TUẦN 13
Thứ hai, ngày tháng năm 2009
Môn: Tập đọc
BÔNG HOA NIỀM VUI
I/ MỤC TIÊU :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện.(trả lời được các CH trong SGK).
- GDHS: Phải biết yêu thương những người thân trong gia đình.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh : Bông hoa niềm vui.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
Tuần: 13 Từ ngày đến ngày Thứ Môn Tiết Tên bài dạy 2 Tập đọc 1;2 Bông hoa niềm vui Toán 3 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ 14 - 8 TNXH 4 Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở Đạo đức 5 QUAN TÂM GIÚP ĐỠ BẠN 3 Chính tả 1 Bông hoa niềm vui Kể chuyện 2 Bông hoa niềm vui Toán 3 34-8 Thủ công 4 Gấp, cắt dán hình tròn 4 Tập đọc 1 Quá của bố Toán 2 54-18 LTVC 3 Từ ngữ về công việc gia đình-câu kiểu ai làm gì? 5 Chính tả 1 Quà của bố Toán 2 Luyện tập Tập viết 3 Chữ L hoa 6 TLV 1 Kể về gia đình Toán 2 15, 16, 17, 18 trừ đi một số TUẦN 13 Thứ hai, ngàythángnăm 2009 Môn: Tập đọc BÔNG HOA NIỀM VUI I/ MỤC TIÊU : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện.(trả lời được các CH trong SGK). - GDHS: Phải biết yêu thương những người thân trong gia đình. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Tranh : Bông hoa niềm vui. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định 2.Bài cũ : -Gọi 3 em đọc bài “Mẹ” và TLCH : -Hình ảnh nào cho biết mẹ vất vả vì con? -Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào? -Trong bài thơ em thích nhất câu thơ nào? Vì sao ? -Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Trực quan : Tranh : Tranh vẽ cảnh gì ? -Chỉ vào bức tranh : (Truyền đạt) Đây là cô giáo, cô đang trao cho bạn nhỏ một bó hoa cúc. Hoa trong vườn trường không được hái, nhưng vì sao bạn lại được hái hoa trong vườn trường. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu. Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 1-2. Mục tiêu: Đọc rõ ràng rành mạch đoạn 1-2.Đọc đúng các từ khó,nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết bộc lộ cảm xúc qua giọng đọc. -Giáo viên đọc mẫu đoạn 1-2, giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết. Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ) -Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. -Hướng dẫn đọc chú giải : lộng lẫy, chần chừ/ tr 105 -Giảng thêm: Cúc đại đóa- loại hoa cúc to gần bằng cái bát ăn cơm (Trực quan : vật thật hoặc tranh vẽ) -Sáng tinh mơ: Sáng sớm nhìn mọi vật còn chưa rõ hẳn. -Dịu cơn đau: giảm cơn đau thấy dễ chịu hơn. -Xoà cành : xoè rộng cành để bao bọc. Đọc từng đoạn : -Chia nhóm đọc trong nhóm. Hoạt động 2 : Tìm hiểu đoạn 1-2. Mục tiêu : Hiểu tấm lòng hiếu thảo của bạn Chi, hiểu nghĩa các từ :lộng lẫy, chần chừ, sáng tinh mơ, dịu cơn đau. Hỏi đáp : -Đoạn 1-2 kể về bạn nào ? -Mới sáng tinh mơ Chi vào vườn hoa để làm gì ? -Chi tìm bông hoa Niềm Vui để làm gì ? -Vì sao bông cúc màu xanh gọi là bông hoa Niềm Vui? -Bạn Chi đáng khen ở chỗ nào ? -Bông hoa Niềm Vui đẹp ở chỗ nào ? -Vì sao Chi chần chừ khi ngắt hoa ? -Bạn Chi đáng khen ở điểm nào nữa ? 4.Củng cố : Tập đọc bài gì ? Chi rất muốn tặng bố hoa Niềm Vui để bố khỏi bệnh, nhưng hoa trong vườn không được ngắt. Để biết Chi sẽ làm gì, chúng ta sẽ tìm hiểu qua tiết 2. Hát vui -Mẹ. -3 em HTL và TLCH. -Cô giáo đưa cho bạn nhỏ ba bông hoa cúc. -Bông hoa Niềm Vui. -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . -HS luyện đọc các từ :sáng, lộng lẫy, dịu cơn đau, chần chừ. -HS ngắt nhịp các câu trong SGK. -Em muốn đem tặng bố/ một bông hoa Niềm Vui/ để bố dịu cơn đau.// -Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.// -2 em đọc chú giải. -Vài em nhắc lại nghĩa các từ. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. -Đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm. Đồng thanh. -Bạn Chi. -Tìm bông hoa cúc màu xanh, cả lớp gọi là bông hoa Niềm Vui. -Tặng bố làm dịu cơn đau của bố. -Màu xanh là màu hi vọng vào điều tốt lành. -Bạn rất thương bố mong bố mau khỏi bệnh. -Lộng lẫy. -Vì nhà trường có nội quy không ngắt hoa . -Biết bảo vệ của công. -Đoạn 1-2 bài “bông hoa Niềm Vui” -Đọc bài và tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Tiết 2 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đọc đoạn 3-4. Mục tiêu : Đọc rõ ràng rành mạch đoạn 3-4.Đọc đúng các từ khó, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. -Giáo viên đọc mẫu đoạn 3-4. Đọc từng câu : -Kết hợp luyện phát âm từ khó ( Phần mục tiêu ) -Bảng phụ :Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. -Hướng dẫn đọc chú giải : nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn/ tr 105 -Giảng thêm: Trái tim nhân hậu: tốt bụng, biết yêu thương con người. Đọc từng đoạn : -Chia nhóm đọc trong nhóm. Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 3-4. Mục tiêu : Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn Chi. Hỏi đáp : -Khi nhìn thấy cô giáo Chi đã nói gì ? -Khi biết lí do vì sao Chi cần bông hoa cô giáo đã làm gì ? -Thái độ của cô giáo ra sao? -Bố của Chi đã làm gì khi khỏi bệnh ? -Theo em bạn Chi có những đức tính gì đáng quý ? -Thi đọc truyện theo vai. Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố : Tập đọc bài gì ? -Giáo dục tư tưởng : Lòng hiếu thảo với cha mẹ. -Nhận xét 5. Dặn dò- đọc bài. -Bông hoa Niềm Vui / tiếp. -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết . -HS luyện đọc các từ : hai bông nữa, cánh cửa kẹt mở, đẹp mê hồn. -HS ngắt nhịp các câu trong SGK. -Em hãy hái thêm hai bông nữa,/ Chi ạ!// Một bông cho em,/ vì trái tim nhân hậu của em.// Một bông cho mẹ,/ vì cả bố và mẹ đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo. -3 em đọc chú giải. -1 em nhắc lại nghĩa . -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn . -Đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm. Đồng thanh. -Đọc thầm đoạn 3-4 -Xin cô cho em .. Bố em đang ốm nặng. -Oâm Chi vào lòng và nói : Em hãy .. -Trìu mến cảm động. -Đến trường cám ơn cô và tặng nhà trường khóm hoa cúc màu tím. -Thương bố, thật thà. -3 em đóng vai. -1 em đọc cả bài . -Đọc bài. Môn: Toán 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ 14 - 8 I / MỤC TIÊU : - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng 14 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 – 8. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : 1 bó1 chục que tính và 4 que rời. 2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định 2.Bài cũ : Luyện tập tìm số bị trừ. -Ghi : 33 – 5 63 - 7 x + 25 = 53 -Nhận xét, cho điểm. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Giới thiệu phép trừ 14 - 8 Mục tiêu : Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14 - 8. Tự lập và thuộc bảng các công thức 14 trừ đi một số. a/ Nêu vấn đề : Có 14 que tính, bớt đi 8 que tính.Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? -Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? -Giáo viên viết bảng : 14 – 8. b/ Tìm kết quả. -Còn lại bao nhiêu que tính ? -Em làm như thế nào ? -Vậy còn lại mấy que tính ? - Vậy 14 - 8 = ? Viết bảng : 14 – 8 = 6 c/ Đặt tính và tính. -Em tính như thế nào ? -Bảng công thức 14 trừ đi một số . -Ghi bảng. -Xoá dần công thức 14 trừ đi một số cho học sinh HTL Hoạt động 2 : Luyện tập . Mục tiêu : Aùp dụng phép tính trừ có nhớ dạng 14 - 8 để giải các bài toán có liên quan. Bài 1 : -Khi biết 5 + 9 = 14 có cần tính 9 + 5 không, vì sao ? -Khi biết 9 + 5 = 14 có thể ghi ngay kết quả 14 – 9 và 14 – 5 không, vì sao ? -So sánh 4 + 2 và 6 ? -So sánh 14 – 4 – 2 và 14 – 6. -Kết luận : Vì 4 + 2 = 6 nên 14 – 4 – 2 = 14 – 6 (khi trừ liên tiếp các số hạng cũng bằng trừ đi tổng) -Nhận xét, cho điểm. Bài 2 : -Nhận xét, cho điểm. Bài 3 : -Muốn tìm hiệu khi biết số bị trừ, số trừ -Nhận xét, cho điểm. Bài 4 : -Bán đi nghĩa là thế nào ? -Nhận xét cho điểm. 4. Củng cố : Đọc bảng trừ 14 trừ đi một số. -Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò- Học bài. Hát vui -2 em đặt tính và tính .Lớp bảng con. -2 em đặt tính và tính. -14 trừ đi một số 14 – 8. -Nghe và phân tích đề toán. -1 em nhắc lại bài toán. -Thực hiện phép trừ 14 - 8 -HS thao tác trên que tính, lấy 14 que tính bớt 8 que, còn lại 6 que.. -2 em ngồi cạnh nhau thảo luận tìm cách bớt. -Còn lại 6 que tính. -Trả lời : Đầu tiên bớt 4 que tính. Sau đó tháo bó que tính và bớt đi 4 que nữa (4 + 4 = 8). Vậy còn lại 6 que tính. * 14 - 8 = 6. 14 Viết 14 rồi viết 8 xuống dưới -8 thẳng cột với 4. Viết dấu – 06 kẻ gạch ngang. -Trừ từ phải sang trái, 4 không trừ được 8, lấy14 trừ 8 bằng 6, viết 6 nhớ 1, 1 trừ 1 bằng 0. -Nhiều em nhắc lại. -HS thao tác trên que tính tìm kết quả ghi vào bài học. -Nhiều em nối tiếp nhau nêu kết quả. -HTL bảng công thức. -3 em lên bảng làm, mỗi em 1 cột. -Không cần vì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không đổi. -Vì khi lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ được số hạng kia . -Làm tiếp phần b. -Ta có 4 + 2 = 6 -Có cùng kết quả là 8. -Làm bài. -Nêu cách tính 14 – 9, 14 – 8. -1 em nêu. Nêu cách đặt tính và tính. -3 em lên bảng. Lớp làm bài. 14 14 12 - 5 –7 -9 09 07 03 -1 em đọc đề -Bán đi nghĩa là bớt đi. -Giải và trình bày lời giải. -1 em HTL. -Học bài. Môn: Tự nhiên và xã hội GIỮ SẠCH MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH NHÀ Ở I/ MỤC TIÊU : Sau ... ( nêu cách đặt tính và thực hiện ). Bảng con. -Đặt tính rồi tính. -Viết số sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. -Tính từ phải sang trái. -3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp. 84 30 60 -47 -6 -12 37 24 48 -Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. -Lấy hiệu cộng với số trừ. -3 em lên bảng làm. Lớp làm vở. -1 em đọc đề . -Có 84 ô tô & máy bay, trong đó có 45 ô tô. -Hỏi có bao nhiêu máy bay. Tóm tắt. Oâtô&máy bay : 84 chiếc Oâtô : 45 chiếc Máy bay : ? chiếc. Giải. Số máy bay có : 84 – 45 = 39 (chiếc) Đáp số : 39 chiếc. -Thực hành vẽ. -Có 4 đỉnh. -Hoàn thành bài tập. HTL bảng trừ. Môn: Tập Viết CHỮ L HOA I/ MỤC TIÊU : - Viết đúng chữ hoa L (1 dòng cỡ vừa, 1dong2 cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng:Lá(1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) , Lá lành đùm lá rách (3 lần). II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Mẫu chữ L hoa. Bảng phụ : Lá, Lá lành đùm lá rách. 2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định 2.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. -Cho học sinh viết chữ K, Kề vào bảng con. -Nhận xét. 3.Dạy bài mới : Hoạt động 1: Chữ L hoa. Mục tiêu : Biết viết chữ L hoa, cụm từ ứng dụng cỡ vừa và nhỏ. A. Quan sát số nét, quy trình viết : -Chữ L hoa cao mấy li ? -Chữ L hoa gồm có những nét cơ bản nào ? -Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ K gồm3 nét cơ bản : nét cong dưới, lượn dọc và lượn ngang, đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong lượn dưới như viết phần đầu các chữ C và G; sau đó đổi chiều bút, viết nét lượn dọc (lượn 2 đầu) đến đường kẻ 1 thì đổi chiều bút, viết nét lượn ngang, tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. -Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ? Chữ L hoa. -Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói). B/ Viết bảng : -Yêu cầu HS viết 2 chữ L vào bảng. -Trò chơi “Trúc xanh”. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa. Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét , khoảng cách giữa các chữ, tiếng. C/ Viết cụm từ ứng dụng : -Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng. D/ Quan sát và nhận xét : -Lá lành đùm lá rách theo em hiểu như thế nào ? Nêu : Cụm từ này có ý chỉ sự đùm bọc, cưu mang, giúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn hoạn nạn. -Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào? -Độ cao của các chữ trong cụm từ “Lá lành đùm lá rách”ø như thế nào ? -Cách đặt dấu thanh như thế nào ? -Khi viết chữ Lá ta nối chữ L với chữ a như thế nào? -Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ? Viết bảng. Hoạt động 3 : Viết vở. Mục tiêu : Biết viết L – Lá theo cỡ vừa và nhỏ, cụm từ ứng dụng viết cỡ nhỏ. -Hướng dẫn viết vở. -Chú ý chỉnh sửa cho các em. 1 dòng L ( cỡ vừa : cao 5 li) 2 dòng L (cỡ nhỏ :cao 2,5 li) 1 dòng Lá (cỡ vừa) 1 dòng Lá (cỡ nhỏ) 2 dòng Lá lành đùm lá rách ( cỡ nhỏ) 4.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh. Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học. 5.Dặn dò : Hoàn thành bài viết . Hát -Nộp vở theo yêu cầu. -2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. -Chữ L hoa, Lá lành đùm lá rách. -Cao 5 li. -Chữ K gồm3 nét cơ bản : nét cong dưới, lượn dọc và lượn ngang. -3- 5 em nhắc lại. -2ø-3 em nhắc lại. -Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong lượn dưới như viết phần đầu các chữ C và G; sau đó đổi chiều bút, viết nét lượn dọc (lượn 2 đầu) đến ĐK 1 thì đổi chiều bút, viết nét lượn ngang, tạo một vòng xoắn nhỏ ở chân chữ. -Cả lớp viết trên không. -Viết vào bảng con L - L -Đọc : L. -Tham gia trò chơi lật thẻ từ, đoán hình nền. -2-3 em đọc : Lá lành đùm lá rách. -Quan sát. -1 em nêu : Chỉ sự đùm bọc, giúp đỡ lẫn nhau. -1 em nhắc lại. -5 tiếng : Lá, lành, đùm, lá, rách. -Chữ L, l, h cao 2,5 li. cao 1,25 li là r cao 2 li là d, các chữ còn lại cao 1 li. -Dấu sắc đặt trên a trong chữ Lá, rách, dấu huyền đặt trên a ở chữ lành, trên u ở chữ đùm. -Lưng nét cong trái của chữ a chạm điểm cuối chữ L. -Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o. -Bảng con : L – Lá -Viết vở. -Viết bài nhà/ tr 30. Thứ sáu, ngàythángnăm 2009 Môn: Tập Làm Văn KỂ VỀ GIA ĐÌNH. I/ MỤC TIÊU : - Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước (BT1). - Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo nội dung BT1. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bảng phụ chép sẵn gợi ý Bài tập 1. 2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định 2.Bài cũ : -Gọi 1 em nhắc lại thứ tự các việc làm khi gọi điện ? -Nêu ý nghĩa của các tín hiệu “tút” ngắn liên tục, “tút” dài ngắt quãng. -2 em đọc đoạn viết lời trao đổi qua điện thoại . -Nhận xét , cho điểm. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập. Mục tiêu : Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý. Biết nghe bạn kể để nhận xét góp ý. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Trực quan : Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi. -GV nhắc nhở HS : bài tập yêu cầu kể 5 câu hoặc hơn 5 câu về gia đình chứ không phải TLCH. -GV tổ chức cho HS kể theo cặp. -Nhận xét. Bài 2 : Viết : Em nêu yêu cầu của bài ? -GV nhắc nhở: Khi làm bài chú ý cách dùng từ, đặt câu đúng rõ ý. Viết xong nhớ đọc lại bài phát hiện và sửa sai. -Nhận xét góp ý, cho điểm. 4.Củng cố : Nhắc lại một số việc khi làm bài viết về gia đình? -Nhận xét tiết học. 5 Dặn dò- Tập viết bài Hát -Gọi điện. -1 em nhắc lại. -1 em nêu. -2 em đọc đoạn viết. -Nhận xét. -Kể về gia đình. -1 em nêu yêu cầu và các gợi ý trong BT. -Đọc thầm các câu hỏi, kể theo gợi ý. -HS tập kể theo từng cặp ( xưng tôi khi kể) -Nhiều cặp đứng lên kể. -Lớp nhận xét, chọn bạn kể hay nhất. Ví dụ : Gia đình tôi gồm có 6 người : ông bà nội, bố mẹ, anh trai và tôi.Oâng bà tôi đã già chỉ trông nom nhà cửa giúp bố mẹ tôi đi làm. Anh trai của tôi học ở Trường PTTH chuyên ban Lê Hồng Phong. Còn tôi đang học lớp Hai Trường Tiểu học Mê Linh. Mọi người trong gia đình tôi rất thương yêu nhau. Tôi rất tự hào về gia đình tôi. -Viết lại từ 3-5 câu những điều vừa nói khi làm BT 1 -Cả lớp làm bài viết vào vở BT. -Nhiều em đọc bài trước lớp. Nhận xét - Khi làm bài chú ý cách dùng từ, đặt câu đúng rõ ý. Viết xong nhớ đọc lại bài phát hiện và sửa sai. -Hoàn thành bài viết. Môn: Toán 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ I/ MỤC TIÊU : - Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Que tính. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định 2.Bài cũ : Oân lại phép trừ có nhớ, HTL bảng trừ 14 trừ đi một số. -Ghi : 34 - 18 53 - 5 83 - 25 -Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 14 trừ đi một số. -Nhận xét. 3.Dạy bài mới : Hoạt động 2 :Luyện tập. Mục tiêu : Biết cách thực hiện các phép trừ dạng : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.Lập và học thuộc lòng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan. Bước 1: 15 - 6 -Nêu bài toán : Có 15 que tính bớt đi 6 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Làm thế nào để tính được số que tính còn lại ? -Hỏi : 15 que tính bớt 6 que tính còn lại bao nhiêu que tính ? -Vậy 15 – 6 = ? -Viết bảng ; 15 – 6 = 9 Bước 2 : -Hãy cho biết 15 que tính bớt 7 que tính còn mấy que tính ? -Vậy 15 – 7 = ? -Viết bảng15 – 7 = 8 -Thực hiện với que tính để tìm kết quả: 15 – 8, 15 - 9 Bước 3 : 16 trừ đi một số. -Nêu : Có 16 que tính bớt đi 9 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? -Hỏi : 16 bớt 9 bằng mấy ? -Vậy 16 – 9 = ? -Em tìm kết quả của 16 – 8, 16 – 7 ? -Gọi HS đọc bài. Bước 4 : 17, 18 trừ đi một số. -Tìm kết quả của 17 – 8, 17 – 9, 18 – 9. -Gọi 1 em điền kết quả trên bảng công thức. Hoạt động 2 : Luyện tập. Mục tiêu : Aùp dụng để giải các bài toán có liên quan. Bài 1 : Nhớ lại bảng trừ và ghi ngay kết quả. -Khi biết 15 – 8 = 7, muốn tính 15 – 9 ta chỉ cần lấy 7 – 1 và ghi kết quả là 6. -Nhận xét cho điểm. 4.Củng cố : Trò chơi “Nhanh mắt, khéo tay” -Nêu luật chơi (STK/ tr 176) -Đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. 5. Dặn dò: HTL bảng trừ . Hát -3 em lên bảng đặt tính và tính. -Bảng con. -2 em HTL. -15, 16, 17, 18 trừ đi một số. -Nghe và phân tích. -Thực hiện : 15 - 6 -Cả lớp thao tác trên que tính. -Còn 6 que tính. -15 – 6 = 9 -Cả lớp thao tác trên que tính tiếp và nêu : 15 que tính bớt 7 que tính còn 8 que tính. 15 – 7 = 8 15 – 8 = 7 15 – 9 = 6 -Đọc bảng công thức . -Đồng thanh. -Thao tác trên que và trả lời: còn lại 7 que tính. -16 bớt 9 còn 7 16 – 9 = 7 16 – 8 = 8 16 – 7 = 9 -Đọc bài, đồng thanh -Thảo luận theo cặp sử dụng que để tìm kết quả. -1 em lên bảng điền kết quả. 17 – 8 = 9 17 – 9 = 8 18 – 9 = 9 -Nhận xét, đọc lại bảng công thức. -Ghi kết quả các phép tính. -Nhiều em trả lời. -Vì 8 + 1 = 9 nên 15 – 9 chính là 15 – 8 – 1 hay 7 – 1. -Nhiều em tập giải thích các bài khác. -Thi đua giữa các tổ. -Đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
Tài liệu đính kèm: