Tiết 2: TẬP ĐỌC
Ôn tập kiểm tra (Tiết 1)
Đọc bài thêm bài: Bạn có biết?
I- Mục tiêu :
- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28-34 (phát âm rõ tốc độ 50 tiếng/ phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). Đọc thêm bài: Bạn có biết?
- Biết thay thế cụm từ Khi nào bằng cụm từ bao giờ, lúc nào, mấy giờ trong các câu ở bài tập 2; ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý (bài tập 3), (HS khá giỏi đọc lưu loát tốc độ trên 50 tiếng / phút).
II- Đồ dùng :
Tuần 35: Thứ hai ngày 09 tháng 05 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Ôn tập kiểm tra (Tiết 1) Đọc bài thêm bài: Bạn có biết? I- Mục tiêu : - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28-34 (phát âm rõ tốc độ 50 tiếng/ phút); hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). Đọc thêm bài: Bạn có biết? - Biết thay thế cụm từ Khi nào bằng cụm từ bao giờ, lúc nào, mấy giờ trong các câu ở bài tập 2; ngắt đoạn văn cho trước thành 5 câu rõ ý (bài tập 3), (HS khá giỏi đọc lưu loát tốc độ trên 50 tiếng / phút). II- Đồ dùng : - Phiếu bốc thăm các bài tập đọc. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu bài học. HS mở SGK 2. Kiểm tra đọc Cho 7-8 HS lần lượt lên bốc thăm đọc bài tập đọc và trả lời câu hỏi Nhận xét, đánh giá cho điểm HS lần lượt lên, nhận xét 3. Luyện tập Giúp HS làm bài tập Cho HS làm vở tiếng việt ô li Bài tập 1 Cho HS đọc yêu cầu bài (SGK) 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm làm bài, chữa bài, nhận xét GV nhận xét chốt ý đúng HS đọc lại bài đúng Bài tập 2 Cho HS đọc yêu cầu bài (SGK) 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm làm bài, chữa bài, nhận xét GV nhận xét chốt ý đúng, sau đó cho vài em đọc lại ngắt nghỉ đúng chỗ. 4. Củng cố- dặn dò: Củng cố nội dung bài vừa học. Nhận xét tiết học. Xem lại bài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết 3: Tập đọc Ôn tập kiểm tra (Tiết 2) Đọc bài thêm bài: Cậu bé và cây si già? I- Mục tiêu : - Tiếp tục ôn tập kiểm tra lấy điểm tập đọc. Đọc thêm bài: Cậu bé và cây si già mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1. - Tìm được một vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt được câu với 1 từ chỉ màu sắc tìm được (bài tập 2, bài tập 3). - Đặt được câu hỏi có cụm từ khi nào (2 trong số 4 câu ở bài tập 4). II- Đồ dùng : - Phiếu bốc thăm các bài tập đọc. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra đọc Cho 7-8 HS lần lượt lên bốc thăm đọc bài tập đọc và trả lời câu hỏi Nhận xét, đánh giá cho điểm HS lần lượt lên 2. Luyện tập Giúp HS làm bài tập HS àm vở bài tập ô li TV Bài tập 1 (M) Cho HS đọc yêu cầu bài: Tìm các từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ. 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm làm bài, chữa bài, nhận xét GV nhận xét, ghi bảng những từ chỉ màu sắc mà HS tìm được (từ đúng) Vài HS đọc lại từ đúng Bài tập 2 (M) Đặt câu với mỗi từ vừa tìm được HS đọc yêu cầu bài, tiếp nối đặt câu, nhận xét GV nhận xét chốt câu đúng Vài HS đọc lại Bài tập 3 (V) Đặt câu hỏi có cụm từ Khi nào? HS đọc yêu cầu bài làm, chữa bài, nhận xét GV gợi ý Hỏi: Trong câu a cụm từ nào trả lời có câu hỏi nào? Nhận xét chốt câu dúng Những hôm mưa phùn gió bấc Mời HS đọc bài 3. Củng cố- dặn dò: Củng cố nội dung bài vừa học. Nhận xét tiết học. Xem lại bài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết 4: Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu : - Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 1000. - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20; biết xem đồng hồ II- Đồ dùng : - Bảng phụ, đồng hồ. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A- Bài mới: 1- Giới thiệu bài : - GV nêu yêu cầu của bài học. 2- Luyện tập : Bài 1 : ( SGK tr 178) Số? Nêu yêu cầu bài tập Nhận xét, chữa Củng cố TT số trong phạm vi 1000. 1 HS nêu Lớp làm bài, 1 số HS đọc bài làm trước lớp. Bài 2 : ( SGK tr 178) >, <, =? Nêu yêu cầu bài tập Chữa, nhận xét Nhắc lại cách so sánh số - HS nêu yêu cầu của bài. - 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một cột, cả lớp làm bài vào vở ô li. 302 < 310 200 + 20 + 2 = 222 888 > 879 600 + 80 + 4 > 648 542 = 542 400 + 120 + 5 = 525 Nêu kết quả bài làm Bài 3 : (SGK tr 179) Số? - Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả tính vào ô trống. - Gọi HS tính nhẩm trước lớp. - HS nêu yêu cầu của bài. - Lớp làm vở ô li. 2 HS lên bảng mỗi em làm 1 phần. - HS đổi vở kiểm tra và nhận xét kết quả bài làm của bạn. Bài 4 : ( SGK tr 179) Mỗi đồng hồ ứng với cách đọc nào? - Yêu cầu HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên từng đồng hồ. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm bài vào vở ô li. - Đồng hồ A chỉ mấy giờ? Vì sao em biết? - Đồng hồ A chỉ 1 giờ 30 phút vì kim ngắn chỉ vào giữa số 1 và số 2, kim dài chỉ vào số 6. - Đồng hồ B chỉ mấy giờ? Vì sao em biết? - Đồng hồ B chỉ 10 giờ 30 phút vì kim ngắn chỉ vào giữa số 10 và số 11, kim dài chỉ vào số 6. - Đồng hồ C chỉ mấy giờ? Vì sao em biết? - Đồng hồ C chỉ 7 giờ 15 phút vì kim ngắn chỉ vào hơn số 7, kim dài chỉ vào số 3. B- Củng cố- dặn dò: Củng cố nội dung bài vừa học. Nhận xét tiết học. Dặn dò, nhắc nhở Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết 5: Hướng dẫn tự học I- Mục tiêu: - Giúp HS hoàn thiện bài học trong ngày. - Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. II- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định ổn định tổ chức lớp Lớp hát 2. Các hoạt động Hoạt động 1 Hoàn thiện bài học môn: Hoạt động 2 Phụ đạo HS yếu Hoạt động 3 Bồi dưỡng HS giỏi 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết 6: mĩ thuật (Đồng chí Hương dạy) Tiết 7: Thể dục (Đồng chí Trung dạy) Thứ ba ngày 10 tháng 05 năm 2011 Tiết 1: chính tả Ôn tập kiểm tra (Tiết 3) Đọc bài thêm bài: Xem truyền hình? I- Mục tiêu : - Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1. Đọc thêm bài: Xem truyền hình. - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu (2 trong số 4 câu ở bài tập 2); đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn (bài tập 3), HS khá giỏi thực hiện được đầy đủ bài tập 2. II- Đồ dùng : - Phiếu bốc thăm các bài tập đọc. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài Nêu mục đích, ý bài học HS mở SGK Tiếng việt 2. Kiểm tra đọc Cho 7-8 HS lần lượt lên bốc thăm đọc bài tập đọc và trả lời câu hỏi Nhận xét, đánh giá cho điểm HS lần lượt lên bốc thăm 3. Luyện tập Giúp HS làm bài tập HS làm bài Bài tập 1 (M) Đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu? HS đọc yêu cầu của bài, làm bài tự đặt câu hỏi, nhận xét GV nhận xét, chốt câu đúng VD: Đàn bê đang tung tăng gặm cỏ ở đâu? Trên đồng cỏ Ba Vì. Bài tập 2 (V) Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào mỗi ô trống trong truyện vui GV ghi yêu cầu bài tập vào bảng phụ. Nhận xét, chốt kiến thức bài HS đọc yêu cầu của bài, làm bài tự đặt câu hỏi, nhận xét Mời HS đọc lại bài đúng 4. Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. Xem lại bài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết 2: Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân, chia đã học để tính nhẩm. - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính chu vi hình tam giác. II- Đồ dùng : - Bảng phụ ghi nội dung các bài tập. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Giới thiệu bài : - GV nêu yêu cầu của bài học. 2- Luyện tập : Bài 1 : (SGK tr 180) Tính nhẩm: Nêu yêu cầu bài tập Chữa, nhận xét 1 HS nêu yêu cầu Lớp làm bài 4 HS nối tiếp đọc bài làm Nhận xét Bài 2: (SGK tr 180) Đặt tính rồi tính: Nêu yêu cầu bài tập 38 80 862 + - - 27 35 310 1 HS nêu yêu cầu Lớp làm bài 42 85 432 + - + 36 21 517 78 64 949 Chữa, nhận xét, củng cố cách đặt tính, tính Nêu kết quả bài làm Bài 3 : ( SGK tr 180) Tính chu vi hình tam giác. - Yêu cầu HS nhác lại cách cách tính chu vi hình tam giác, sau đó làm bài. - HS nêu yêu cầu của bài. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở ô li. - 1 số HS đọc bài làm. 3. Củng cố- dặn dò: Củng cố nội dung bài vừa học. Nhận xét tiết học. Xem lại bài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết 3: Đạo Đức Thực hành kĩ năng cuối học kì hai và cuối năm I- Mục tiêu : - Củng cố lại kiến thức, ... GV nêu yêu cầu bài tập Chữa, nhận xét Lớp làm bài 1 số HS nêu kết quả bài làm 482 > 480 300 + 20 + 8 < 338 987 < 989 400 + 60 + 9 = 469 Củng cố cách nhẩm Nhận xét Bài 3 : (SGK tr 181) Đặt tính rồi tính: Nêu yêu cầu bài tập a) 72 - 27; 602 + 35; 323 + 6 b) 48 + 48; 347 - 37; 538 - 4 Lưu ý cách cộng số có nhớ, không nhớ. 2 HS làm bảng lớp Lớp làm vở Chữa, nhận xét Nhắc lại cách đặt tính, cách tính Bài 4 : ( SGK tr 181) Nêu bài tập Hướng dẫn nhận xét bài toán 1 HS đọc đề bài Nhận xét: dạng toán ít hơn Chữa, nhận xét Củng cố cách giải toán Giải: Tấm vải hoa dài là: 40 - 16 = 24 (m) ĐS: 24 m 3. Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học Xem lại bài Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết 3: Luyện từ và câu Kiểm tra (đọc hiểu + Luyện từ và câu) Đề kiểm tra lưu trong sổ lưu đề Tiết 4: Hướng dẫn tự học I- Mục tiêu: - Giúp HS hoàn thiện bài học trong ngày. - Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. II- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định ổn định tổ chức lớp Lớp hát 2. Các hoạt động Hoạt động 1 Hoàn thiện bài học môn: Hoạt động 2 Phụ đạo HS yếu Hoạt động 3 Bồi dưỡng HS giỏi 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết 5: hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp (Tuần 2, 4, 5, 7, 8, 9, 10, 11, 13, 14, 15) I- Mục tiêu: - HS nhận thấy cần mạnh dạn nêu ý kiến trong giờ học, giờ chơi trong sinh hoạt hàng ngày. - HS có kỹ năng: Biết cách xin phép người nghe để nêu ý kiến, Khi nêu ý kiến đứng hoặc ngồi ngay ngắn, nói rõ ràng, ngắn gọn. - Biết nhắc nhở chân thành những điều sai của bạn. - HS có thái độ tự tin khi nêu ý kiến. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa SHS. - Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1 Giới thiệu bài Nêu câu hỏi bất kì, yêu cầu HS trả lời GV nhắc lại kiến thức đã học bài em nói và trả lời ở lớp 1 (Hỏi và trả lời phải đủ câu không hỏi và trả lời trống không) ị bài mới HS nghe ghi bài lên bảng. 1 HS trả lời Nhận xét cách trả lời của bạn đã đủ cả câu chưa? Hoạt động 2: Nhận xét hành vi Tổ chức HS xem tranh SHS GV kết luận nội dung từng tranh Tranh 1: Có thể gọi lần lượt HS phổ biến Tranh 2, 3, 4, 5, 6,... HS xem, trình bày kết quả HS nghe GV hướng dẫn HS rút ra ý 1, ý 2 của lời khuyên Liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS. HS liên hệ Nhận xét Hoạt động 3: bày tỏ ý kiến Bài tập 1 GV kết luận từng hành vi a. Liên đã mạnh dạn góp ý khi thấy Nam sai giúp cho Nam học tốt GV gợi ý mở để HS rút ra ý 3 của lời khuyên liên hệ với thực tế. 1 HS nêu yêu cầu a. Tán thành b. Tán thành c. Không tán thành HS rút lời khuyên HS liên hệ Hoạt động 5: Tổng kết bài Cho HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên hướng dẫn HS chủ động, tự giác thực hiện lời khuyên, 1 số HS nhắc lại lời khuyên Chuẩn bị bài 2. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tiết 6: Thư viện (Đọc truyện thư viện) Tiết 7: Tự nhiên và xã hội Ôn tập tự nhiên I- Mục tiêu : - Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, động vật, nhận biết bầu trời về ban ngày và ban đêm. - Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên. II- Đồ dùng : - Nội dung ôn tập. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học 2. Khởi động Chơi trò chơi: Du hành vũ trụ Chơi theo tổ Chia lớp làm 3 tổ Phát K/bản nghiên cứu Tổ 1: tìm hiểu về mặt trời Tổ 2: Tìm hiểu về mặt trăng Tổ 3: Tìm hiểu về các vì sao Củng cố kiến thức về mặt trời, mặt trăng Cảnh 1: hai HS ngồi trên tàu vũ trụ, phía xa có mặt trăng GV + Lớp quan sát, nhận xét, củng cố kiến thức về mặt trời, mặt trăng, các vì sao. HS có quyền sáng tạo dựa trên kiến thức đã học HS 1: nhìn kìa, chúng ta đang đến gần 1 vật trông như quả bóng khổng lồ HS 2: A mặt trăng đấy Cảnh 2: con tàu đưa 2 bạn đến gần mặt trăng hơn HS 1: chào bạn, nhưng bạn có nóng như mặt trời không? MT: chào các bạn, mời các bạn đến chơi Mặt trăng: đừng lo, tôi không tự phát ra ánh sáng và không toả sức nóng như mặt trời. MT: Vì tôi phản chiếu ánh sáng từ mặt trời xuống trái đất HS 2: Thế sao nhìn từ trái đất, bạn sáng thế. Nhận xét, khen những tổ có lời thoại sáng tạo Các nhóm thể hiện trình bày trước lớp. 3. Củng cố- dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn dò, nhắc nhở Nhắc lại nội dung vừa ôn tập Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Thứ sáu ngày 13 tháng 05 năm 2011 Tiết 1: âm nhạc (bs) (Đồng chí Lý dạy) Tiết 2: Tập làm văn Kiểm tra viết (Chính tả + Tập làm văn) Đề kiểm tra lưu trong sổ lưu đề Tiết 3: Toán Kiểm tra định kì cuối kì II Đề kiểm tra lưu trong sổ lưu đề Tiết 4: Luyện viết Viết bài tập viết ôn tập I- Mục tiêu: - Biết viết đúng, đẹp những từ trong bài tập viết ôn tập lớp 2. - Rèn kĩ năng cầm bút và ngồi đúng tư thế. - Có ý thức rèn viết chữ đẹp và giữ vở. II- Đồ dùng: - Mẫu chữ, bảng con. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS GV nhận xét Kiểm tra chéo theo bàn 2. Bài mới Giới thiệu bài, nêu mục đích, yêu cầu bài học HS lắng nghe Bảng phụ GV đưa bài viết (bảng phụ) Các chữ cái (Vở tập viết A...) Các tên riêng của các tỉnh ở Việt Nam Lào Cai, Thái Nguyên, HS quan sát đọc lại Viết bảng GV cho HS luyện viết những chữ còn khó để sửa sai cho HS GV nhận xét 4 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con, nhận xét Viết vở Hướng dẫn viết GV quan sát HS viết HS viết bài Chấm bài GV chấm bài nhận xét chữ viết cách trình bày Công bố kết quả 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết 5: thủ công Trưng bày sản phẩm thực hành của học sinh I- Mục tiêu : - Đánh giá kỹ năng, kết quả qua những sản phẩm tự tay HS làm đã học ở lớp 2. - Thông qua sản phẩm để điều chỉnh phương pháp dạy học để đạt kết quả tốt hơn. II- Đồ dùng : - Những sản phẩm HS đã làm trước III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Giới thiệu bài : - GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nhận xét nhắc nhở HS chuẩn bị các đồ chơi, sản phẩm đã làm ở những tiết trước. Trưng bày sản phẩm Tổ chức trưng bày theo nhóm Nhắc nhở các nhóm trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem. Trưng bày sản phẩm theo nhóm 4 người Mỗi nhóm dùng bảng con để đặt sản phẩm của mình để quan sát GV + BGK kiểm tra, nhận xét, xếp loại sản phẩm ị xếp loại nhóm Cử ban giám khảo để kiểm tra, đánh giá sản phẩm Xếp loại đồ chơi Chất lượng đồ chơi Kiểm tra sản phẩm Tham quan lần lượt từng nhóm Đánh giá chọn sản phẩm đẹp nhất C- Củng cố- dặn dò: Công bố kết quả kiểm tra, xếp loại khen những nhóm làm tốt Nhận xét tiết học Thấy được thành quả lao động của mình Về nhà làm đồ chơi để chơi Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................... Tiết 6: mĩ thuật (bs) (Đồng chí Hương dạy) Tiết 7: Hướng dẫn tự học I- Mục tiêu: - Giúp HS hoàn thiện bài học trong ngày. - Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. II- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định ổn định tổ chức lớp Lớp hát 2. Các hoạt động Hoạt động 1 Hoàn thiện bài học môn: Hoạt động 2 Phụ đạo HS yếu Hoạt động 3 Bồi dưỡng HS giỏi 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:.......................................................................................... .................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: