Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học: 2011-2012

1/ Ổn định lớp:

2/ KTBC: Bài: Mục lục sách

Theo dõi HS đọc

Nêu một số câu hỏi theo nội dung bài

3/ Bài mới: - Gtb GV treo tranh.

- GV ghi tựa bài.

* / Luyện đọc

a) GV đọc mẫu cả bài. Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu cảm, câu khiến, lời nhân vật :

 + Cô giáo : nhẹ nhàng, dí dỏm.

 + Bạn trai : hồn nhiên.

 + bạn gái : vui, nhí nhảnh.

b) Hướng dẫn phát âm từ khó dễ lẫn

- Yêu cầu HS nối tiếp câu trong bài

c) Hướng dẫn ngắt giọng

- Yêu cầu HS đọc, tìm cách đọc đúng các câu khó ngắt giọng

 

doc 76 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 574Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 6
Thứ/ngày
Môn
Bài dạy
Thứ 2
19/9/2011 
Tập đọc
Toán 
TNXH
Chào cờ 
Mẩu giấy vụn (2Tiết)
7 cộng với một số. 7 + 5
Tiêu hoá thức ăn 
Tuần 6 
Thứ3
20/9/ 2011
Chính tả 
Toán 
Mĩ thuật
Kể chuyện
Tập chép: Mẩu giấy vụn
47 + 5
Vẽ trang trí màu sắc,cách vẽ màu vào hình có sẵn.
Mẩu giấy vụn
Thứ 4
21/9/2011
Tập đọc
Toán 
Thể dục 
Tập viêt
Ngôi trường mới
47 + 25
Ơn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
Chữ hoa: D
Thứ 5
22/9/2011
Chính tả
Toán 
Aâm nhạc 
LTVC
Thủ công
(N-V) Ngôi trường mới 
Luyện tập
Bài : múa vui 
Câu kiểu: Ai là gì?Khẳng định, phủ định. Mở rộng vốn 
từ:Từ ngữ về đồ dùng học tập
Gấp máy bay phản lực đuôi rời(tiết 2)
Thứ 6
23/9/2011
Toán 
Thể dục
TLV
Đạo đức
Sinh hoạt 
Bài toán về ít hơn
Ơn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung
Khẳng định, phủ định - Luyện tập về mục lục sách
Gọn gàng ngăn nắp (Tiết 2) 
Sinh hoạt lớp 
Thứ hai, ngày 19 tháng 09 năm 2011
Tiết 1,2: 	 Tập đọc
MẨU GIẤY VỤN
I. Mục tiêu
	- Đọc đúng ,rõ ràng tồn bài, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ: bước đầu biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
	- Hiểu ý nghĩa bài : phải giữ gìn trường lớp luôn luôn sạch đẹp (TL được câu hỏi 1,2,3).	
 - HS khá,giỏi trả lời được câu hỏi 4 .
 -Tự nhận thức về bản thân . Xác định giá trị .Ra quyết định 
II. Chuẩn bị:
	 Tranh minh họa bài đọc trong SGK, bảng phụ
	 SGK
III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học cĩ thể sử dụng
 Trải nghiệm ,thảo luận nhĩm ,trình bày ý kiến cá nhân,phản hồi tích cực
VI. Các hoạt động trên lớp:	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1’
4’
30’
25’ 
.
4’
1/ Ổn định lớp:
2/ KTBC: Bài: Mục lục sách
Theo dõi HS đọc
Nêu một số câu hỏi theo nội dung bài
3/ Bài mới: - Gtb GV treo tranh.
- GV ghi tựa bài.
* / Luyện đọc
a) GV đọc mẫu cả bài. Đọc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu cảm, câu khiến, lời nhân vật :
 + Cô giáo : nhẹ nhàng, dí dỏm.
 + Bạn trai : hồn nhiên.
 + bạn gái : vui, nhí nhảnh.
b) Hướng dẫn phát âm từ khó dễ lẫn
Yêu cầu HS nối tiếp câu trong bài 
c) Hướng dẫn ngắt giọng
- Yêu cầu HS đọc, tìm cách đọc đúng các câu khó ngắt giọng
d) Đọc từng đoạn
- Yêu cầu HS đọc theo đoạn
- Nghe và chỉnh sửa
- Kết hợp giải thích các từ khó
- Chia nhóm-HS đọc trong nhóm
- Một HS đọc cả bài
e) Đọc đồng thanh 
 TIẾT 2
* Tìm hiểu bài ( thảo luận nhĩm )
N1: Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ? Có dễ thấy không? 
 N2 : Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ? 
N3 : Bạn gái nghe mẩu giấy nói gì ?( Các bạn ơi ! hãy bỏ tôi vào sọt rác ! ).
 + Có thật đó là tiếng nói của mẩu giấy 
không ? Vì sao ? 
- Gọi đại diện nhĩm trình bày
 -Nhận xét 
C.4 : Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì?
- GV: Muốn cho trường học sạch đẹp, HS phải có ý thức giữ vệ sinh chung. Cần tránh thái độ thờ ơ, nhìn mà không thấy, thấy mà không làm và cảm thấy khó chịu khi làm xấu bẩn trường lớp.
+Vậy nếu em khi thấy rác rơi trong lớp hoặc trong sân trường em cĩ nhặt bỏ vào rọt rác khơng?
* Thi đọc truyện theo vai
- Tổ chức cho HS thi đọc truyện theo vai. 
- Hình thức thi : theo từng tổ, mỗi tổ tự phân các vai lên thi đọc lại toàn truyện.
- Nhận xét, chọn cá nhân, tổ đọc tốt nhất, tuyên dương.
4 Củng cố - Dặn dò
- Tại sao cả lớp cười rộ thích thú khi bạn gái nói ? 
- Em có thích bạn gái trong truyện này không ? Vì sao ? 
- Dặn HS quan sát các tranh minh họa trong SGK .
- Cả lớp hát.
2 HS đọc bài
HS trả lờicâu hỏi.
- Quan sát tranh
- Hs nhắc tựa bài
- HS nghe và đọc thầm.
- Lần lượt đọc mỗi em 1 câu
- Luyện phát âm, rèn đọc từ khó.
- Đọc cá nhân, đồng thanh.
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
- Lớp học rộng rãi,/ sáng sủa/ và sạch sẽ/ nhưng không biết ai/ vứt một mẩu giấy/ ngay giữa lối ra vào//
- Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá!// Thật đáng khen!//
.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn các đoạn 1,2,3,4
Đọc chú giải
Thực hiện theo yêu cầu
Đọc cả bài trước lớp
3 nhĩm thảo luận TL
- Mẫu giấy vụn nằm ngay ở lối ra vào.
- Cô yêu cầu cả lớp.
- Mẫu giấy không biết nói
-Các nhĩm trình bày
-Phải có ý thức giữ gìn vệ sinh
- Lắng nghe, nhắc lại ý.
- Hs trình bày ý kiến cá nhân
- HS chia tổ
- HS phân vai-đọc
- Các tổ cử đại diện thi đọc.
- Nhận xét 
-Chuẩn bị tiết kể chuyện Mẩu giấy vụn.
Tiết 3	 Toán
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 7 + 5
I.Mục tiêu 
	- Biết thực hiện phép tính cộng dạng 7 + 5 lập được bảng 7 cộng với một số.	- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng .
 - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn .
 - HS khá,giỏi làm BT3,5.
II.Chuẩn bị :
 -Que tính, bảng gài.
 -Que tính, SGK
III.Các hoạt động dạy học :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
27’
3’
1/ Ổn định lớp
2/ Bài cũ: Luyện tập
Gọi hs lên bảng chữa bài,
Gv nhận xét và ghi điểm
3/ Bài mới
gtb- ghi bảng
Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 7 + 5
Nêu bài toán : Có 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?
-Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
-Yc hs sử dụng que tính để tìm kết quả.
7 que tính thêm 5 que tính là bao nhiêu que tính ?
Yc hs nêu cách làm của mình.
Yc hs đặt tính và tính.
Hãy nêu cách đặt tính của em.
Lập bảng các công thức 7 cộng với 1 số và học thuộc lòng.
Yc hs sử dụng que tính để tìm kết quả các phép tính trong phần bài học.
Yc hs báo cáo kết quả, gv ghi bảng.
Tổ chức cho hs học thuộc bảng cộng 7 theo các xoá dần.
Luyện tập
Bài 1 :Trị chơi chuyền điện
GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2:
 Gọi hs lên bảng làm bài và nhận xét.
Yc hs nêu cách đặt tính và tính 7 + 3, 7 + 8.
Bài 3 :
-Tính nhẩm nghĩa là như thế nào ? Có được dùng que tính hay đặt tính không ?
- Yc hs làm bài, gọi 2 hs làm bài trên bảng.
Yc hs so sánh kết quả của 
7 + 8 và 7 + 3 + 5.
- Rút ra kết luận : Khi biết 7 + 8 = 15 thì có thể viết ngay kết quả 7 + 3 + 5 = 15.
Bài 4 HD hs làm vở
GV có thể hỏi hs: “Tại sao lấy 7 cộng 5
Chấm bài ,nhận xét
Bài5: 
-Viết lên bảng 7  6 = 13 và hỏi : Cần điền dấu + hay - ? Vì sao ? Điền dấu - có được không ?
Tương tự với câu còn lại.
5/ Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Học thuộc bảng cộng 7.
Hs lên bảng thực hiện
Thực hiện phép cộng 7 + 5
Thao tác trên que tính để tìm kết quả.
-Là 12 que tính 
-Trả lời.
Đặt tính 
 7
+ 
 5
 12
 Viết 7 rồi viết 5 xuống dưới, thẳng cột với 7. Viết dấu + rồi gạch ngang. 7 cộng 5 bằng 12, viết 2 dưới 5, viết 1 vào cột chục.
-Thao tác trên que tính.
Học thuộc bảng cộng 7.
-hs tham gia chơi nối tiếp
hs tính nhẩm, rồi nêu kết quả.
- HS 3 hs lên bảng.
- Lớp làm bảng con
- Hs đọc y/c: Tính nhẩm.
- Là ghi luôn kết quả không dùng que tính hay đặt tính.
- Kết quả bằng nhau
- Hs trả lời
Hs đọc đề bài
Làm bài vào vở.
Vì em 7 tuổi, anh lớn hơn em 5 tuổi. Muốn tính tuổi anh phải lấy 7 + 5.
Hs làm bảng
Hs đọc
Dấu +. Không điền dấu – được vì 7 – 6 = 1
Tự nhiên xã hội
Tiết4 TIÊU HOÁ THỨC ĂN
I.Mục tiêu : Sau bài học, hs có thể :
 -Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
 -Hs có ý thức : ăn chậm, nhai kĩ. 
 - Giải thích được tại sao cần ăn chậm nhai kĩ và không chạy nhảy sau khi ăn no.
 - KN ra quyết định : Nên và khơng nênlàm gì để giúp thức ăn tiêu hĩa được dễ dàng .
 - Phêphán những hành vi sai như : Nơ đùa ,chạy nhảy sau khi ăn và nhịn đi đại tiện
 - Cĩ trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện ăn uống.
II. Chuẩn bị :
Tranh vẽ cơ quan tiêu hoá.
Một vài ổ bánh mì.
III. Các pp –kt dạy học tích cực cĩ thể sử dụng :
 Thảo luận nhĩm ,hỏi đáp trước lớp,đĩng vãiwr lí tình huống.
VI.Các hoạt động dạy học : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
10’ 
10’
10’ 
4’
Ổn định
KTBC: Cơ quan tiêu hoá
Gọi 2 hs lên bảng TLCH
GV theo dõi nhận xét
Bài mới : gtb- ghi bảng
Khởi động : Chơi trò chơi Chế biến thức ăn đã được học ở bài trước.
Hoạt động 1 : Thực hành và thảo luận để nhận biết sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng và dạ dày.TTCC2 NX2
Mục tiêu : HS nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày.
Tổ chức cho hs thực hành theo cặp.
Phát cho mỗi hs một miếng bánh mì. Yc các em nhai kĩ trong miệng. 
Câu hỏi :
+ Nêu vai trò của răng, lưỡi và nước bọt khi ta ăn.
+ Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì ?
Kết luận : Ở miệng, thức ăn được nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày. Ơû dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và một phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng.
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già.
Mục tiêu : HS nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở ruột non và ruột già.
HS làm việc theo cặp 
-Vào đến ruột non, thức ăn tiếp tục được biến đổi thành gì ?
-Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu ?
-Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hoá ?
-Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày ?
+Khi mắc đại tiện chúng ta cĩ nên đi ngay khơng?
Tổ chức làm việc cả lớp : hs đứng dậy trả lời câu hỏi – hs khác nhận xét.
Hoạt động 3 : Vận dụng kiến thức đã học vào đời sống.
Mục tiêu :
* Hiểu được ăn chậm, ... bảng lớp
2 HS lên bảng, HS khác làm vào vở
HS đọc đề tóan
 Tóm tắt và giải
Bài giải
 Mẹ và chị hái được:
38 + 16 = 54( Quả bưởi)
 Đáp số: 54 quả bưởi
LUYỆN TỪ & CÂU
 Tiết 2 : Từ chỉ hoạt động, trạng thái,dấu phẩy
I.Mục tiêu:-Hs nhận biết được các từ chỉ hoạt động, trang thái của loài vật và sự vật trong câu (BT1,BT2). Biết dùng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.(BT3).
II.Chuẩn bị:Bảng phụ viết trước 1 số câu để trống các từ chỉ hoạt động, chép bài 1,2 .
III. Các hoạt động trên lớp: 
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1’
4’
30’
5’
1.Ổn định
2.KTBC: Gọi 1hs lên bảng đọc thời khóa biểu
Gv nhận xét.
3.Bài mới: gtb - ghi tựa
HD làm bài tập:
Bài 1: (M) Gọi hs đọc tên các con vật, sự vật trong mỗi câu 
- Từ chỉ loài vât: Con trâu , đàn bò.
- Từ chỉ sự vật: Mặt trời
* Tìm đúng các từ chỉ hoạt động của loài vật
Gv nhận xét .
Bài 2 : (M)Chọn từ trong ngoặc đơn để viết vào trong chỗ trống: 
Con mèo, con mèo
 Đuổi theo con chuột
 Giơ vuốt nhe nanh
 Con chuột chạy quanh
 Luồn hang luồn hốc.
Bài 3 ( Làmvở )
Chữa bài
a) Lớp em học tập tốt, lao động tốt
b) Co giáo chúng em rất yêu thương quý mến hs
4- Củng cố , dặn dò: 
Chốt lại nội dung bài học
Về nhà tìm thêm các từ chủ họat động, trạng thái của lòai vật, sự vật.
Hs đọc tkb theo buổi
Hs đọc yc của bài tập
Nêu miệng, hs nhận xét. 
Hs viết bảng các từ chỉ hoạt động trạng thái( ăn, uống, tỏa 
Hs đọc yc của bài
Đọc YC của bài và làm bài vào vở
 Tiết 3 : Thể dục 
 Gv chuyên dạy 
Tiết 4 : 
 ĐẠO ĐỨC
 Bài 4 : Chăm làm việc nhà (tt)
I-Mục tiêu: HS biết tham gia làm việc nhà phù hợp với khả năng . 
- Có thái dộ không đồng tình với những hành vi chưa chăm làm việc nhà
II- Chuẩn bị : SGK 
III- Các họat động dạy, học 
TG 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4’
30’
4’
1’
1.- Ổn định 
2– Kiểm tra bài cũ : Tiết 1
3- Bài mới: GTB ( Ghi bảng Luyện tập)
HĐ 1: Tự liên hệ
? Ở nhà các em đã tham gia làm những vịêc gì?
? Những việc đó là do em tự giác làm hay do cha mẹphân công?
? Thai độ của cha mẹ em ntn về những việc em làm?
=> Hãy tìm những việc nhà phù hợp với khả năng và bày tỏ nguyện vọng muốn được tam gia của mình đối với cha mẹ.
 Họat động 2: Đóng vai
Giao cho mỗi nhóm đóng vi 1 tình huống.
Gọi từng nhóm lên đóng vai.
Nhận xét từng nhóm
? Em có đồng tình với cách ứng xử của bạn lên đóng vai không? Tại sao?
? Nêu ở vào tình huống đó, em phải làm gì?
KL: 1- Cần làm xong việc nhà rồi mới được đi chơi.
 2- Cần từ chối vì em qúa nhỏ,không làm được những việc như vây.
 Họat động 3: Trò chơi :
Chia HS làm 2 nhóm: “ Chăm” và “ Ngoan”
Phát phiếu cho 2 nhóm với 2 nội dung trên.
Nếu về nhà mẹ xách túi nặng
- Nhận xét, tuyên dương nhóm nêu được nhiều tình huống đúng.
4- Củng cố: Chốt lại nội dung bài: Tham gia làm vịêc nhà phù hợp với khả năng là quyền và bổn phận của tre em
5- Dặn dò:Về nhà thực hành bài học.
Nhắc tựa bài.
Trả lời những việc đã thực hiện ở nhà.
Trả lời CN
TH1- Hòa đang quét nhà thì bạn đến rủ đi chơi. Hoa sẽ
TH2- Anh( Chị) của Hòa nhờ Hòa gánh nước, cuốc đất
Nhận xét và giải thích.
Nhóm chăm: Em chạy ra đỡ mẹ. Đặc cho nhóm Ngoan 1 tình huống khác.
Đọc nội dung bài.
Tiết 5 : Aâm nhạc 
 Gv chuyên dạy 
 Thứ 6 ngày 15 tháng 10 năm2010 
	Tiết 1 : 	TOÁN
PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100
I- Mục tiêu:
- Hs tự thực hiện phép cộng( nhẩm hoặc viết) có nhớ, có tổng = 100.
-Vận dụng cách cộng nhẩm các số tròn chục .
-Biết giải bài toán với một phép cộng có tổng bằng 100.
- BT 3.
.II- Họat động dạy, học : 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1’
5’
30’
4’
1.- Ổn định 
2– Kiểm tra bài cũ :Luyện tập
Gv nhận xét ghi điểm.
3- Bài mới: GTB ( ghi bảng)
 a) HDHS thực hiện phép cộng có nhớ có tổng bằng 100.
 83 + 17 = ?
 83 - 3 cộng 7 bằng 10, viết 0 nhớ 1 
+ 17 - 8 cộng 1 bằng 9 thêm 1 bằng 10viết 10 100 
 83 + 17 = 100
B) Luyện tập
Bài 1: Tính 
 99 75 64 48 
 + + + +
 1 25 36 52 
Nhận xét , sửa sai
Bài 2: Tính nhẩm:( theo mẫu)
 60 + 40 =?
6 chục + 4 chục = 10 chục
10 chục = 100
Vậy 60 + 40 = 100
Nhận xét bài 
Bài 3: hd tìm hiểu đề
Gv chấm bài, nhận xét, sửa bài
4- Củng cố, dặn dò
 Hệ thống lại bài
Về nhà xem lại bài học
Hs lên bảng làm bài.
Nêu kết quả
Hs nêu cách cộng
Đọc YC và làm bảng con
2 HS lên bảng làm
Hs tính nhẩm sau đó đọc kq
80 + 20 = 30 + 70 =
90 + 10 = 50 + 50 =
Đọc đề , tóm tắt và giải
 Bài giải
Buổi chiều bán số kg đường là
85 + 15 = 100 ( kg)
Đáp số : 100 kg
Tiết 3	 TẬP LÀM VĂN
MỜI, NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ. KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI
I.Mục tiêu : 
Rèn kĩ năng nghe- nói: Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản(BT1). Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo, cô giáo lớp 1của em (BT2).
Rèn kĩ năng viết: dựa vào các câu trả lời, viết được 1 đoạn văn 4,5 câu về thầy cô giáo.(BT3)
II. Chuẩn bị : GV bảng phụ chép sẵn bài tập 2. HS vở bài tập.
III – Hoạt động dạy học : 
TG
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1’
4’
30’
5’
1.Ổn định lớp
2. KTBC:Kiểm tra vở bài tập về nhà, nhận xét, ghi điểm
 3 Bài mới: gtb - ghi bảng.
* HD hs làm bài tập
Bài 1: (M ) Tập nói lời mời, nhơ, yêu cầu, đề nghị đối với bạn.
 VD a: Bạn đến thăm nhà em.
 B: Em thích 1 bài hát mà bạn đã thuộc.
 C:Hải ơi đừng nói chuyện nữa để nghe cô giáo giảng bài.
 D: Đề nghi bạn giữ trật tự để nghe co giáo giảng bài.
Bài 2 : ( M) GV treo bảng phụ chép sẵn bài tập:
Cô giáo lớp 1 của em tên gì?
Tình cảm của cô đối với hsâ như thế nào?
Gv nhận xét câu trả lời của hs - tuyên dương những em trả lời đúng.
Bài 3 : ( V) Viết lại những câu vừa kể ở bài 2:
Gv gợi ý: Cô giáo lớp1 của em tên là Thu Hương. Cô rất thương yêu hs và chăm lo cho chúng em từng li, từng tí
gv theo dõi giúp hs làm bài.
Chấm bài, nhận xét bài làm của hs.
4.Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Về nhà thực hành tập nói lời mời, nhờ
2 hs lên viết TKB ngày hôm sau.
Nhắc tựa.
Hs đọc yc của bài.
- Em mở cửa mời bạn vào nhà chơi.nhờ bạn chép bài hát
-Hs đọc yc bài tập
- Hs lên bảng nối tiếp nhau trả lời.
-Hs đọc yc .Làm bài vào vở.
Vài hs đọc bài lớp nhận xét.
	CHUYÊN MÔN DUYỆT KHỐI TRƯỞNG DUYỆT 	
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI ( Tiết 2)
I/ Mục tiêu 
	- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui . Các nếp gấp tương đối phẳng , thẳng . 
 - HS khéo tay các nếp gấp thẳng ,phẳng
II/ Chuẩn bị : 
Mẫu gấp, qui trình
III/ Hoạt động dạy học :	 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1’
4’
30’
5’
1.Ổn định:
2.KTBC.
3. Bài mới:GTB-ghi tựa
Phương pháp: Hỏi đáp:
Em hãy nêu quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui 
Yêu cầu thao tác lại 
Nhận xét 
Phương pháp: Thực hành 
Gv nêu lại các bước gấp 
Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều 
Bước 2: Tạo thân và mũi thuyền Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui 
Yêu cầu hs thực hành theo nhóm
Nêu các yêu cầu 	 
Nếp gấp phẳng, cách đều 
Có trang trí đẹp 
Yêu cầu trưng bày sản phẩm 
Chọn sản phẩm đẹp
Tuyên dương 
Tổ chức thả thuyền 
4. Củng cố-Dặn dò:
Nhận xét tiết học 
1 hs trả lời 
-HS nhắc tựa
-1 hs thao tác lại 
Hs theo dõi, quan sát 
1 nhóm 4 em 
Các nhóm trưng bày 
Tiết 5
 ÔN 3 BÀI HÁT THẬT LÀ HAY, XOÈ HOA,MÚA VUI
PHÂN BIỆT ÂM THANH CAO - THẤP , DÀI - NGẮN
I.Mục tiêu:
HS Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu 3 bài hát 
Hát đều giọng, đúng nhịp, biết kết hợp hát với vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca
Biết phân biệt âm thanh cao - thấp, dài - ngắn
 II.Chuẩn bị của GV
Nhạc cu ïđệm, gõ.
Băng nhạc 
 III.Các hoạt động chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
30’
5’
1.Ổn định :nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn
2.Kiểm tra bài cũ:Tiến hành trong quá trình ôn tập
3.Bài mới :gtb-ghi tựa
Hoạt động 1: Ôn bài hát 3 bài hát
Oân bài hát Thật là hay
GV đệm đàn cho HS nghe lại giai điệu sau đó hỏi tên bài hát, tên tác giả? 
Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức : hát theo nhóm , tổ , cá nhân, kết hợp nhạc cụ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca
-Hướng dẫn một vài động tác phụ hoạ cho bài hát 
Cho HS biểu diễn trước lớp ( vừa hát vứa kết hợp vận động phụ hoạ )
GV nhận xét :
2.Oân bài hát Xoè hoa
3. Oân bài hát Múa vui
Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức : hát theo nhóm , tổ , cá nhân, kết hợp nhạc cụ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca
Hát kết hợp vài động tác phụ hoạ 
Mời vài nhóm lên biểu diễn
GV nhận xét
Hoạt động 2: Phân biệt âm cao- thấp, dài – ngắn
Hoạt động 3: Nghe nhạc
4. Củng cố – dặn dò
Củng cố bằng cách hỏi tên bài hát vừa học, tên tác giả.cả lớp đứng hát và vỗ tay theo nhịp, phách 
GV nhận xét ,dặn dò
HS ôn lại bài hát Thật là hay 
-nhắc tựa
HS xem GV làm mẫu
HS biểu diễn trước lớp:
từng tổ nhóm 
cá nhân 
.
-Nghe hướng dẫn và thực hiện theo hướng dẫn của GV
Từng nhóm, cá nhân lên biểu diễn 
HS hát kết hợp vận động phụ hoạ 
HS nhận xét
HS lắng nghe và nhận biết 
HS tập trung, trật tự
HS ghi nhớ 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_6_nam_hoc_2011_2012.doc