Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 8 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 8 - Năm học: 2011-2012

TUẦN 8

Thứ 2 ngày 10 tháng 10 năm 2011

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2 – 3. Tập đọc:

Người mẹ hiền

I- Mục tiêu:

- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.

- Hiểu ND : Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các học sinh nên người. (trả lời được các CH trong SGK)

*Thể hiện sự cảm thông

- Kiểm soát cảm xúc

-Tư duy phê phán

II- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài đọc: SGK

III - Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 26 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 481Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 8 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 8
Thứ 2 ngày 10 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2 – 3. Tập đọc:
Người mẹ hiền
I- Mục tiêu: 
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các học sinh nên người. (trả lời được các CH trong SGK) 
*Thể hiện sự cảm thông
- Kiểm soát cảm xúc
-Tư duy phê phán
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài đọc: SGK
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: 
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: 
2- Luyện đọc: 
a. GV đọc mẫu
b. H/dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- GV cho HS đọc nối tiếp câu.
+ GV H/dẫn đọc phát âm đúng một số từ:
- Ra chơi, nén nổi, cổng trường, trốn ra, chỗ,cố lách, lấm lem, hài lòng
- Cho HS đọc từng đoạn
+ GV H/dẫn nhấn giọng, nghỉ hơi đúng. Các câu trong SGK.
- GV giúp hiểu nghĩa một số từ được chú giải.
- GV giúp các em hiểu thêm các từ:
* Thầm thì: nói nhỏ vào tai.
* Vùng vẫy: cựa quậy mạnh, cố thoát.
3- Tìm hiểu bài: 
- GV nêu câu hỏi cho HS trả lời câu hỏi.
Câu 1: Giờ ra chơi Minh rủ Nam đi đâu?
Câu 2: Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào?
Câu 3: Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại cô giáo làm gì?
- Việc làm của cô giáo thể hiện thái độ như thế nào?
Câu 4: Cô giáo làm gì khi Nam khóc?
Câu 5: Người mẹ hiền trong bài là ai?
4. Luyện đọc lại:
- GV cho HS luyện đọc lại, H/dẫn HS yếu luyện đọc , HS khá luyện đọc lời các nhân vật trong bài .
C. - Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà luyện đọc bài.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
+HS luỵên đọc từ khó:
- Ra chơi, nén nổi, cổng trường, trốn ra, chỗ,cố lách, lấm lem, hài lòng
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- HS đọc thầm đoạn 1 trả lời:
+ Minh rủ Nam đi xem xiếc.
- 1, 2 HS nhắc lại lời thì thầm của Minh với Nam.
- Chui qua chỗ tường thủng.
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời: Cô bảo bác bảo vệ nhẹ tay kẻo Nam đau, cô nhẹ nhàng kéo Nam lùi lại ..và đưa Nam về lớp.
- Cô dịu dàng yêu thương HS, cô bình tĩnh, nhẹ nhàng khi thấy học trò phạm khuyết điểm.
- HS đọc thầm đoạn 4 trả lời: Cô xoa đầu Nam.
 - Là cô giáo.
- HS luyện đọc bài.
- HS nghe dặn dò.
*****************************************
Tiết 4. Toán:
36 + 15
I- Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36 + 15.
- Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
* Bài 1 (dòng 1), Bài 2 (a, b), Bài 3.
II- Đồ dùng dạy học:
- Que tính , tranh SGK
 III – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm.
- Nhận xét cho điểm, vào bài.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2- Giới thiệu phép cộng 36 + 15
- GV viết bảng: 36 + 15 = ?
- Để biết có kết quả bao nhiêu các con hãy thao tác bằng que tính. 
H/dẫn đặt tính và thực hiện
- GV ghi bảng: 36 
 +
 15 
 51
3- Thực hành:
Bài tập 1:
 - GV cho HS làm bài.
- GV giúp đỡ HS yếu đặt tính, tính.
Bài tập 2(a, b): - Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Muốn tính tổng các số hạng ta phải làm như thế nào?
- GV chú ý: Củng cố tên gọi tổng và các số hạng.
Bài tập 3:- GV cho HS quan sát hình vẽ trong SGK nêu câu hỏi: Bao gạo nặng bao nhiêu kg? Bao ngô nặng bao nhiêu kg? Yêu cầu tìm gì?
- Cho HS giải vào vở 
- GV giúp HS yếu phân tích - giải và trình bày bài giải.
- GV chấm , chữa bài
 C - Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn dò.
+Đặt tính và tính , nêu cách làm:
46 + 4; 36 + 7 ; 38 + 6
 - HS nhận xét.
- HS thao tác trên que tính để tìm kết quả
- HS nêu cách đặt tính
- HS nêu cách tính
- 3, 4 HS nhắc lại
- HS thực hiện từng phép tính
- 5 HS lên bảng - ở dưới làm vào nháp - nhận xét , chữa bài.
 16 26 36 46 56
+ + + + +
 29 38 47 36 25 
 45 64 83 82 81
- Thực hiện phép tính cộng với nhau.
- HS làm bài , nhận xét bài của bạn .
- HS tự đặt đề toán theo hình vẽ
- HS nêu và trả lời câu hỏi.
 Bài giải
Cả hai bao nặng số kg là:
46 + 27 = 73 ( kg)
 Đáp số : 73 kg.
- HS nghe dặn dò.
********************************************
Đạo đức
Chăm làm việc nhà (tiếp)
I- Mục tiêu: 
- Biết : Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả năng để giúp đỡ ông bà, cha mẹ.
- Tham gia một số việc nhà phù hợp với khả năng .
*KN đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việcnhà phù hợp với bản thân.
II - Hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tự liên hệ
 - GV nêu câu hỏi.
- ở nhà em tham gia những việc gì?
Những việc đó do bố, mẹ phân công hay tự em làm?
- Bố, mẹ tỏ thái độ thế nào về việc làm của em?
- Em mong muốn được làm những việc gì? Vì sao? Em sẽ nêu nguyện vọng đó của em với bố, mẹ như thế nào?
 - GV kết luận: 
Hoạt động 2: Đóng vai
 - GV chia lớp thành 2 nhóm
+ Tình huống 1: Hòa đang quét nhà thì bạn đến rủ đi chơi, Hòa sẽ...
+ Tình huống 2: Anh của Hòa nhờ Hòa nấu cơm, Hoà sẽ ..
- GV kết luận: SGV
Hoạt động 3: Trò chơi "Nếu ....thì"
- Mục tiêu: HS biết cần phải làm gì trong các tình huống để thể hiện trách nhiệm của mình với công việc gia đình.
- GV chia 2 nhóm: "Chăm" và "ngoan" 
- GV phát phiếu cho 2 nhóm với các nội dung (SGV)
- GV tổng kết trò chơi.
- GV tổng kết, dặn dò
- HS suy nghĩ , trao đổi với bạn bên cạnh
- HS trình bày trước lớp
- HS trả lời
- Mỗi nhóm chuẩn bị đóng vai
- Thảo luận lớp
- Mỗi nhóm 4 phiếu, khi nhóm "Chăm" đọc nội dung tình huống thì nhóm "ngoan" phải có câu trả lời tiếp nối bằng từ "thì" và ngược lại.
- Về nhà thực hành
 Thứ 3 ngày 11 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Thể dục:
Động tác vươn thở ,tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy và điều hoà của bài thể dục phát triển chung. Trò chơi : "Bịt mắt bịt mắt bắt dê".
I Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy của bài thể dụcphát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II Đồ dùng dạy học : Sân tập , còi , khăn trò chơi.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung
KLVĐ
Phương pháp
1. Phần mở đầu :
- GV nhận lớp
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Cho HS thả lỏng.
2. Phần cơ bản:
* Ôn bài thể dục:
- Cho cả lớp tập 7 động tác đã học.
- GV quan sát, uốn nắn , sửa sai cho HS.
*Động tác điều hoà
- GV làm mẫu vừa hô nhịp vừa tập .
- GV tập cho HS tập theo.
- GV quan sát nhắc nhở các em tập đúng nhịp .
- Cho cả lớp tập 8 động tác TD.
* Trò chơi : Bịt mắt bắt dê.
- GV nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi.
- GV hướng dẫn giúp đỡ HS chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cùng HS hệ thống bài học
- Cúi người và thả lỏng.
- GV nhận xét giờ học 
- Về nhà tập lại cho thuộc thành thạo hơn bài thể dục đã học .
4- 5 phút
20-25
Phút
5 phút
 - HS tập hợp 2 hàng dọc, báo cáo sĩ số
 - HS khởi động , chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc 60- 80m
- HS tập lại 7 động tác đã học.
- Cán sự hô nhịp cho lớp tập 
- HS quan sát và tập làm theo GV.
+Lần 1: GV làm mẫu cho HS tập theo.
+Lần 2: Cán sự vừa hô nhịp vừa làm mẫu cho lớp tập theo .
- HS ôn lại cả bài thể dục
- HS chơi trò chơi:Chọn 2 HS đóng vai “ dê” bị lạc đàn và người đi tìm dê.
- HS hệ thống bài học.
- HS thả lỏng.
- HS nghe dặn dò. 
************************************************
Tiết 2: Kể chuyện:
Người mẹ hiền
I- Mục tiêu:
 Dựa theo tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền.
 * HS khá tập kể toàn bộ câu chuyện.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Tranh minh họa trong sách giáo khoa
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra:
- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện : “Người thầy cũ"
- Nhận xét cho điểm , vào bài.
B. Bài mới: 
 1. Giới thiệu bài: 
2. H/dẫn kể chuyện:
Bước 1 kể trong nhóm, bước 2 kể trước lớp:
+ Dựa theo tranh vẽ kể lại từng đoạn.
- GV kể mẫu.
- Cho cả lớp đọc lại cả bài 1 lần để nhớ nội dung câu chuyện.
- H/dẫn HS quan sát 4 tranh theo nhóm và tập kể.
+ Tranh 1: 
- Hai nhân vật trong tranh là ai?
- Hai cậu trò chuyện với nhau những gì?
- Hai bạn quyết định ra ngoài bằng cách nào ?
+Tranh 2: - Hại bạn có đi xem xiếc không ? vì sao ? 
+Tranh 3 : - Tranh vẽ gì?
- Cô giáo đã làm gì khi bác bảo vệ bắt được hai bạn ?
+Tranh 4: – Cô giáo nói gì với Minh và Nam ?
- Hai bạn hứa gì với cô giáo? 
c) Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Cho HS khá tập lại toàn bộ câu chuyện
- GV cùng HS bình chọn người kể hay nhất.
C- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học- Tuyên dương HS tiến bộ. 
- Về nhà xem lại bài và tập kể cho người thân nghe.
- 2 HS kể lại câu chuyện "Người thầy cũ"
- HS khác nhận xét , bổ sung.
- HS nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc thầm 1 lần.
- HS quan sát tranh lần lượt kể trong nhóm.
- 1 HS kể mẫu đoạn 1, đựa vào tranh 1 và gợi ý.
- Minh và Nam.
- ở ngoài có xiếc.. bỏ học đi xem xiếc.
- Hai bạn ra ngoài bằng một lỗ thủng .
- Hai bạn không đi xem xiếc được vì bị bác bảo vệ bắt được. 
- Cô giáo xin bác bảo vệ nhẹ tay đỡ Nam dậy phủi đất cát cho em
- Cô nhắc nhở 2 bạn .
- Hứa với cô là không trốn học và xin cô tha thứ cho.
- HS tập kể theo các bước.
- HS khá tập kể toàn bộ câu chuyện .
- HS bình chọn người kể hay.
- HS nghe dặn dò.
Tiết 3: Toán :
Luyện tập ( Trang 37)
I- Mục tiêu:
- Thuộc bảng 6, 7, 8, 9 cộng với một số.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.
- Biết nhận đạng hình tam giác.
* Các bài tập cần làm: Bài 1, 2 , 4, 5(a).
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi bài 2
II – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc bảng 6 cộng với một số.Nhận xét, vào bài.
B. Bài mới: 
1) Giới thiệu bài :
2) Luyện tập: 
Bài 1:Tính nhẩm
- Cho HS yếu lên bảng làm
- GV cho HS đọc thuộc bảng 9, 8, 7, 6 cộng với một số.
Bài 2: GV treo bảng phụ 
- Nêu cách tính tổng?
