Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 02 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 02 - Năm học: 2011-2012

Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011

CHÀO CỜ

TẬP VIẾT

CHỮ HOA: Ă, Â

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

 - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Đọc đúng từ có vần khó: sáng kiến, lặng yên, trực nhật. Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

 - Hiểu ND câu chuyện: Đề cao lòng tốt của con người, khuyến khích HS làm những việc tốt(trả lời được các câu hỏi 1,2,4)

II. KNS: X Đ giá trị: có khả năng: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận ng khác có những giá trị khác.

 - Bảng phụ viết những câu văn cần luyện đọc.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 23 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần thứ 02 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2
Thứ hai ngày 29 tháng 8 năm 2011
CHÀO CỜ
TẬP VIẾT
CHỮ HOA: Ă, Â
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài. Đọc đúng từ có vần khó: sáng kiến, lặng yên, trực nhật. Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
 - Hiểu ND câu chuyện: Đề cao lòng tốt của con người, khuyến khích HS làm những việc tốt(trả lời được các câu hỏi 1,2,4)
II. KNS: X Đ giá trị: có khả năng: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận ng khác có những giá trị khác.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài TĐ được phóng to. 
 - Bảng phụ viết những câu văn cần luyện đọc.	
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 
 GV gọi 2 HS đọc bài “Tự thuật”
B. Bài mới: 
 1.Giới thiệu: 
- GV treo tranh và hỏi: tranh vẽ cảnh gì?
- 2.Luyện đọc: 
 a.GV đọc mẫu toàn bài:
 b.Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ mới:
 - HD luyện đọc từng câu.
- HD luyện đọc từ khó.
 - HD luyện đọc từng đoạn 
- GV treo bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc, hướng dẫn cách ngắt hơi câu dài và cách đọc với giọng thích hợp.
- Giải nghĩa từ mới:
 - LĐ trong nhóm
 - Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân, đồng thanh.
Tiết 2
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
 - Bạn Na học không giỏi nhưng cuối năm lại được phần thưởng đặt biệt. Đó là phần thưởng gì? các em cùng cô tìm hiểu ND bài. 
 a. + Câu chuyện này nói về ai?
 + Bạn ấy có đức tính gì?
 + Hãy kể những việc làm tốt của Na?
 b.Theo em điều bí mật được các bạn Na bàn bạc đó là gì?
 c. Em có nghĩ rằng Na xứng đáng có được thưởng không? Vì sao? (HS khá, giỏi)
- GV: Na xứng đáng được thưởng vì có tấm lòng tốt rất đáng quí. Trong trường học phần thưởng có nhiều loại. Thưởng cho HSG, thưởng cho HS có đạo đức tốt, thưởng cho HS tích cực tham gia lao động, văn nghệ.
 d. Khi Na được thưởng những ai vui mừng? Vui mừng ntn?
4. Luyện đọc lại:
GV cho HS thi đọc cá nhân.
C. Củng cố - Dặn dò: 
 - Em học điều gì ở bạn Na? 
 - Các em về nhà đọc lại bài.
 - GV nhận xét - tuyên dương. 
- HS đọc và TLCH
- HSTL
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi SGK và đọc thầm theo
- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu.
- HS LĐ các từ:sáng kiến, lặng yên, trực nhật.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- HS LĐ các câu: 
+ Một buổi sáng,/ vào giờ ra chơi,/ các bạn trong lớp túm tụm bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật lắm.//
- Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 4, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử đại diện nhóm thi đọc. 
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm đọc đúng và hay.
 - Cả lớp ĐT đoạn 1,2.
+ Nói về 1bạn HS tên Na.
 + Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè.
 + Na sẵn sàng giúp bạn, gọt bút chì, cho bạn cục tẩy, trực nhật giúp bạn.
+ Đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt của Na đối với mọi người
+ Na xứng đáng được thưởng vì người tốt cần được thưởng.
+ Na vui mừng: đến nổi tưởng là nghe nhầm, đỏ bừng mặt. Cô giáo và các bạn vui mừng: vỗ tay vang dậy. Mẹ vui mừng: khóc đỏ hoe cả mắt. 
- 1số HS thi đọc lại câu chuyện.
- cả lớp và GV bình chọn cá nhân đọc hay nhất.
- Tốt bụng, hay giúp đỡ mọi người.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 - Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản.
 - Nhận biết được độ dài dm trên thước thẳng.
 - Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản.
 - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm.
 - Bài tập cần làm: BT1,2,3(cột 1,2),4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm. 
- HS: Vở bài tập, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 1 HS đọc các số đo trên bảng: 2dm, 3dm, 40cm
- Gọi 1 HS viết các số đo theo lời đọc của GV
Hỏi: 40cm bằng bao nhiêu dm?
- Gv: nx ®¸nh gi¸
2. Bài mới: Giới thiệu: 
- GV giới thiệu tên bài, ghi đầu bài lên bảng
v Hoạt động 1: Thực hành
* Bài 1: Số?
- GV yêu cầu HS tự làm phần a vào Vở bài tập.
- GV yêu cầu HS lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1 dm trên thước.
- GV yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài 1 dm vào bảng con.
- GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1 dm
* Bài 2:
- Yêu cầu HS tìm trên thước vạch chỉ 2 dm và dùng phấn đánh dấu.
- Hỏi: 2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet?
 Yêu cầu HS viết kết quả vào Vở
* Bài 3: Số?
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GVHD cách đổi: Khi muốn đổi dm ra cm ta thêm vào sau số đo dm 1 chữ số 0 và khi đổi từ cm ra dm ta bớt đi ở sau số đo cm 1 chữ số 0 sẽ được ngay kết quả.
v Hoạt động 2: Luyện tập
Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo đêximet trong thực tế
* Bài 4: Điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp.
- GVHD: Muốn điền đúng, các em phải ước lượng số đo của các vật, của người được đưa ra. Chẳng hạn bút chì dài 16, muốn điền đúng hãy so sánh độ dài của bút với 1dm và thấy bút chì dài 16 cm, không phải 16 dm.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- HS đọc các số đo: 2 đêximet, 3 đeximet, 40 xăngtimet
- HS viết: 5dm, 7dm, 1dm
- 40 xăngtimet bằng 4 đeximet
- HS mở SGK
- HS đọc đề, nêu yêu cầu
- HS làm bài cá nhân.
- 10cm = 1dm,1dm = 10cm
- Cả lớp chỉ vào vạch vừa vạch được đọc to: 1 đêximet
- HS vẽ sau đó đổi bảng để kiểm tra bài của nhau.
- Chấm điểm A trên bảng, đặt thước sao cho vạch 0 trùng với điểm A. Tìm độ dài 1 dm trên thước sau đó chấm điểm B trùng với điểm trên thước chỉ độ dài 1dm. Nối AB. 
- 2 HS ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- HS TLN2
- 2 dm = 20 cm.
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS làm bài cá nhân đổi các số đo từ dm thành cm, hoặc từ cm thành dm.
- HS nêu KQ. Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài
- Hãy điền cm hoặc dm vào chỗ chấm thích hợp.
- HS TLN4. Sau đó đại diện các nhóm lên trình bày 
 + Độ dài bút chì là 16 cm.
 + Độ dài 1 gang tay của mẹ là 2dm. 
 + Bé Phương cao 12dm.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Thứ ba ngày 30 tháng 8 năm 2011
CHÍNH TẢ
Phần thöôûng.
I. Môc ®Ých yªu cÇu
 - Chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài “Phần thưởng”, không mắc quá 5 lỗi trong bài. 
 - Làm được BT3, BT4, BT2a.
 - GDHS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bảng phụ viết sẵn ND đoạn văn cần chép.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A.Kiểm tra bài cũ: Ngày hôm qua đâu rồi?
- GV đọc cho HS viết
- GV nhận xét cho điểm
B.Bài mới:
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài. 
 - GV treo bảng phụ ghi ND bài CT 
 - GV hướng dẫn HS nhận xét
 + Đoạn này tóm tắt nội dung bài nào?
