Kế hoạch giảng dạy lớp 2 - Tuần 16

Kế hoạch giảng dạy lớp 2 - Tuần 16

I/ Mục tiêu:- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật.

- Ý nghĩa: Sự gần gủi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.Qua đó khuyên các em phải yêu thương con vật nuôi trong nhà.

II/ Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi các cụm từ, câu, đoạn cần luyện đọc.

 

doc 13 trang Người đăng baoha.qn Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy lớp 2 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
 Thứ 2 Soạn: 11/ 12/ 2010
 Giảng: 13/12 /2010
Tập đọc: Con chó nhà hàng xóm.
I/ Mục tiêu:- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ, bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật.
- ý nghĩa: Sự gần gủi, đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tình cảm của bạn nhỏ.Qua đó khuyên các em phải yêu thương con vật nuôi trong nhà.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi các cụm từ, câu, đoạn cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
2 Dạy học bài mới:
 HĐ 1: Luyện đọc : 
- Đọc mẫu:
- Hướng dẫn phát âm từ khó.
- Luyện đọc đoạn.
- Thi đọc giữa các nhóm.
HĐ 2: Tìm hiểu bài: 
HĐ3: Luyện đọc toàn bài: 
3. Củng cố, dặn dò: (3p)
* Kiểm tra đọc Bé Hoa và trả lời 1 số câu hỏi nắm nội dung bài đọc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Dùng tranh SGK giới thiệu bài đọc. 
* GV đọc mẫu toàn bài 1 lần. Hướng dẫn cách đọc.
- Gọi 1 em khá đọc lại.
- Cho HS đọc nối tiếp câu 1 lần. 
- GV phát hiện từ HS đọc sai, HS phát hiện từ khó đọc và 
hướng dẫn cho HS luyện phát âm đúng.
- HS đọc nối tiếp đoạn. 
- Treo bảng phụ hướng dẫn HS tìm cách đọc ngắt nghỉ câu dài, cao giọng cuối các câu hỏi. 
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. 
- Thi đọc giữa các nhóm.
Tiết 2
* Yêu cầu HS đọc đoạn từng đoạn và trả lời câu hỏi tìm hiểu ND qua mỗi đoạn theo SGK, kết hợp giảng từ : thân thiết, sung sướng, hài lòng.
Bổ sung câu hỏi:
?Chuyện gì đã xảy ra khi Bé mãi chạy theo Cún?
?Từ ngữ nào cho thấy, Bé vui, Cún cũng vui?
- Gọi 1 em đọc lại toàn bài đọc.
? Câu chuyện này cho em thấy điều gì? 
- GV rút ra nội dung và ý nghĩa chuyện.
- Tổ chức cho HS thi đọc nối tiếp giữa các nhóm .
- Đọc cá nhân cả bài.
* Qua bài tập đọc, cho các em thấy được tình cảm của Bé đối với Cún như thế nào?
GV liên hệ thêm trong thực tế để khuyên bảo HS.
- Nhận xét giờ học - Dặn chuẩn bị cho bài học sau.
Toán : Ngày và giờ 
I/ Mục tiêu:Nhận biết một ngày có 24 giờ được tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
- Biết xem giờ đúng trên đồng hồ.
-Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm. 
II/ Đồ dùng dạy học:
 - Nội dung bài học viết sẵn vào bảng phụ.
 - Mô hình đồng hồ có thể quay kim.
 - 1 đồng hồ điện tử.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung - Thời gian
Hoạt động dạy học
1/ Dạy học bài mới:
HĐ1: Giới thiệu ngày và giờ. (12phút)
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: ( 6phút)
Bài 2: (7 phút)
Bài 3: (5 phút)
Trò chơi: (3 phút)
3/ Củng cố, dặn dò:
(2phút)
? Bây giờ là ban ngày hay ban đêm?
- GV chốt một ngày có cả ban ngày và ban đêm.
- Đưa mặt đồng hồ quay kim đến 5 giờ: Nêu một số câu hỏi xác định về thời gian và công việc làm phù hợp.
VD: Lúc 5 giờ sáng em làm gì? ......
- GV giới thiệu thời gian trong 1 ngày trên đồng hồ: được tính từ 12 đêm hôm trước cho đến 12 giờ đêm hôm sau. Kim đồng hồ phải quay được 2 vòng mới hết 1 ngày.
? Một ngày có mấy giờ?
? Yêu cầu HS xác định buổi sáng (chiều, tối) bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc lúc mấy giờ.
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài, thảo luận nhóm đôi.
- Hướng dẫn HS xác định xem đồng hồ chỉ mấy giờ. Tương ứng với thời gian ấy, em làm công việc gì?
BT 2: HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Gọi các nhóm nêu kết quả của nhóm mình, lớp nhận xét bổ sung.
- GV chốt lại cách làm việc phù hợp với thời gian trong ngày.
Bài 3: HS đọc bài toán và làm vào VBT.
GV chốt lại cách đọc thời gian trên đồng hồ.
* Tổ chức trò chơi: Quay đông hồ theo lệnh.
GV cho lệnh, HS quay kim ở đồng hồ, em nào quay đúng, nhanh nhất thì tiếp tục được lên hô lệnh cho lớp làm.
- Tổng kết bài học. Chốt kiến thức trọng tâm.
- GV nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị cho bài sau.
 [[
	ơ	 
bồi dưỡng tiếng việt
I/ Mục tiêu: - Mở rộng hoá vốn từ chỉ tính chất . HS hiểu thêm về một số từ chỉ tính chất và vận dụng vào thực tế.
- Luyện câu Ai thế nào?
- Luyện kĩ năng nói lời chia vui. Kĩ năng kể về anh chị với những điều đơn giản
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung-Thời gian
Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/Hướng dẫn HS luyện tập :
Bài 2: 
Bài 3: 
Bài 4:
Bài 5:
Bài 6: Hãy viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị em ruột của em (hoặc chị em họ hàng của em).
3/ Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại nội dung ôn tập.
Bài 1: Tìm từ trái nghĩa với các từ sau: cao, ngoan, nhanh mềm.
Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào có sử dụng một cặp từ mà em tìm được.
Bài 3: Viết tên các con vật nuôi theo các yêu cầu sau:
a. Vật nuôi để ăn thịt:..............................
b. Vật nuôi để cày, kéo............................
c. Vật nuôi dùng để phục vụ cuộc sống trong nhà:............
- HS làm vở. Gọi HS đọc bài. GV lu ý chữa cách dùng từ chỉ tính chính xác.
- Chữa cách tìm từ trái nghĩa phù hợp.
Bài 4: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào có sử dụng từ chỉ tính chất .
Bài 5: Hãy nói lời chúc mừng trong các tình huống sau:
- Nhân ngày sinh nhật của Lan.
- Chị em đạt giải nhì HS giỏi tỉnh.
- Chúc mừng thầy (cô) giáo nhân ngày lễ 20/11.
* HS thảo luận nhóm đôi sau đó làm vào vở.
- Gọi các HS nêu theo nhóm.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tự viết vào vở. Gọi HS đọc bài của mình. Lớp và GV nhận xét về nội dung, cách viết câu, sử dụng dấu câu.
 Thứ 3 Soạn: 11/ 12/2010
 Giảng: 14/12/2010
Toán : Thực hành xem đồng hồ.
I/ Mục tiêu:- Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, tối.
 - Luyện kĩ năng đọc chỉ số giờ lớn hơn 12 giờ; biết được những hoạt động học tập thường ngày liên quan đến thời gian.(đúng giờ, muộn giờ, sáng, tối)
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh phóng to BT 1, 2.
- Mô hình đồng hồ có thể quay kim được.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung - Thời gian
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Kiểm tra bài cũ: (5p)
2/ Dạy học bài mới: 
HĐ1: Hướng dẫn HS thực hành.
Bài 1: ( 12 phút)
Bài 2: (12 phút)
Bài 3: (6phút)
ơ
3/ Củng cố, dặn dò: (3p)
? Một ngày có mấy giờ? hãy kể các giờ trong buổi sáng?
? Em thức dậy mấy giờ? Đi học về lúc mấy giờ, ngủ lúc mấy giờ?
- Nhận xét cho điểm.
Giới thiệu bài học thực hành xem đồng hồ.
- Treo tranh hướng dẫn HS xác định tranh phù hợp với đồng hồ chỉ thời gian.
- Nêu một số câu hỏi về những chỉ số thời gian lớn hơn 12 giờ. VD: 20 giờ còn gọi là mấy giờ?
+ ? Muốn biết câu nào đúng, câu nào sai ta phải làm gì?
+ Yêu cầu HS lấy mô hình đồng hồ lên bàn và thực hành quay theo mỗi yêu cầu trong bài.
- Tổng kết bài học. Chốt kiến thức trọng tâm.
- GV nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị cho bài sau.
- HS trả lời.
- HS thực hành quay kim đồng hồ chỉ lần lượt các giờ đó và gọi tên các giờ đó.
- Nhận xét bạn.
Bài 1: HS đọc yêu cầu bài tập. 
- Thảo luận nhóm đôi.
- Nêu ý kiến.
Bài 2: HS đọc yêu cầu BT và đọc các câu ghi dưới tranh.
- HS nêu ý kiến của mình, Lớp nhận xét, GV chốt lại.
Bài 3: - HS thực hành theo lệnh của GV. GV chú ý hướng dẫn HS quay kim thật chính xác, không bị lệch kim.
 Kể chuyện: con chó nhà hàng xóm.
I/ Mục tiêu: - Dựa theo tranh kể lại từng ý câu chuyện.
- HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Biết phối hợp lời kể, nét mặt và điệu bộ thích hợp và tính mạnh dạn trong kể chuyện. 
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung 
Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/Bài cũ: 
2/ Dạy học bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn kể từng đoạn chuyện. 
HĐ 4: Kể cả câu chuyện. 
3/ Củng cố, dặn dò: 
- 4 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Hai anh em và trả lời câu hỏi nắm ND chuyện.
- GV nhận xét - ghi điểm.
* Giới thiệu chuyện kể: Con chó nhà hàng xóm.
? Câu chuyện này kể về điều gì? Tình bạn đó như thế nào?
- HS lần lượt kể trong nhóm 5 với nhau và bổ sung cho nhau.
- Các nhóm kể trước lớp. Mỗi HS chỉ kể một đoạn chuyện
- GV và lớp theo dõi giúp đỡ bằng cách nêu một số câu hỏi gợi ý. 
- Gọi vài em kể cả chuyện - GV nhận xét, ghi điểm.
? Câu chuyện nói về điều gì?
- Nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà kể lại chuyện
- Hướng dẫn chuẩn bị bài học sau.
 [[ Chính tả: (tập chép): Con chó nhà hàng xóm. 
I/ Mục tiêu:-Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi.
 - Viết đúng: Cún Bông ,quấn quýt, giường, chính tình bạn.
- Làm các BT 2,3a.
 - Trình bày vở đẹp, chữ viết cẩn thận. 
 II/ Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn bài viết chính tả và BT chính tả.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung - Thời gian
Những lưu ý cần thiết
1/ Bài cũ: 
2/ Dạy học bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả:
a/ Ghi nhớ ND đoạn cần viết:
 b/ Hướng dẫn cách trình bày: 
c/ Hướng dẫn viết từ khó: )
d/ Viết chính tả:
e/ Soát lỗi: 
g/ Chấm bài: 
HĐ3 : Hướng dẫn làm BT chính tả vào VBT 
3/ Củng cố, dặn dò: 
- 1 HS lên bảng viết theo lời GV đọc, lớp viết bảng con: mạnh, đùm bọc, lẫn nhau,.
- Giới thiệu bài viết. Đọc bài viết 1 lần. HS theo dõi ở sách.
- 1 HS đọc lại đoạn cần viết. Lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn viết từ khó.
- HS nhìn bảng và viết bài chính tả.
- HS tự đọc lại bài và soát lỗi.
- Thu vở chấm 5 em - Nhận xét bài viết vào vở.
Bài tập2: Gọi HS đọc yêu cầu bài và làm vào VBT.
- HS đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài tập3: Gọi HS đọc yêu cầu bài. GV hướng dẫn HS làm BT 3a.
- HS làm vào VBT bài 3a
- HS đọc kết quả bài làm.
- GV nhận xét, ghi điểm. Củng cố viết các từ chứa x/s 
- GV chữa bài, chốt lại kiến thức cơ bản của BT.
- Tổng kết giờ học. Nhắc HS viết lại các lỗi sai vào vở ở nhà - Dặn HS luyện tập ở nhà
Ôn luyênTiếng Việt: ôn tiết 1,2( tuần 16) 
I/ Mục tiêu:
- Rèn cho HS đọc đúng, tăng tốc độ đọc đảm bảo theo yêu cầu.
- Luyện kĩ năng đọc diễn cảm, tìm hiểu nội dung bài:Chó cứu hỏa.
- Ôn luyện từ và câu: Từ chỉ đặc điểm.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Nội dung
 Hoạt động dạy học
1/ Hướng dẫn đọc và trả lời câu hỏi bài: Chó cứu hỏa.
2/ Ôn Luyện chính tả, luyện từ và câu: HS làm bài 1,3. ( tiết 2)
3/ Củng cố, dặn dò: 
* Hướng dẫn học sinh đọc thầm bài và thảo luận nhóm đôi các câu hỏi trong bài.
- Làm bài, chữa.
- Lưu ý nhận xét sửa lỗi đọc cho HS, đặc biệt là những HS đọc còn yếu: 
+ Làm cá nhân,sau đó chữa bài. 
- Củng cố cách dùng ui/ uy.
- Chấm bài,chữa lỗi.
+ Củng cố từ chỉ đặc điểm.
- Nhận xét, củng  ...  Tháng nào có 31 ngày
? Tháng nào có 30 ngày?
? Vậy tháng 2 có bao nhiêu ngày
? Một năm có bao nhiêu tháng?
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Nhắc HS về nhà xem lịch treo tường năm 2008.
Tập viết: Chữ hoa O
I/ Mục tiêu:- Rèn kĩ năng viết chữ hoa: O ,cụm từ ứng dụng.
- Luyện tính chịu khó cẩn thận khi viết 
II/ Đồ dùng dạy học:
- Chữ mẫu O, bảng có kẻ sẵn và đánh số các đường kẻ.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Các hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Dạy học bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn viết chữ hoa O 
- Quan sát số nét, quy trình viết.
- Viết bảng.
HĐ2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: 
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Quan sát và nhận xét:
- Viết bảng:
HĐ2: Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
3/ Củng cố, dặn dò: 
* 1 HS lên bảng viết chữ hoa: N, Nghĩ trước nghĩ sau.
- Lớp viết bảng con N, Nghĩ
- GV cùng HS nhận xét sửa sai.
- Giới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
* GV treo chữ mẫu O- HS quan sát.
- Hướng dẫn cho HS nắm cấu tạo, độ cao, độ rộng chữ O
- Hướng dẫn HS viết bảng con O . HS viết 1- 2 lần.
- GV sửa lỗi.
- HS đọc cụm từ ở bảng.
- Hướng dẫn giải nghĩa cụm từ ứng dụng: Ong bướm bay
 lượn.
- HS nhận xét số tiếng trong cụm từ, độ cao chữ 1 li; 1,5 li; 2 li. Vị trí đặt các dấu.
- Hướng dẫn HS viết liền nét các con chữ trong một chữ, khoảng cách các con chữ trong cụm từ.
- HS viết bảng: Ong - GV lưu ý chỉnh sửa.
- HS viết bài trong vở tập viết.
- Chấm 5 - 7 bài - chữa lỗi. 
- GV nhận xét giờ học. Tuyên dương một số em học tốt.
 - Dặn chuẩn bị cho bài sau.
Luyện từ và câu: từ ngữ chỉ tính chất. 
 Kiểu câu: ai thế nào? Từ ngữ về vật nuôi.
I/ Mục tiêu: - Bước đầu tìm được từ trái nghĩa với các từ cho trước; biết đặt câu với mỗi từ theo mẫu câu: Ai thế nào? Nêu đúng tên các con vật vẽ trong tranh.
- Luyện kĩ năng tìm từ chỉ tính chất và cách xác định kiểu câuAi thế nào?.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Viết sẵn nội dung BT 1, 2 vào bảng phụ.
- VBT.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Kiểm tra bài cũ: 
2/ Dạy học bài mới:
Hướng dẫn làm BT.
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3: 
3/ Củng cố, dặn dò: 
- Kiểm tra + đặt câu theo mẫu: Ai làm gì?
 + tìm các từ chỉ đặc điểm.
- Nhận xét, ghi điểm. 
Giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng.
Bài 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV gợi ý cho HS hiểu nghĩa của cặp từ: tốt - xấu, từ đó hình thành cho HS hiểu về từ trái nghĩa.
- Chia lớp thành các nhóm đôi thảo luận cách tìm từ trái nghĩa với các từ đã cho và làm vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả đã làm. 
- GV mở rộng thêm 1 từ có thể tìm được nhiều từ trái nghĩa: VD: ngoan - hư, bướng bỉnh.
Bài 2 HS nêu yêu cầu bài tập. GV treo bảng phụ viết sẵn BT 2.
- Hướng dẫn mẫu. HS làm vở.
- Gọi HS nêu câu của mình tìm được. GV chữa viết câu đúng, sử dụng đúng từ chỉ tính chất trong câu Ai thế nào?.
Bài 3: HS đọc yêu cầu BT. GV tổ chức trò chơi: tìm đúng dán nhanh.
- GV chia nhóm cho HS 2 nhóm dán tên các con vật có 2 chân và con vật có 4 chân.
- GV chốt lại nội dung bài học 
- Dặn luyện tập ở nhà và chuẩn bị bài học sau.
 phụ đạo toán
 I/ Mục tiêu:- Luyện kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. 
- Rèn kĩ năng tóm tắt, và giải bài toán có liên quan
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung bài tập
Một số lưu ý cần thiết
* Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài 1: a/ Đặt tính rồi tính : 
100 - 37 ; 100 - 59 ; 100 - 28 
78 - 39 ; 57 - 89 ; 38 + 19
 Bài 2: Tìm y, biết: 
y - 19 = 78 56 - y = 35
y + 55 = 100 37 + y = 18 - 9
Bài 3: Sau khi ăn 30 cái kẹo thì Đông còn lại 8 cái. Hỏi trước khi ăn Đông có bao nhiêu cái kẹo? 
* Củng cố: Nhận xét khắc sâu kiến thức.
- HS thực hành đặt tính và tính vào vở theo 2 nhóm
 - Gọi 3 em lên bảng làm.
+ Củng cố cách đặt tính, tính và viết kết quả.
- HS làm vở, gọi 2 em lên bảng làm.
+ Củng cố tìm một số hạng trong một tổng; tìm số bị trừ và số trừ.
- HS đọc bài toán tóm tắt. GV gợi ý cho HS phân tích bài toán .
- 1 em lên bảng giải.
- Chấm bài HS. 
 Thứ 6: Soạn: 15/12/ 2010
 Giảng: 17/12 2010
Toán luyện tập chung.
I/ Mục tiêu:-Biết các đưn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày tháng
 - Củng cố kĩ năng xem giờ đúng; xem lịch tháng, nhận biết ngày tháng.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Mô hình đồng hồ điện tử, đồng hồ quay kim được.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 Nội dung
Hoạt động dạy học chủ yếu
 Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3:
3/ Củng cố, dặn dò: 
Bài 1: GV treo bảng phụ, HS đọc yêu cầu bài. 