- GV chốt tính tổng 2 số hạng đã biết.
Bài 5: GV vẽ hình lên bảng gọi HS trả lời câu hỏi:
- Trong hình bên : Có mấy hình tam giác? Có mấy hình tứ giác?
 Bài 4: 
- GVhỏi : Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Bài toán cho biết gì? Cần tìm gì? Nêu cách tìm?
3 - Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài và học thuộc bản ... u hoà của bài thể dục phát triển chung. 
Trò chơi : "Bịt mắt bịt mắt bắt dê".
I Mục tiêu: 
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy của bài thể dụcphát triển chung.
- Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hoà của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II Đồ dùng dạy học : 
- Sân tập , còi , khăn trò chơi.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Nội dung
KLVĐ
Phương pháp
1. Phần mở đầu :
- GV nhận lớp
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Cho HS thả lỏng.
2. Phần cơ bản:
* Ôn bài thể dục:
- Cho cả lớp tập 7 động tác đã học.
- GV quan sát, uốn nắn , sửa sai cho HS.
*Động tác điều hoà
- GV làm mẫu vừa hô nhịp vừa tập .
- GV tập cho HS tập theo.
- GV quan sát nhắc nhở các em tập đúng nhịp .
- Cho cả lớp tập 8 động tác TD.
* Trò chơi : Bịt mắt bắt dê.
- GV nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi.
- GV hướng dẫn giúp đỡ HS chơi.
3. Phần kết thúc:
- Cùng HS hệ thống bài học
- Cúi người và thả lỏng.
- GV nhận xét giờ học 
- Về nhà tập lại cho thuộc thành thạo hơn bài thể dục đã học .
4- 5 phút
20-25
Phút
5 phút
 - HS tập hợp 2 hàng dọc, báo cáo sĩ số
 - HS khởi động , chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc 60- 80m
- HS tập lại 7 động tác đã học.
- Cán sự hô nhịp cho lớp tập 
- HS quan sát và tập làm theo GV.
+Lần 1: GV làm mẫu cho HS tập theo.
+Lần 2: Cán sự vừa hô nhịp vừa làm mẫu cho lớp tập theo .
- HS ôn lại cả bài thể dục
- HS chơi trò chơi:Chọn 2 HS đóng vai “ dê” bị lạc đàn và người đi tìm dê.
- HS hệ thống bài học.
- HS thả lỏng.
- HS nghe dặn dò. 
************************************* 
Tiết 2: Âm nhạc 
Ôn tập 3 bài hát: Thật là hay, Xoè hoa, Múa vui 
*******************************
Tiết 3: Toán.
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
 - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm ; cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài toán về nhiều hơn.
* Các bài tập cần làm: Bài 1, 3, 4.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành
Bài 1 .Tính nhẩm:
- GV viết phép tính lên bảng gọi HS nối tiếp nhau nêu kết quả - nhận xét về kết quả của :
VD: 9 + 6 ; 6 + 9
Bài 4 . Cho HS đọc bài toán
- GV tóm tắt lên bảng - H/d HS phân tích giải bài toán lên bảng .
Bài 3. Tính:
- Cho HS làm vào vở 
- Chấm, chữa bài
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học 
- Về nhà xem lại bài
- HS nối tiếp nhau nêu kết quả.
- HS đọc bài toán 
- Cùng GV phân tích bài toán và giải bài toán
 Bài giải
Mẹ và chị hái được là:
38 + 16 = 54 (quả)
Đáp số : 54 quả bưởi
- HS làm vào vở
 36 35 69 9 27
 + + + + + 
 36 47 8 57 18 
 72 82 77 66 45
- Nghe dặn dò
 ****************************************
Tiết 4: Luyện từ và câu:
Từ chỉ hoạt động, trạng thái - Dấu phẩy
I- Mục tiêu:
- Nhận biết và bước đầu biết sử dụng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu (BT1, BT2).
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3).
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 1.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: 
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài 
2 H/dẫn làm bài tập
Bài tập 1: 
- GV mở bảng phụ viết sẵn 3 câu.
+ GV hướng dẫn HS làm bài.
 - Cho HS nêu tên các con vật, sự vật trong các câu ghi trên bảng.
- Cho HS tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái của các con vật, sự vật
- Cho HS chữa bài , nhận xét , bổ sung.
Bài tập 2 (miệng) :
- GV cho HS nêu yêu cầu.
- Cho HS suy nghĩ và nêu miệng
- GV chữa bài, nhận xét.
* GV chốt bài : Các từ chỉ hoạt động trong bài
Bài tập 3: GV gắn bảng phụ viết câu a, hỏi:
- Trong câu có mấy từ chỉ hoạt động của người? Các từ ấy trả lời câu hỏi gì?
- Để tách rõ hai từ cùng trả lời câu hỏi làm gì trong câu ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào?
- GV chữa bài, chấm bài.
C - Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học, dặn dò.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS nói tên con vật, sự vật.
- HS tìm đúng các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong từng câu.
+Ăn , uống, toả
- HS đọc yêu cầu
- HS nêu miệng các từ cần điền
- Cả lớp đọc đồng thanh bài đồng dao
Đuổi theo con chuột
Giơ vuốt , nhe năng
 Con chuột chạy quanh
Luồn hang luồn hốc
- HS nêu yêu cầu, HS suy nghĩ làm bài.
- 2 từ "học tập" "lao động", trả lời câu hỏi "làm gì"
- Giữa học tập tốt và lao động tốt.
- Cả lớp suy nghĩ làm tiếp câu b,c vào vở .
 - HS nghe dặn dò.
 ************************************** 
 Thứ 6 ngày 14 tháng 10 năm 2011
Tiết 1. Toán :
Phép cộng có tổng bằng 100
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100.
- Biết cộng nhẩm các số tròn chục.
- Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100.
* Các bài tập cần làm : Bài 1, 2, 4
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới
- GV viết phép tính lên bảng : 83 + 17 = ?
- Cho HS nêu cách thực hiện 
- HS nêu - GV viết bảng :
 83
 +
 17
 100
- Vậy : 83 cộng 17 bằng mấy?
- GV viết : 83 + 17 = 100
3. Thực hành
Bài 1. Tính:Cho HS tính vào nháp - lên bảng làm - Nhận xét, chữa bài.
Bài 2. Tính (theo mẫu):
- GV viết bài mẫu lên bảng - HD HS làm
Mẫu : 60 + 40 = ?
Nhẩm: 6 chục + 4 chục = 10 chục
 10 chục = 100
Vậy : 60 + 40 = 100
Bài 4 . Cho HS đọc bài toán 
- GV tóm tắt lên bảng. Nêu câu hỏi gợi ý HS phân tích bài toán : 
? Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?
- Cho HS tự giải vào vở
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập.
- HS nêu cách đặt tính rồi tính:
 83 . 3 cộng 7 bằng 10, viết 0 nhớ 1.
 +
 17 . 8 cộng 1 bằng 9, thêm 1 bằng 10, 
 100 viết 10
- HS trả lời 
- HS đọc yêu cầu của bài- HS làm vào nháp:
 99 75 64 48
 + + + +
 1 25 36 52
 100 100 100 100
- HS tính theo mẫu và nêu kết quả 
80 + 20 = 100 90 + 10 = 100
30 + 70 = 100 50 + 50 = 100
- HS đọc bài toán.
- HS trả lời.
- HS tự giải vào vở
 Bài giải
 Buổi chiều cửa hàng bán được là:
 85 + 15 = 100 (kg)
 Đáp số : 100 kg
- HS nghe dặn dò
***********************************************
Tiết 2: Mỹ thuật
Thường thức mĩ thuật. Xem tranh: Tiếng đàn bầu.
(Tranh sơn dầu của họa sĩ Sĩ Tốt)
GV chuyên dạy
************************** 
Tiết 3. Tập làm văn
Mời , nhờ, yêu cầu, đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi
I . Mục tiêu:
- Biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1)
- Trả lời được câu hỏi về thầy giáo (cô giáo) lớp 1 của em (BT2) ; viết được khoảng 4, 5 câu nói về cô giáo lớp 1.(BT3)
*Giao tiếp: cởi mở,tự tin trong giao tiếp,biết lắng nghe ý kiến người khác
-Hợp tác
-Ra quyết định
-Tự nhận thức về bản thân
-Lắng nghe phản hồi tích cực
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1 (miệng)
- Cho HS đọc yêu cầu của bài
a. Tổ chức cho HS 
VD: Mời bạn vào nhà chơi.
b. Tập nói lời nhờ:
- GV cho nhiều em tập nói trước lớp.
c. Cho HS nói lời đề nghị (yêu cầu)
- GV cho HS thực hiện ương tự như 2 mục trên.
Bài 2. (Làm miệng)
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV nêu câu hỏi (SGK) cho HS trả lời.
- GV ghi nhanhlên bảng. Cho lớp nhận xét.
- GV chốt lại.
Bài 3. (Viết)
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho HS làm vào vở.
- GV mời một số HS đọc bài làm của mình trước lớp.
- GV ghi điểm cho những HS viết khá tốt.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hành nói lời mời, nhờ, yêu cầu ở nhà.
- HS nghe
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS tập nói : 
 VD: Mời bạn uống nước.
 Mời bạn ăn cơm.
- HS tập nói lời nhờ trước lớp
VD ; Nhờ bạn lấy hộ chiếc bút.
 - HS nhận xét .
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS nhận xét , bổ sung.
- HS đọc yêu cầu của BT.
- HS làm vào vở.
- 1 số HS đọc bài làm của mình trước lớp - lớp nhận xét.
- HS nghe dặn dò.
***************************
 Tiết 4: Chính tả
 Nghe viết: Bàn tay dịu dàng
I. Mục tiêu: 
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi; biết ghi đúng các dấu câu trong bài.
- Làm được BT2 ; BT(3) a.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng viết sẵn bài tập 3a
III. Các hoạt động dạy chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS viết chính tả:
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị chính tả.
- GV đọc mẫu đoạn chính tả cần viết.
- GV giúp HS nắm ND bài và cách trình bày:
? An buồn bã nói với thầy giáo điều gì?
? Khi biết an chưa làm bài tập , thái độ của thầy ntn?
- Bài CT có những chữ nào phải viết hoa?
- Khi xuống dòng , chữ đầu câu phải viết ntn?
- Sau dấu hai chấm , lời của nhân vật phải viết ntn?
- Cho HS viết vào nháp một số từ dễ lẫn: vào lớp, lặng lẽ, xoa đầu,
b. GV đọc cho HS viết bài
* HS yếu nhìn sách chép bài.
c, Chấm , nhận xét, chữa lỗi CT.
3. Bài tập
Bài 2. Cho HS làm miệng: tìm 3 từ có vần ao, 3 từ có vần au.
Bài (3)a. Học sinh làm vào vở.
- GV và lớp nhận xét.
4. Củng có, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luyện viết thêm
- HS nghe.
- 1 HS đọc lại.
- Thưa thầy , hôm nay em chưa làm bài tập.
- Thầy không trách phạt, chỉ nhẹ nhàng an ủi.
- HS trả lời câu hỏi. v
- HS viết nháp một số từ khó: vào lớp, lặng lẽ, xoa đầu,
- HS viết bài vào vở
- HS thi nhau tìm
- HS tự làm vào vở. Nêu bài làm trước lớp.
- Nghe dặn dò
**********************************
Tiết 5: sinh hoạt sao
1 Nhận xét các hoạt động trong tuần 8:
+ Đạo đức :
Nhìn chung HS ngoan ngoãn , chăm chỉ lễ phép với thầy cô giáo , đoàn kết giúp đỡ bạn bè .
+ Học tập : - Học tập chăm chỉ , chăm chú nghe giảng , có ý thức tự giác trong học tập 
Bên cạnh đó có một vài em chưa chịu khó học tập như đọc, viết cũn chậm.
+ Lao động vệ sinh :- Hầu hết các em giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ , vệ sinh lớp học sạch sẽ , còn một vài hôm lớp học trực nhật chưa tốt lắm .
2 Phương hướng tuần 9:
- Phát huy tính ngoan ngoãn , chăm chỉ lễ phép đã có 
- Tiếp tục thi đua chăm học , chăm lao động .
- Thực hiện nghiêm túc các nền nếp của nhà trường qui định đề ra .
- Phấn đấu đi học đúng giờ .
- Trong lớp hăng hái phát biểu , về nhà xem bài , luyện chữ .
- Hăng hái trong mọi hoạt động của trường , Đội đề ra. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_thu_8_nam_hoc_2011_2.doc