 + Đoạn này có mấy câu?
 + Cuối mỗi câu có dấu gì?
 + Chữ đầu câu viết ntn?
 + Chữ đầu đoạn viết ntn?
- GV hướng dẫn HS viết bảng con
- GV theo dõi, uốn nắn
- GV đọc cho HS viết
v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Bài 2: Điền vào chỗ trống: s / x.
Bài 3: Viết tiếp vào vở những chữ cái còn thiếu.
Bài 4: Học thuộc lòng bảng chữ cái
- GV xóa những chữ ở cột 2.
- GV xóa chữ viết ở cột 3.
- GV xóa bảng.
C. Củng cố - Dặn dò:
- Đọc lại tên 10 chữ cái.
- Nhắc nhở HS viết lại những tiếng đã viết sai.
- GV nhận xét, tuyên dương.
 2 HS lên bảng viết:
- nàng tiên, làng xóm, làm lại 
- nhẫn nại, lo lắng – ăn no.
- Vài HS đọc và viết 19 chữ cái đã học.
- 2 HS đọc lại
- Bài: Phần thưởng
- 2 câu
- Dấu chấm (.)
- Viết hoa chữ cái đầu
- Viết hoa chữ cái đầu lùi vào 1 ô
 + Cuối năm, tặng, đặc biệt
- HS viết vở 
- HS đổi vở chữa lỗi theo N2.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng điền
- lớp nhận xét và viết vào vở
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- HS nêu miệng làm vở.
- Trò chơi gắn chữ cái vào bảng phụ.
- Đại diện các nhóm lên trình bày. 
- Cả lớp nhận xét - Lớp viết vào vở
- HS nhìn cột 3 đọc tên 10 chữ cái
- HS nhìn cột 2 nói hoặc viết lại tên 10 chữ cái.
- HS đọc thuộc lòng
TOÁN
SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Giúp HS: 
 - Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép trừ(số bị trừ, số trừ, hiệu).
 - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. 
 - Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép trừ.
 - Bài tập cần làm BT1,BT2(a,b,c),BT3.
II.Đồ dïng dạy học:
- Bảng phụ ghi NDBT1. 
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1. Kiểm tra bài cũ: Đêximét
- GV hỏi: 10 cm bằng mấy dm?
 1 dm bằng mấy cm?
-GV nhận xét ghi điểm
2. Bài mới:
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Giới thiệu số bị trừ - số trừ - hiệu.
- GV ghi bảng phép trừ: 59 - 35 = 24
Yêu cầu HS đọc 
- GV hỏi: 
 + 59 gọi là gì trong phép trừ 59-35 =24?
 + 35 gọi là gì trong phép trừ 59-35 =24?
 + 24 gọi là gì trong phép trừ 59-35 =24?
- GV yêu cầu HS TLN4.
- GV mời đại diện 3N lên bảng và phát 3 tấm thẻ có ghi tên các thành phần trong PT.
- GV yêu cầu HS gắn 3 tấm thẻ sao cho đúng vị tên gọi của các TP trong PT.
- GV yêu cầu HS nêu lại.
- GV yêu cầu HS đặt phép tính trừ trên theo cột dọc.
- GV: Trong phép trừ 59 – 35 = 24, 24 là hiệu, 59 – 35 cũng là hiệu.
- GV nêu 1 phép tính khác 79 – 46 = 33
- GV: yêu cầu HS nêu tên các thành phần và kết của phép trừ.
- GV yêu cầu HS tự cho phép trừ và tự nêu tên gọi.
v Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)
 - Đề bài yêu cầu tìm thành phần nào trong phép trừ?
- GV nhaän xeùt, söûa chöõa.
* Bài 2: Đặt tính rồi tính hiệu (theo mẫu).
- GV hướng dẫn: Số bị trừ để trên, số trừ để dưới, sao cho các cột thẳng hàng với nhau. Trừ từ phải sang trái.
- GV nhaän xeùt, söûa chöõa.
* Bài 3: Giải bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
3. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV cho HS nêu lại các thành phần và kết quả của phép trừ.
 - GV nhận xét tiết học
- 1HS nêu
- 2 HS lên bảng: 
 20 dm + 5 dm = 25 dm
	 9 dm + 10 dm = 19 dm
- HS lắng nghe.
- HS đọc lại phép trừ.
- HS TLN nhóm trưởng hỏi các bạn trả lời. 
- 3 HS lên bảng. 
 59 - 35 = 24
Số bị trừ Số trừ hiệu
- HS nêu: Cá nhân, đồng thanh
- HS lên bảng đặt tính
 59 số bị trừ
 35 số trừ
 24 hiệu
- HS nêu: 79 số bị trừ 
	 	46 số trừ
	33 hiệu
- HS ghi BC
- Vài HS nêu 
- Lớp nhận xét
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- Tìm hiệu
- HS TLN4 làm vào bảng nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
 79 
 25 
 54 ... hỏi gì?
3. Củng cố - Dặn dò: 
 - Hoàn thành bài tập.
 - GV nhận xét tiết học
 a. 21 + 57 ; b. 53 – 10 ; c. 44 + 34
-Lớp làm bảng con
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- 2 HS lên bảng làm.- Lớp làm BC.
25=20+5 62=60+2 99=90+9
- HS nhận xét.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- HS thảo luận nhóm 4.Đại diện lên trình bày.
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài
- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính.
 48 65 94 
 + 30 - 11 - 42 
 78 54 52 
- 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh đọc đề, nêu yêu cầu.- HS làm vở,1HS làm bảng lớp,trình bày.
 Bài giải
 Số quả cam chị hái được là:
 85 – 44 = 41(quả cam)
 Đáp số: 41 quả cam
- Lớp nhận xét.
TËp viÕt
Ch÷ hoa ¡,¢.
I. Môc ®Ých yªu cÇu.
 - Viết đúng hai chữ hoa Ă, Â ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ Ă hoặc Â), chữ và câu ứng dụng: Ăn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần).
 - Viết chữ rõ ràng, liền mạch và tương đối đều nét, thẳng hàng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV:Chữ mẫu Ă, Â đặt trong khung hình. Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng. 
 - HS:Bảng con , tập viết. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A.Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét bài viết con chữ A 
B.Bài mới:
Giới thiệu: GV nêu MĐ,YC tiết học. 
vHoạt động 1: HD viết chữ cái hoa
a.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- GV đính con chữ mẫu Ă, Â. 
 + Chữ Ă, Â có điểm gì giống và điểm gì khác chữ A?
 + Các dấu phụ trông như thế nào?
- GV viết mẫu chữ Ă, Â trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- HD HS viết bảng con.
- GV theo dõi, uốn nắn.
v Hoạt động 2: HD viết cụm từ ứng dụng.
- GV giới thiệu cụm từ ứng dụng.
- Giải nghĩa câu ứng dụng 
- GV yêu cầu HS:
 + Nêu độ cao các chữ cái.
 + Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
 + Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- HD viết chữ Ăn BC
 - GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: HD HS viết vở TV
 - GV nêu yêu cầu viết.
 - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài: GV chấm điểm 5- 7 bài.
C. Củng cố - Dặn dò: 
 - Thực hành những điều đã học
 - GV nhận xét, tuyên dương.
- 2 HS viết bảng con con chữ A
- Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát , phân tích cấu tạo con chữ 
 + Viết như chữ A nhưng có thêm dấu phụ.
 + Chữ Ă: Là một nét cong dưới, nằm chính giữa đỉnh chữ A.
 + Chữ Â: Gồm 2 nét thẳng xiên nối nhau. 
- HS viết bài trên bảng con chữ Ă, Â
- HS đọc lại: Ăn chậm nhai kĩ.
 + Độ cao 2,5 li: Ă, h, k.
 + Độ cao 1 li: n, c, â, m, a, i.
 + Bằng khoảng cách viết một chữ o.
- HS viết BC: Ăn
- HS viết vào vở tập viết: 
 +1dòng chữ Ă, (Â) cỡ vừa, 1 dòng chữ Ă, (Â) cỡ nhỏ.
 +1dòng chữ Ăn cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
 + 3 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
Thñ c«ng
GÊp tªn löa.
A .Môc ®Ých yªu cÇu:
-BiÕt c¸ch gÊp tªn löa
- G¸p ®îc tªn löa. C¸c nÕp gÊp t¬ng ®èi ph¼ng, th¼ng.
-Yªu quý s¶n phÈm do m×nh lµm ra.
B.§å dïng d¹y häc:
-Tªn löa b»ng giÊy mµu ®· gÊp s½n.
C.Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.KiÓm tra bµi cò:
-TiÕt thñ c«ng tríc häc bµi g×?
-G/v kiÓm tra phÇn chÈn bÞ cña häc sinh.
II,Bµi míi:
a .Híng dÉn thùc hµnh gÊp tªn löa:
*G/v cho h/s më tªn löa ®· gÊp vµ nªu l¹i tõng bíc gÊp.
-G/v chia nhãm cho häc sinh thùc hµnh.
b.Gi¸o viªn híng dÉn h/s trang trÝ s¶n phÈm
- G/v vµ mét sè ®¹i diÖn ®i chÊm, b×nh chän nhãm cã nhiÒu s¶n phÈm ®Ñp.
cHíng dÉn phãng tªn löa.
- G/v lµm mÉu vµ híng dÉn häc sinh phãng tªn löa.
IV.Cñng cè dÆn dß.
- GV nh¾c l¹i nd cña bµi, nhËn xÐt giê häc.
-Nh¾c h/s chuÈn bÞ ®å dïng cho tiÕt sau.
-1 h/s tr¶ lêi.
-Líp nhËn xÐt.
- GÊp tªn löa cÇn qua 2 bíc:
 + GÊp t¹o mòi vµ th©n tªn löa.
 +T¹o tªn löa.
-H/s thùc hµnh gÊp tªn löa b»ng giÊy mµu.
-
H/s trang trÝ vµ trng bµy s¶n phÈm theo nhãm.
-Häc sinh ra s©n tËp phãng tªn löa.
-§¹i diÖn tõng nhãm lªn thi phãng tªn löa
-NhËn xÐt-b×nh chän ngêi phãng tªn löa xa nhÊt.
Sinh hoaït lôùp
Toång keát tuaàn 2
Xaây döïng keá hoaïch tuaàn 3
5. An toµn giao th«ng
TiÕt 2: An toµn vµ nguy hiÓm khi ®i trªn ®êng (TiÕt 2).
I. Môc ®Ých yªu cÇu
1. Kiến thức:
- Hs biết thế nào là an toàn và nguy hiểm của người đi bộ, đi xe đạp trên đường.
- Học sinh nhận biết những nguy hiểm thường có khi đi trên đường phố.
2. Kỹ năng:
- Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường.
- Biết cách đi trong ngõ hẹp, nơi hè đường bị lấn chiếm, qua ngã tư.
3. Thái độ:
- Đi bộ trên vĩa hè, không đùa ngịch dưới lòng đường để đảm bảo an toàn.
II. ChuÈn bÞ
- Bức tranh sách giáo khoa phóng to, 5 phiếu học tập hoạt động 2.
- 2 bảng chữ: an toàn, nguy hiểm.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 TiÕt 2
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
HĐ2:Các nhóm thảo luận phân biệt hành vi an toàn và nguy hiểm:
1. Mục tiêu:
- Giúp các em biết lựa chọn thực hiện hành vi khi gặp các tình huông không an toàn trên đường phố.
2. Cách tiến hành:
- Giáo viên phân lớp thành 5 nhóm.
- Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu có 1 tình huống.
* Kết luận: - Khi đi bộ qua đường trẻ em phải nắm tay người lớn và biết tìm sự giúp đỡ của người lớn khi cần thiết, không tham gia vào các trò chơi hoặc đá bóng, đá cầu trên vĩa hè, đường phố và nhắc nhở bạn mình không tham gia vào các hoạt động nguy hiểm đó.
HĐ3:An toàn trên đường đến trường:
1. Mục tiêu:
- Học sinh biết đi học, đi chơi trên đường phải chú ý để đảm bảo an toàn.
2. Cách tiến hành:
-Cho học sinh nói về an toàn trên đường đi học.
-Em đi đến trường trên con đường nào? 
- Em đi như thế nào để được an toàn?
* Kết luận: - Trên đường có nhiều loại xe đi lại, ta phải chú ý khi đi đường.
- Đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải.
- Quan sát kĩ trước khi qua đường để đảm bảo an toàn
* Cñng cè : Khi đi bộ trên đường phải đi sát vỉa hè hoặc đi sát lề đường.
- Nx tiÕt häc
- CB sau.
Nhóm 1.Tình huống 1
-Nhóm 2.Tình huống 2 
-Nhóm 3.Tình huống 3 -Nội dung em 
-Nhóm 4.Tình huống 4	 SGV
-Nhóm 5.Tình huống 5
- Các nhóm thảo luận N4 
- Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến
- Nhận xét- bổ sung
- Học sinh trả lời.
- Em đi bộ đi sát lề đường trên con đường đến trường. 
- Chú ý tránh xe đi trên đường.
- Không đùa nghịch trên đường.
- Khi qua đường chú ý quan sát xe qua lại
- Hs: l¾ng nghe
- Hs: l¾ng nghe
- Hs: ChuÈn bÞ
TËp viÕt
Ch÷ hoa ¡,¢.
I. Môc ®Ých yªu cÇu.
 - Viết đúng hai chữ hoa Ă, Â ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ Ă hoặc Â), chữ và câu ứng dụng: Ăn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần).
 - Viết chữ rõ ràng, liền mạch và tương đối đều nét, thẳng hàng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - GV:Chữ mẫu Ă, Â đặt trong khung hình. Bảng phụ viết cụm từ ứng dụng. 
 - HS:Bảng con , tập viết. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A.Kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét bài viết con chữ A 
B.Bài mới:
Giới thiệu: GV nêu MĐ,YC tiết học. 
vHoạt động 1: HD viết chữ cái hoa
a.Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- GV đính con chữ mẫu Ă, Â. 
 + Chữ Ă, Â có điểm gì giống và điểm gì khác chữ A?
 + Các dấu phụ trông như thế nào?
- GV viết mẫu chữ Ă, Â trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.
- HD HS viết bảng con.
-GV theo dõi, uốn nắn.
v Hoạt động 2: HD viết cụm từ ứng dụng.
- GV giới thiệu cụm từ ứng dụng.
- Giải nghĩa câu ứng dụng 
- GV yêu cầu HS:
 + Nêu độ cao các chữ cái.
 + Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
 + Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- HD viết chữ Ăn BC
 - GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: HD HS viết vở TV
 - GV nêu yêu cầu viết.
 - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài: GV chấm điểm 5- 7 bài.
C. Củng cố - Dặn dò: 
 - Thực hành những điều đã học
 - GV nhận xét, tuyên dương.
- 2 HS viết bảng con con chữ A
- Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát , phân tích cấu tạo con chữ 
 + Viết như chữ A nhưng có thêm dấu phụ.
 + Chữ Ă: Là một nét cong dưới, nằm chính giữa đỉnh chữ A.
 + Chữ Â: Gồm 2 nét thẳng xiên nối nhau. 
- HS viết bài trên bảng con chữ Ă, Â
 HS đọc lại: Ăn chậm nhai kĩ.
+ Độ cao 2,5 li: Ă, h, k.
 + Độ cao 1 li: n, c, â, m, a, i.
 + Bằng khoảng cách viết một chữ o.
- HS viết BC: Ăn
- HS viết vào vở tập viết: 
 +1dòng chữ Ă, (Â) cỡ vừa, 1 dòng chữ Ă, (Â) cỡ nhỏ.
 +1dòng chữ Ăn cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
 + 3 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ.
Thñ c«ng
GÊp tªn löa.