- HS tự làm vào VBT.
- Gọi HS nêu miệng kết quả nối.
? 5 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? (tương tự hỏi: 18 giờ và 17 giờ)
 BT 2: HS đọc yêu cầu. HS làm vào vở BT.
- Củng cố cách đọc ngày tháng trên tờ lịch tháng. Biết cách tính các ngày cùng một thứ trong tháng. VD: Tháng 5: Thứ 2 tuần này là 17 thì thứ 2 tuần trước là ngày 10 (17 - 7 = 10) tương tự tính thứ 2 tuần sau. 
Bài 3: Tổ chức cho HS quay kim đồng hồ.
- HS thực hành theo lệnh của GV. 
GV lưu ý cho HS quay kim thật chính xác, nếu lệch kim tức là sai. 
- GV có thể cho các nhóm thi đua nhau quay kim theo lệnh của các tổ.
- Tổng kết bài học. Chốt kiến thức trọng tâm.
- GV nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị cho bài sau.
Tập làm văn: Khen ngợi, kể ngắn về con vật. 
lập thời gian biểu.
I/ Mục tiêu:- Luyện kĩ năng nói lời khen ngợi một cách lưu loát, phù hợp với hoàn cảnh. 
 -Viết được 4 - 5 câu kể về con vật. Biết lập thời gian biểu một buổi tối trong ngày.
II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Hoạt động dạy học chủ yếu
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Dạy học bài mới:
Hướng dẫn làm BT
Bài 1:
Bài 2: 
Bài 3:
 3/ Củng cố, dặn dò: 
- HS nói lời chia vui trong trờng hợp sau: 
+ Nhân dịp sinh nhật bạn em. 
+ Bạn em đạt giải thi chữ viết đẹp. 
- GV nhận xét. Ghi điểm.
* Giới thiệu ND bài học.
Bài 1: GV treo bảng phụ. HS đọc yêu cầu bài và câu mẫu.
- Chia nhóm đôi cho HS luyện nói lời khen với nhau một cách liền mạch về các tình huống đã cho.
- Gọi các nhóm nói. GV theo dõi chỉnh sửa cách kể và động viên HS nói sáng tạo không lặp lại lời của bạn trước đó.
BT 2: HS đọc yêu cầu BT 2.
- GV gợi ý cho HS chọn đúng con vật. Giới thiệu tên, đặc điểm, hình dáng con vật. Tình cảm của em đối với con vật ấy. 
- HS viết vào vở.
- Gọi HS đọc cho cả lớp nghe. GV lưu ý chỉnh sửa cả về nội dung và cách dùng từ viết câu đúng trong đoạn văn.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài 3:
? Lập thời gian biểu để làm gì? 
- HS lập thời gian biểu buổi tối vào vở. 
- GV chấm vở chữa lỗi cho HS.
- GV nhận xét giờ học; Dặn chuẩn bị cho bài sau.
Chính tả: 	Trâu ơi!
I. Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác bài chính tả. Củng cố cách trình bày một bài thơ lục bát
-Tìm và viết đùng những tiếng có âm, vần,thanh dễ lẩn tr/ ch;ao/au; thanh hỏi /thanh ngã
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung- thời gian
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Kiểm tra 5’
2 Bài mới
HĐ1: Hướng dẫn chính tả: 20 - 22’
HĐ2: Hướng dẫn BT: 7’
3.Củng cố dặn dò: 
- Đọc: múi bưởi, tàu thuỷ, chong chóng, trong , vẩy đuôi,sưởi ấm
- Nhận xét
* Giới thiệu bài
- Đọc bài ca dao
-Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: 
? Bài ca dao là lời nói của ai với ai?
? Bài ca dao cho thấy tình cảm của người nông dân với con trâu như thế nào?
? Bài ca dao có mấy dòng?
Chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào?
- Cần trình bày bài viết thế nào?
-Yêu cầu HS tự tìm các tiếng hay viết sai.
- Đọc lại lần2.
- Đọc cho HS viết
- Đọc cho HS soát lỗi
-Thu chấm vở HS
Bài2: Cho HS đọc
- Chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm cử 1 HS lên viết 1 cặp từ có vần ao , au
Bài3b: nêu yêu cầu
- Nhận xét đánh giá
- Nhận xét giờ học
- Viết bảng con. 1 em lên bảng viết.
- Nghe
- 3 - 4 HS đọc ,cả lớp đọc
-Quan sát
- Lời người nông dan nói với con trâu.
- Lời người nông dân nói với con trâu như nói với một người bạn.
- 6 dòng
- Viết hoa
- Tự tìm phân tích viết bảng con: trâu, nghiệp, nông gia, quản.
- Nghe viết vào vở
- Đổi vở tự chữa vào bằng bút chì.
- 2 HS đọc
- Thi đua giữa 4 nhóm
+ Báo- báu, mao- mau; cháo-cháu; lao-lau;sáo-sáu;rao- rau.
+ 2 - 3 HS đọc bài
- Làm miệng
- 3 - 4 HS đọc đúng các tiếng có âm đầu tr/ch;?
Sinh hoạt: Sinh hoạt Sao.
I/ Mục tiêu:
- Đánh giá tình hình của lớp trong tuần qua, chỉ ra những mặt mạnh, mặt còn tồn tại để phát huy và khắc phục.
- Kế hoạch của tuần tới.
II/ Lên lớp:
1. Ôn lại một số bài hát tập thể.
2 . Phụ trách Sao đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua.
- GV chỉ ra những mặt làm được của lớp: Vệ sinh sạch sẽ, một số em đã có ý thức 
vươn lên trong học tập; sách vở ĐDHT khá đầy đủ.
Tuyên dương những bạn có cố gắng trong học tập: Đăng, Nhã, hoàng. dũng...
Tồn tại: Một số em vẫn chưa tự giác trong vệ sinh lớp học; có 1 số em ít cố gắng ,
chưa có sự chịu khó vươn lên trong học tập. Các em cần chú ý cố gắng trong thời gian tới. 
3. Kế hoạch tuần 15: Phát huy những mặt làm được tuần qua, khắc phục những tồn tại để thực hiện tốt hoạt động học tập và các hoạt động khác.
- Thực hiện nền nếp học tập theo quy định.
- Tiếp tục thi đua chào mừng ngày 22/12 với nhiều bông hoa điểm tốt.
4. Dặn dò HS cần thực hiện tốt kế hoạch tuần sau của lớp.
Ôn luyện toán: Ôn tiết 2( Tuần16)
I/ Mục tiêu:- Củng cố cách xem lịch.Các ngày trong tháng.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
Những lưu ý cần thiết
Hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở:
Bài 1,2: Củng cố các ngày trong tháng.
Bài 3: Củng cố các ngày trong tuần.
Bài 4:Nối các đồng hồ thích hợp.
* Củng cố:Nhận xét, tuyên dương.
- Tự làm bài sau đó chữa,
+ Gọi 3 em lên bảng làm.
- Nhận xét chốt các ngàu trong tháng.
+ HS làm vở, sau đó lên bảng làm
- GV chốt lại kiến thức trong tâm.
Ôn Tiếng Việt: ôn tiết 3( tuần 16) 
I/ Mục tiêu:- Luyện viết về con vật.
- Luyện kĩ năng viết câu đúng.
II/ Hoạt động dạy học:
Nội dung 
Những lưu ý cần thiết.
1/ Hướng dẫn tìm tên con vật đúng tranh vẽ.
2/ Viết đoạn văn kể về con vật em thích.
3/ Củng cố, dặn dò: 
* Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm đôi .
- Làm bài, chữa.
- Củng cố từ chỉ con vật. 
+ Làm cá nhân,sau đó chữa bài. 
- Chấm bài,chữa lỗi.
- Vài em đọc bài trước lớp.
- HS nhận xét bài bạn.
- Nhận xét, củng cố nội dung ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 2 Tuan 16(1).doc