trong năm và số ngày trong từng tháng
 HD học sinh làm các BT
HS: Nêu yêu cầu BT1
 Làm BT vào vở
GV: Gọi HS nêu miệng kết quả
 Nhận xét đánh giá
 HD làm BT2,3,4
 - HS yếu đọc thuộc bảng nhân 2
HS: Nêu yêu cầu sau đó làm vào vở
 BT2 nêu miệng
 BT3 lên bảng chữa
 BT4 làm vào PBT
GV: Nhận xét chữa bài.
* Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
GV: Giới thiệu bài. 
 HD làm BT trong SGK
HS: Nêu yêu cầu BT1
 Làm BT vào PBT
GV: Giúp đỡ chỉnh sửa cho HS
 - HD làm BT2
HS: Nêu yêu cầu BT2
 Làm BT vào vở
GV: Nhận xét chữa bài
 HD cách tả bài văắnH: Tập làm vào nháp
* Củng cố dặn dò.
 Nhận xét tiết học.
--------------------------------------
Tiết 3
Nhóm TĐ4: Địa lý
Hoạt động sản xuất của người dân 
ở Đồng bằng Nam Bộ
I – Mục tiêu
Học xong bài này, học sinh biết:
- ĐBNB là nơi trồng nhiều lúa gạo, cây ăn trái, đánh bắt và nuôi nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
- Nêu 1 số dẫn chứng CM cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
- Dựa vào tranh, ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh minh hoạ cho bài.
III- Các hoạt động dạy học
- Vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
? Nêu điều kiện thuận lợi để ĐBNB trở thành vựa lúa, vựa trái cây lớn nhất cả nước.
- Đọc ND mục (SGK)
-> Đất đai màu mỡ, KH nóng ẩm, người dân cần cù lao động.
? Lúa gạo, trái cây được tiêu thụ ở đâu.
Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
? Mô tả về các vườn cây ăn trái của ĐBNB.
-> Cung cấp cho nhiều nơi trong nước và xuất khẩu.
-> Nhiều loại quả: Chôm chôm, sầu riêng, thanh lòng, nhãn 
2- Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
HĐ3: Làm việc theo nhóm.
? Nêu điều kiện thuận lợi
- Đọc ND mục 2 SGK.
-> Vùng biển có nhiều cá, tôm  mạng lưới sông ngòi dày đặc.
? Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây.
? Thuỷ sản được tiêu thụ ở những đâu?
-> Cá tra, cá ba sa, tôm 
-> Đợc tiêu thụ ở nhiều nơi trong 
nước và trên TG.
 * Củng cố, dặn dò
 - NX chung tiết học.
 - Ôn và học thuộc phần ghi nhớ. Chuẩn bị bài sau.
---------------------------------------
Tiết 4: 
Nhóm 3 + 4: Âm nhạc
Học hát: Bài cùng múa hát dưới trăng
I. Mục tiêu:
- HS biết bài hát cùng múa hát dưới trăng là bài hát nhịp 3, 8; tính chất vui tươi, nhịp nhàng nhảy múa.
- Hát đúng giai điệu, lời ca, biết thể hiện các tiếng có luyến.
- Giáo dục tình bạn bè thân ái.
II. Chuẩn bị:
- Hát chuẩn xác bài hát cùng múa hát dưới trăng.
- Chép lời ca vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. KTBC: - Hát lại bài "Em yêu trường em" ? (2HS)
- GV + HS nhận xét.
2. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Dạy bài hát Cùng múa hát dưới trăng.
- GV giới thiệu bài hát
- GV hát mẫu 
- HS chú ý nghe
- GV đọc lời ca 
- HS đọc đồng thanh lời ca. 
- GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích.
- HS hát theo HĐ của GV. 
- GV nghe - sửa sai cho HS 
- HS hát hoàn thiện cả bài:
b. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- GV hướng dẫn HS hát và vận động phụ hoạ.
- HS đứng hát đa theo nhịp 3/8
+ HS vừa hát vừa hát vỗ tay theo phách.
Mặt trăng tròn nhô lên toả 
x x x x xx x
sáng xanh khu rừng 
 X x x xx
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
c. Trò chơi: GV hướng dẫn 
- 2HS ngồi đối diện nhau: Phách 1 từng em vỗ tay, phách 2 và 3 các em lần lượt vỗ vào trong lòng bàn tay nhau.
- HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn HS vừa vỗ tay vừa đếm 1, 2, 3 bao giờ HS làm đều thì mới kết hợp vừa hát vừa chơi 
- HS làm theo ND của GV
- HS chơi trò chơi
3. Dặn dò:
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học
---------------------------------------------
 Sinh hoạt lớp:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_3_4_tuan_21.doc