A .Môc ®Ých yªu cÇu:
-BiÕt c¸ch gÊp tªn löa
- G¸p ®îc tªn löa. C¸c nÕp gÊp t¬ng ®èi ph¼ng, th¼ng.
-Yªu quý s¶n phÈm do m×nh lµm ra.
B.§å dïng d¹y häc:
-Tªn löa b»ng giÊy mµu ®· gÊp s½n.
C.Ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I.KiÓm tra bµi cò:
-TiÕt thñ c«ng tríc häc bµi g×?
-G/v kiÓm tra phÇn chÈn bÞ cña häc sinh.
II,Bµi míi:
a .Híng dÉn thùc hµnh gÊp tªn löa:
*G/v cho h/s më tªn löa ®· gÊp vµ nªu l¹i tõng bíc gÊp.
-G/v chia nhãm cho häc sinh thùc hµnh.
b.Gi¸o viªn híng dÉn h/s trang trÝ s¶n phÈm
- G/v vµ mét sè ®¹i diÖn ®i chÊm, b×nh chän nhãm cã nhiÒu s¶n phÈm ®Ñp.
cHíng dÉn phãng tªn löa.
- G/v lµm mÉu vµ híng dÉn häc sinh phãng tªn löa.
IV.Cñng cè dÆn dß.
- GV nh¾c l¹i nd cña bµi, nhËn xÐt giê häc.
-Nh¾c h/s chuÈn bÞ ®å dïng cho tiÕt sau.
-1 h/s tr¶ lêi.
-Líp nhËn xÐt.
- GÊp tªn löa cÇn qua 2 bíc:
 + GÊp t¹o mòi vµ th©n tªn löa.
 +T¹o tªn löa.
-H/s thùc hµnh gÊp tªn löa b»ng giÊy mµu.
-
H/s trang trÝ vµ trng bµy s¶n phÈm theo nhãm.
-Häc sinh ra s©n tËp phãng tªn löa.
-§¹i diÖn tõng nhãm lªn thi phãng tªn löa
-NhËn xÐt-b×nh chän ngêi phãng tªn löa xa nhÊt.
Sinh ho¹t 
NhËn xÐt tuÇn .
I. Môc ®Ých yªu cÇu:
- HS tù ®¸nh gi¸ u khuyÕt ®iÓm qua tuÇn häc.
- §Ò ra ph¬ng híng rÌn luyÖn cho tuÇn sau.
- GD hs ý thøc tu dìng ®¹o ®øc
II. Sinh ho¹t líp: 
- Gv nhËn xÐt chung. Gv ®¸nh gi¸ chung vÒ u ®iÓm, nhîc ®iÓm trong tuÇn,®Ò nghÞ hs b×nh xÐt hs tÝch cùc trong tuÇn ®Ó líp tuyªn d¬ng, b×nh xÐt thi ®ua tõng h/s.
- Gv ®¸nh gi¸ thi ®ua gi÷a c¸c tæ, tuyªn d¬ng tæ ®¹t thµnh tÝch cao trong tuÇn
III. Ph¬ng híng tuÇn 3.
- §i häc ®Òu,®óng giê
- Thùc hiÖn tèt c¸c nÒ nÕp ra vµo líp
- So¹n ®ñ s¸ch vë ®å dïng khi ®i häc
- Häc bµi , lµm bµi ®Çy ®ñ tríc khi ®Õn líp.
- Trong giê häc tÝch cùc ,chó ý nghe gi¶ng.
- RÌn ch÷ viÕt ®Ñp , gi÷ vë s¹ch
- VÖ sinh trêng líp s¹ch ®Ñp, gi÷ vÖ sinh c¸ nh©n gän gµng, chó ý tuyªn truyÒn gia ®×nh 
, b¶n lµng gi÷ g×n vÖ sinh chung n¬i ë, thùc hiÖn tèt ATGT, phßng chèng ch¸y rõng. 
 KÝ duyÖt
Tæ trëng: 
 §inh ThÞ Thóy

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_thu_02_nam_hoc_2011.doc