Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 11 - Năm học: 2009-2010

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 11 - Năm học: 2009-2010

Tập đọc

Tiết 31,32:

 Bài: BÀ CHÁU

I- Mục đích- yêu cầu:

1. Kiến thức:

Rèn kĩ năng đọc thành tiếng toàn bài.

- Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.(trả lời được các CH 1,2 3,5)

2.kĩ năng :

Rèn kĩ năng đọc thành tiếng toàn bài. Biết nghỉ hơi đúmg sau các dấu cu ;bứoc đầu biết đọc bài văn vơi going kể nhẹ nhàng

-Xác định giá trị

-Tự nhận thức về bản thn.

Thể hiện sự cảm thơng .

Giải quyết vấn đề .

 

doc 35 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 473Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 11 - Năm học: 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÁO GIẢNG TUẦN 11.
Từ ngày 2 đến ngày 6-11-2009
THỨ NGÀY
TTT
TCT
MÔN
BÀI DẠY
THỨ HAI
2/11/2009
1
2
3
4
5
31
32
51
21
SHĐT
TẬP ĐỌC
TẬP ĐỌC
TOÁN
THỂ DỤC
BÀ CHÁU
BÀ CHÁU 
LUYỆN TẬP
TRÒ CHƠI : BỎ KHĂN-ÔN BÀI THỂ DỤC 
THỨ BA
3/11/2009
1
2
3
4
5
33
11
52
11
TẬP ĐỌC
KỂCHUYỆN
TOÁN
ÂM NHẠC
PĐHSY
CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM.
BÀ CHÁU 
12 TRỪ ĐI MỘT SỐ : 12-5
HỌC HÁT: CỘC CÁCH TÙNG CHENG(NL: PHAN TRẦN BẢNG)
THỨ TƯ
4/11/2009
1
2
3
4
5
21
11
53
11
11
CHÍNH TẢ
TẬP VIẾT
TOÁN
MỸ THUẬT
Đ ĐỨC
TẬP CHÉP: BÀ CHÁU
CHỮ HOA: I
32 – 8
VẼ TRANG TRÍ: VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀO ĐƯỜNGDIỀM VÀ VẼ MÀU.
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GHKI
THỨ NĂM
5/11/2009
1
2
3
4
5
11
11
54
11`
11
TLV
LTVC
 TOÁN
TNXH
THỦ CÔNG
CHIA BUỒN, AN ỦI
TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG VÀ CÔNG VIỆC TRONG NHÀ
52 - 28
GIA ĐÌNH
ÔN TẬP CHƯƠNG I - KỸ THUẬT GẤP HÌNH
THỨ SÁU
6/11/2009
1
2
3
4
5
22
55
22
11
CHÍNH TẢ
TOÁN
THỂ DỤC
GDNG
SHCT
N-V: CÂY XOÀI CỦA ÔNG EM. 
LUYỆN TẬP
TRÒ CHƠI : BỎ KHĂN-ÔN BÀI THỂ DỤC 
PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT (T2)
Thứ 2 ngày 2 tháng 11 năm 2009
Tập đọc
Tiết 31,32:
	 Bài: BÀ CHÁU
I- Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức:
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng toàn bài.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi tình cảm bà cháu quý giá hơn vàng bạc, châu báu.(trả lời được các CH 1,2 3,5)
2.kĩ năng :
Rèn kĩ năng đọc thành tiếng toàn bài. Biết nghỉ hơi đúmg sau các dấu câu ;bứoc đầu biết đọc bài văn vơi going kể nhẹ nhàng 
-Xác định giá trị 
-Tự nhận thức về bản thân.
Thể hiện sự cảm thơng .
Giải quyết vấn đề .
3 Thái độ:
- Biết kính trọng, chăm sóc, vâng lời ông bà.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III- Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới
a,Giới thiệu bài: 
Luyện đọc 
* GV đọc mẫu toàn bài:
* GV HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu
+ Đọc từng đoạn trước lớp:
- GV theo dõi, uốn nắn.
- GV HD HS luyện đọc câu:
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Thi đọc giữa các nhóm: ĐT, CN.
- GV nhận xét, uốn nắn HS cho đúng.
+ Đọc đồng thanh.
Tiết 2
 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
H:Trước khi gặp cô Tiên, ba bà cháu sống như thế nào?
H: Cô Tiên cho hạt đào vào nói gì?
H:Sau khi bà mất, hai anh em sống ra sao? 
H: Thái độ của hai anh em thế nào sau khi trở nên giàu có?
H: Vì sao hai anh em đã trở nên giàu có mà không thấy vui sướng
H: Câu chuyện kết thúc như thế nào?
c.Luyện đọc 
4.Củng cố- dặn dò:
- GV hỏi: Qua câu chuyện này, em hiểu điều gì?
 *GV:Tình bà cháu quí hơn vàng, bạc, quí hơn mọi của cải trên đời.
- GV nhận xét giờ học.
-Yêu cầu HS về nhà đọc lại toàn truyện, chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- 2,3 HS đọc bài bưu thiếp. Trả lời các câu hỏi về nội dung bài thơ.
HS quan sát tranh
- 1,2 HS đọc bài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu. Chú ý đọc đúng từ; vất vả, giáu sang, màu nhiệm.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
+ Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, / tuy vất vả / nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.//
+ Hạt đào vừa deo xuống đã nảy mầm,/ra lá, / đơm hoa, /kết bao nhiêu là trái vàng, /trái bạc.//
- HS đọc nghĩa của từ chú giải: đầm ấm, màu nhiệm.
+ HS đọc từng đoạn trong nhóm.
+ HS thi đọc giữa các nhóm: ĐT, CN.
+ HS đọc đồng thanh đoạn 1.
- 1 HS đọc đoạn 1.
+ Ba bà cháu rau cháo nuôi nhau, tuy vất vả nhưng cảnh nhà lúc nào cũng đầm ấm.
+ Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ bà, hai anh em sẽ được sung sướng giàu sang.
- 1 HS đọc đoạn 2:
+ Hai anh em trở nên giàu có.
- 1 HS đọc đoạn 3.
+ Hai anh em được giàu có nhưng không cảm thấy vui sướng mà ngày càng buồn bã.
+ Vì hai anh em thương nhớ bà.
- 1 HS đọc đoạn 4.
+ Cô Tiên lại hiện lên, . . . . . . ôm hai cháu vào lòng.
- 2,3 nhóm( mỗi nhóm 4 HS) tự phân các vai thi đọc lại toàn truyện.
+ Tình bà cháu rất quí.
Thứ 2 ngày 2 tháng 11 năm 2009
Chính tả
 Tiết 21: Bài: BÀ CHÁU
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài “ Bà cháu”
2.Kỹ năng:
- Làm đúng BT 2,3,4a/b.
3. Thái độ:
- Có thói quen nắn nót khi viết.
II- đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết đoạn văn cần chép.
- Băng giấy viết nội dung BT 4
- VBT.
III- Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc cho 2,3 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con
- Gọi một số HS đem vở lên chấm điểm.
- GV nhận xét.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC.
b. Hướng dẫn tập chép 
- GV treo bảng phụ đã viết đoạn chính tả và đọc bài chính tả.
* Hướng dẫn HS nhận xét:
H: Tìm lời nói của hai anh em trong bài chính tả?
H: Lời nói ấy được viết với dấu câu nào?
 - GV đọc từ khó cho HS viết vào bảng con
- GV nhận xét, sửa sai.
-GV đọc bài .
- GV theo dõi, uốn nắn.
* Chấm, chữa bài:
- Gọi một số HS đem vở lên chấm điểm. Nhận xét bài viết của HS
c. Hướng dẫn làm BT:
Bài 2: GV viết đề bài lên bảng
- GV nhận xét, ghi lên bảng:
-HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con: kiến, con công; nước non, công lao, dạy dỗ, mạnh mẽ.
- 2,3 HS nhìn bảng đọc bài chính tả
+ “ Chúng cháu chỉ cần bà sống lại”.
- Lời nói ấy được đặt trong ngoặc kép, viết sau dấu hai chấm
- HS luyện viết vào bảng con: màu nhiệm, ruộng vườn, móm mém, dang tay.
- HS đọc lại bài viết
- HS chép bài vào vở
- HS tự sửa lỗi.
- HS đọc yêu cầu của bài:
Tìm các tiếng có nghĩa điền vào các ô trống trong bảng.
- HS nêu các tiếng vừa tìm.
i
ê
e
ư
ơ
a
u
ô
o
g
gư
gơ,
gở, gỡ
ga, gà, gá,gả,
gạ, gã
gu, gù, gụ
gô, gồ, gỗ
gò, gõ
gh
ghi
ghì
ghê
ghế
ghé
ghe
Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu của bài:
- GV nêu từng câu hỏi:
H: Trước những chữ cái nào, em chỉ viết gh mà không viết g?
H: Trước những chữ cái nào, em chỉ viết g mà không viết gh?
- GV nêu qui tắc chính tả: gh + i, ê, e; g + các chữ còn lại.
Bài 4: 
- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài: 
- GV nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
- Bình chọn một số bài viết đẹp tuyên dương trước lớp.
- GV nhận xét giờ học.
- HS nhìn kết quả trên bảng, trả lời:
+ Trước các chữ cái i, ê, e.
+ Trước các chữ cái a, ă, â, o ô, ơ, u, ư.
- Điền vào chỗ trống ươn/ ương.
- 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm vào VBT.
Vươn vai, vương vãi, bay lượn. Số lượng.
Kể chuyện
Tiết 11:
 Bài: BÀ CHÁU
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Dựa vào tranh, kể lại được từng đoạn câu truyện bà cháu.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ, tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện
3. Thái độ:
-Tập trung theo dõi bạn kể chuyện biết đánh giá lời kể của bạn.
II- đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa trong SGK.
III- Các hoạt động dạy- học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà.
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện. 
GV nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: (GV nêu MĐ, YC của bài.
b. Hướng dẫn kể chuyện: 
* Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
- GVHD kể mẫu đoạn1 theo tranh 1
H:Trong tranh có những nhân vật nào?
H: Ba bà cháu sống với nhau như thế nào?
H: Cô tiên nói gì?
-1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 
+ Kể chuyện trong nhóm:
+ Kể chuyện trước lớp: 
-GV nhận xét về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện giọng kể
* Kể toàn bộ câu chuyện 
- GV nhận xét, tuyên dương.
4, Củng cố- dăïn dò: 
- Khuyến khích HS về nhà kể kại câu chuyện cho người thân nghe.
- GV nhận xét giờ học.
- 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài:
- HS quan sát tranh 1, trả lời câu hỏi:
- Ba bà cháu và cô tiên. 
- Ba bà cháu sống rất vất vả, rau cháo nuôi nhau nhưng rất yêu thương nhau, cảnh nhà lúc nàu cũng đầm ấm.
- Khi bà mất gieo hạt đào này bên mộ, các cháu sẽ giàu sang, sung sướng.
-HS quan sát từng tranh trong SGK; tiếp nối nhau kể từng đoạn của câu chuyện trước nhóm.
- Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp.
+ HS nhận xét.
- 4 HS tiếp nối nhau nhau kể 4 đoạn của câu chuyện theo tranh.
- Cả lớp nhận xét.
Tập viết
Tiết 11: Bài: I 
I- Mục đích- yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa I (1 dịng cở vừa 1dịng cở nhỏ ) chử và câu ứng dụng :Ich (1dịng cở nhỏ ,1dịng cở vừa ) Ich nước lợi nhà (3lần) 
II. Đồ dụng dạy - học :
- Mẫu chữ cái viết hoa I đặt trong khung chữ.
-Chuẩn bị bảng
- Vở tập viết.
III. Các hoạt động dạy - học :
1.Ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra vở HS viết bài ở nhà.
- GV nhận xét.
3.Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. Hướng dẫn viết chữ hoa.
* HD HS quan sát và nhận xét
- GV giới thiệu chữ mẫu:
H:Chữ I viết hoa cao mấy li?
H: Gồm mấy nét?
- GV nêu cách viết:
+ Nét 1: Giống nét 1 của chữ H ( ĐB trên ĐK 5, viết nét cong trái rồi lượn ngang, DB trên ĐK 6)
+ Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết nét móc ngược trái, phần cuối uốn vào trong như nét 1 của chữ B, DB trên ĐK 2.
- GV viết chữ mẫu lên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
 I
- GV nhận xét, sửa sai.
c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: 
- Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
H:Em hiểu nghĩa của cụm từ ứng dụng như t ... øm vào bảng con.
a) 72 và 27 b) 82 và 38 
 72 82 
 27 38 
 45 44 
- 1 HS đọc đề bài:
- 1 HS giải bài trên bảng, lớp giải vào vở.
Bài giải
Số cây đội Một trồng được là:
92 – 38 = 54 (cây)
 Đáp số: 54 cây
Toán
 	Tiết 55:	Bài: LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu:
- Thụôc bảng 12 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 52 – 28.
- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52 – 28.
II- Đồ dùng dạy- học:
- GV vẽ sẵn bài tập 5.
III -Các hoạt động dạy – học: 	
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ.
- HS nêu cách thực hiện phép trừ: 52 - 28
3. Bài mới . a. Giới thiệu bài.
b.Luyện tập. Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài:
- HS tính nhẩm rồi nêu kết quả tính:
-GV nhận xét
Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài:
-Gọi một số HS nêu cách đặt tính và tính.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 3: 
-Gọi 1 HS đọc đề bài: 
H: Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?
- 3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài bảng con.
- GV lưu ý HS cách trình bày.
Bài 4: 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài:
- GV tóm tắt bài lên bảng:
4. Củng cố - dặn dò 
- GV nhận xét giờ học
- Dặn HS về nhà xem lại các BT .
Tính nhẩm
12 – 3 = 9 12 – 5 = 7
12 – 4 = 8 12 – 6 = 6
12 – 7 = 5 12 – 9 = 3
12 – 8 = 4 12 – 10 = 2
- Đặt tính rồi tính:
- 2 HS lên bảng làm bài ,lớp làm vào vở.
 a) 62– 27 ; 72 – 15 
 62 72 
 27 15 
 35 57 
 b) 53+ 19 36+36 
 53 36 
 19 36 
 72 72 
+ Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
a. x +18 = 52 c. 27 + x = 82
 x = 52-18 x = 82 - 27
 x = 34 x = 55
 1 HS giải bài trên bảng, lớp giải vào vở.
Tóm tắt
Gà và Thỏ: 42con
Thỏ : 18 con
Gà : con?
Bài giải
 Số con gà có là:
 42-18=24 (con)
Đáp số : 24 con gà
Đạo đức
Tiết 11:
Bài : ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA I
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Kiến thức:
- HS biết áp dụng bài học vào thực tế.
2. Kỹ năng:
- Biết thực hiện những hành vi đúng.
3. thái độ:
- Không đồng tình với những hành vi sai.
II. Đồ dùng dạy học :
- Thẻ 3 màu.
III. Các hoạt động dạy – học :
 Hoạt động 1:
- GV nêu các tình huống cho HS xử lý:
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV và các nhóm nhận xét bổ sung.
Hoạt động 2:
- GV giao cho HS phiếu bài tập 
- GV gọi một số HS nêu ý kiến 
– GV nhận xét ý kiến .
 -GV nhận xét tiết học.
-HS thảo luận nhóm đôi xử lý các tình huống sau:
Em sẽ làm gì nếu :
+ Đã đến giờ học bài chuẩn bị cho ngày hôm sau thì các bạn đến rủ đi đá bóng.
 + Ở góc học tập của bạn Nam lúc nào cũng để các thứ sổ sách bề bộn .
+ Em lỡ tay đánh rơi bình hoa của mẹ lúc mẹ vắng nhà .
+ Mẹ bận việc nên nhờ Lan quét hộ sân nhà, nhưng Lan lại quên không quét.
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến
Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng :
Hồng mãi chơi quên rửa chén giúp mẹ, Hồng xin lỗi mẹ và đi rửa chén.
Trong giờ kiểm tra Nam làm bài giúp bạn.
Cô giao bài tập về nhà nhưng Bình không làm và đến giờ vào học Bình cố tình chần chừ không đi học .
Đến giờ học bài,chương trình ti vi lại có phim hay nên Nam ngồi xem tiếp.
Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009
Tự nhiên xã hội
Tiết 11:
 Bài 11: GIA ĐÌNH
I-Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Kể được một số công việc thường ngày của từng người trong gia đình.
- Biết được các thành viên trong gia đình cần cùng nhau chia sẻ công việc nhà.
2. Kỹ năng:
-Kĩ năng tự nhận thức :Tự nhận thức vị trí của mình trong gia đình 
3. Thái độ:
- Yêu quí và kính trọng những người thân trong gia đình
II- Đồ dùng dạy- học:
- Hình vẽ trong SGK trang 24,25
III-Hoat động dạy- học
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Oån định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: 
- Tiết trước ta học bài gì ?
- Gọi 2HS lên trả lời :
+ Chúng ta cần ăn, uống và vận động như thế nào để khỏe mạnh và chóng lớn?
3. Bài mới: 
Giơiù thiệu bài: Trong lớp mình có bạn nào biết bài hát về gia đình không? Các em có thể hát bài đó.
Bài hát có ý nghĩa gì? Nói về những ai?
Vậy hôm nay cô và các em cùng 
đi vào tìm hiểu bài gia đình.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4.
* Bước 1: Yêu cầu HS thảo luận: Hãy kể tên những việc làm thường ngày của từng người trong gia đình bạn.
* Bước 2: Nghe các nhóm Hs trình bày kết quả thảo luận.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK theo nhóm nhỏ nhóm 2.
* Mục tiêu: Nhận biết những người trong gia đình bạn Mai và việc làm của từng người.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ thảo luận miệng :
- GV HD HS quan sát hình 1,2, 3, 4, tronh SGK và tập đặt câu hỏi:
- HS làm việc trong nhóm theo gợi ý của GV.
- Ví dụ : Đố bạn gia đình bạn Mai có những ai ?
+ Ôâng bạn Mai đang làm gì ?(H1)
+ Ai đang đi đón em bé ở trường mầm non ?(H2)
+ Bố của bạn Mai đang làm gì ? (H3)
+ Mẹ của bạn Mai đang làm gì ? (H4)
+ Mai giúp mẹ làm gì ? (H4)
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày trước lớp.
 *GV kết luận: Gia đình Mai gồm có: ông, bà, bố, mẹ và em trai của Mai. Mọi người trong gia đình Mai ai cũng tham gia làm việc nhà tùy theo sức và khả năng của mình.Mọi người trong gia đình phải thương yêu, quan tâm giúp đỡ nhau và phải làm tốt nhiệm vụ của mình. 
Bước 3: Trao đổi với cả lớp.
- GV nêu câu hỏi :
H: Điều gì sẽ xảy ra nếu bố, mẹ hoặc những người khác trong gia đình không làm tròn trách nhiệm của mình ?
- GV: Trong gia đình ,mỗi thành viên đều có những việc phù hợp của mình. Đó chính là trách nhiệm của mỗi thành viên trong gia đình.
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
-Tiếp theo GV yêu cầu HS quan sát tranh và nói về những lúc nghỉ ngơi trong gia đình Mai.
H:Vào những lúc nghỉ ngơi,em và các thành viên trong gia đình thường làm gì ?
H: Vào những ngày nghỉ, ngày lễ em thường được bố mẹ đưa đi chơi những đâu ?
*GV kết luận: Mỗi người đều có 1 gia đình. Tham gia công việc gia đình là bổn phận và trách nhiệm của từng người trong gia đình . Mỗi người trong gia đình đều phải thương yêu, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau và phải làm tốt nhiệm vụ của mình nhằm góp phần xây dựng gia đình 
vui vẻ, hạnh phúc.Sau những ngày làm việc vất vả, mỗi gia đình nên có kế hoạch nghỉ ngơi như : 
+ Họp mặt vui vẻ.
+ Thăm hỏi người thân.
+ Du lịch dã ngoại.
+ Mua sắm đồ dùng sinh hoạt.
 Hoạt động nối tiếp: 
- Cho HS thi giới thiệu về gia đình em.
H: Là HS lớp 2 , vừa là một người con trong gia đình, trách nhiệm của em để xây dựng gia đình là gì ?
4.Củng cố dặn dò: 
- Hôm nay các em học bài gì?
- Nhận xét tiết học.
- Chẩn bị tết sau.
- Ôân tập : con người và sức khỏe.
- HS trả lời:
+ Chúng ta cần ăn, uống đầy đủ, tập thể dục thường xuyên để khỏe mạnh và chóng lớn.
-Cả lớp hát bài cả nhà thương nhau.
- Bài hát nói về bố, me, con cái và ca ngợi tình cảm gia đình.ï
- Các nhóm thảo luận: mỗi nhóm được phát một tờ giấy A3, chia sẵn các cột; các thành viên trong nhóm lần lượt thay nhau ghi vào giấy.
Công việc làm hằng ngày của:
Ông,bà
Cha,mẹ
Anh,chị
Bạn
..
..
..
..
..
..
- Đại diện các nhóm HS lên trình bày 
- Quan sát hình 1,2, 3, 4,5 tronh SGK và tập đặt câu hỏi và trả lời.
- Ông, bà, cha, mẹ, Mai, em Mai.
+Ôâng bạn Mai đang tưới cây.
+Bà đang đi đón em bé ở trường mần non.
+ Bố Mai đang sửa quạt.
+ Mẹ của Mai nấu cơm.
+ Mai giúp mẹ nhặt rau. 
- Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp, kết hợp chỉ tranh.
+ Thì lúc đó không được gọi là gia đình nữa.
+ Lúc đó mọi người trong gia đình không vui vẻ với nhau.
-Vào lúc nghỉ ngơi ông bà Mai ngồi ghế uống nước trà, bố mẹ Mai dậy em trai Mai tạp đi, còn Mai bóp vai cho bà.
- Oââng em đọc báo, bà và mẹ xem ti vi, bố em đọc tạp chí, em và em của em chơi với nhau.
- Được đi chơi ở công viên, siêu thị, di chơ, về ngoại,nộiï
- HS xung phong đứng trước lớp, giới thiệu về gia đình mình và tình cảm của mình với gia đình.
- Phải học thật giỏi.
- Phải biết nghe lời ông, bà, cha , me,
- Phải tham gia các công việc trong gia đình.
 Thủ công
ÔN TẬP CHƯƠNG I: KĨ THUẬT GẤP HÌNH (t1) 
I - Mục tiêu:
- Củng cố được kiến thức, kỹ năng gấp hình đã học .
- Gấp được ít nhất một hình để làm đồ chơi.
II- Đồ dùng dạy – học:
- Các mẫu gấp hình bài : 1-2-3-4-5.
III- Các hoạt động dạy – học:
1.Ổn định lớp :
2.Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
Bài mới :
Giới thiệu bài : GV nêu MĐ - YC của bài học.
Thực hành:
GV cho HS quan sát các mẫu gấp và yêu cầu HS nêu tên các hình gấp.
 GV nhắc HS hình gấp phải được thực hiện đúng quy trình, cân đối và các nếp gấp phải phẳng ,thẳng.Có thể trang trí thêm cho sản phẩm của mình.
 Tổ chức cho HS thực hành gấp các mẫu đã học.( HS chỉ cần gấp một mẫu mà mình yêu thích )
 GV đến từng bàn quan sát, khuyến khích các em gấp đẹp , đúng yêu cầuvà giúp đỡ uốn nắn cho HS còn lúng túng.
Đánh giá sản phẩm:
GV đánh giá sản phẩm của HS theo 2 mức: Hoàn thành A ( HTT A+) và chưa hoàn thành B.
 GV tuyên dương một số sản phẩm đẹp.
- Nhận xét tiết học.
- HS quan sát các mẫu gấp và yêu cầu HS nêu tên các hình gấp.
- HS gấp phải được thực hiện đúng quy trình, cân đối và các nếp gấp phải phẳng ,thẳng.Có thể trang trí thêm cho sản phẩm của mình.
- HS trưng bày sản phảm của mình.
KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG :
KÍ DUYỆT CỦA PHÓ HIỆU TRƯỞNG:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_thu_11_nam_hoc_2009.doc