Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011

Tập đọc

 Tiết 129+130 : BÓP NÁT QUẢ CAM

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Đọc rành mạch toàn bài ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

- Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. (trả lời được các câu hỏi 1,2,4,5)

 2. Kĩ năng:

- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. Phân biệt giọng người kể với lời nhân vật.

 3. Thái độ:

- Biết ơn những người có công với nước.

II. Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc (SGK);Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

+ Học sinh: SGK.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 33
Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011
Tập đọc
 Tiết 129+130 : Bóp nát quả cam
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: 
- Đọc rành mạch toàn bài ; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc. (trả lời được các câu hỏi 1,2,4,5)
 2. Kĩ năng:
- Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. Phân biệt giọng người kể với lời nhân vật.
 3. Thái độ: 
- Biết ơn những người có công với nước.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc (SGK);Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
+ Học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức. 
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2,3 HS đọc thuộc lòng bài thơ: Tiếng chổi tre 
- Đọc thuộc lòng thơ.
- Trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2.HD luyện đọc:
 a) Đọc mẫu.
- Tóm tắt ND, HD giọng đọc chung.
b) Luyện đọc.
+ Đọc nối tiếp câu.
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
+ Giải nghĩa từ khó.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. 
 - SGK
- HDHS đọc đúng 1 số câu
- Bảng phụ
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
- Đọc theo nhóm 2.
+ Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc
 - Chốt + chuyển ý.
3.3. Tìm hiểu bài:
Câu hỏi 1: Giặc Nguyên có âm mưu gì đối với nước ta?
- Giả vờ mượn đường để xâm chiếm nước ta.
? Thấy sứ giả giặc ngang ngược thái độ của Trần Quốc Toản như thế nào ?
- Vô cùng căm giận
Câu hỏi 2: Trần Quốc Toản xin gặp vua để làm gì ?
- Để được nói 2 tiếng “xin đánh”
Câu hỏi 3:(Dành cho HS khá giỏi)
- Quốc Toản nóng lòng gặp vua như thế nào?
- HS khá giỏi trả lời tiếp câu hỏi 4
- Đợi vua...xăm xăm xuống thuyền
- Vì sao sau khi tâu vua xin đánh, Quốc Toản lại đặt thanh gươm lên gáy?
- Vì cậu biết : số lính giặc tự ý xông vào... trị tội.
Câu hỏi 4 : 
 - Vì sao Vua không những tha tội mà ban cho cho Quốc toản quả cam quý?
- Vì ... còn trẻ mà đã biết lo việc nước
Câu hỏi 5 : 
 Vì sao Quốc Toản vô tình bóp nát quả cam ?
+ Qua bài cho các em biết điều gì?
- Chốt + Ghi nội dung lên bảng.
- Đang ấm ức ... căm giận sôi sục ... vô tình đã bóp lát quả cam.
Nội dung:
Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc.
- 2 em nhắc lại nội dung.
3. 4. Luyện đọc lại
- Tổ chức HS luyện đọc
- 3 em đọc (đọc phân vai)
4. Củng cố. 
- Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
5. Dặn dò.
- Nhận xét giờ
- Trần Quốc Toản là thanh niên yêu nước, căm thù giặc.
- Chuẩn bị cho tiết kể chuyện
Toán
 Tiết 161: ôn tập về các số trong phạm vi 1000 (T.168)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết đọc, viết các số có ba chữ số.
- Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.
- Biết so sánh các số có ba chữ số.
- Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số.
2. Kĩ năng: 
- Dựa vào các kiến thức trên làm thành thạo các bài tập.
3. Thái độ: 
- Tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy - học :
	+ Giáo viên: Phiếu BT 2.
	+ Học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy học :
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng làm 
x + 700 = 1000
 x = 1000 - 700
 x = 300
x - 600 = 100
 x = 600 + 100
 x = 700
- Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hướng dẫn luyện tập.
Bài1: viết các số
- 1 HS đọc yêu cầu
- HDHS làm BT dòng 1,2,3. 
(Dòng 4,5 dành cho HS khá giỏi)
- HS làm bảng con
915 250
695 371
714 900
524 199
101 155
- Nhận xét.
Bài 2 : Số
- HD HS nêu YC và cách thực hiện
 - 1 HS đọc yêu cầu, nêu cách thực hiện
 (HS khá giỏi làm tiếp ý c)
 - HS làm SGK, 3 HS làm trên phiếu BT
- Làm xong ý a,b HS khá giỏi làm tiếp ý c và BT 3.
a. 380,381,382,383,384,385,386,387,
 388, 389,390. 
b. 500,501,502,503,504,505,506,507,
 508,509,560.
c. 700,710,720,730,740,750,760,770,
 780,790, 800.
- nhận xét , chấm điểm
 - Nhận xét.
Bài 3: Viết các số tròn trăm thích hợp vào chỗ chấm : (Dành cho HS khá giỏi)
- 1 HS nêu YC, cách thực hiện
- HS khá giỏi làm tiếp BT 3 ( SGK)
- 1 HS lên chữa bài trên bảng lớp.
- GVNhận xét, chữa bài.
Lời giải : 100, 200, 300, 400, 500, 600, 700, 800, 900, 1000.
Bài 4: >, =, < (?)
-
 1 HS đọc yêu cầu, nêu cách làm bài
- HDHS làm
- HS làm bài vào SGK
- 2 HS lên chữa bài trên bảng lớp.
 372 > 299 ; 631 < 640
 465 < 700 ; 909 = 902 + 7
 534 = 500 + 34 ; 708 < 807
- GVNhận xét
Bài 5: HD HS làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, lớp nêu cách làm bài
- HS làm bài tập SGK.
- 3 HS lên bảng chữa, lớp nhận xét.
a. Viết số bé nhất có 3 chữ số 
100
b. Viết số lớn nhất có 3 chữ số
999
c. Viết số liền sau 999
1000
4. Củng cố. 
- Gọi HS nhắc lại ND giờ học
- 2 HS nhắc lại ND giờ học
5. Dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc HS học ở nhà
Mĩ thuật
(Đ/c: Tuấn- Soạn, giảng)
Luyện toán
 Luyện tập ( VBT )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức.
- Biết đọc, viết các số có ba chữ số.
- Biết đếm thêm một số đơn vị trong trường hợp đơn giản.
- Biết so sánh các số có ba chữ số.
- Nhận biết số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số.
2. Kĩ năng.
	- Thực hiện được các dạng toán trên.
3. Thái độ.
	- Yêu thích toán học.
II. Đồ dùng dạy học:
	+ Giáo viên: SGK, VBT.
	+ Học sinh: VBT.
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Luyện tập:
Bài 1: ( VBT - 81) : Viết các số :
- HS nêu yêu cầu bài, nêu cách làm.
- Lớp làm VBT, 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét, chấm điểm.
Bài 2: ( VBT - 81) Viết các số : 
a) Từ 425 đến 439
b) Từ 989 đến 1000
 - Chữa bài, chấm điểm
- 1 HS nêu YC bài tập, lớp làm bài tập VBT.
- 2 HS chữa bài trên bảng lớp.
Bài 3: Viết các số tròn trăm thích hợp vào chỗ chấm. (VBT-81)
- GV nhận xét, chữa bài và chấm điểm.
- 1 HS nêu YC bài, cách thực hiện
- HS làm bài VBT, 1 HS chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4 : >,<,= ?
- 1 HS nêu YC BT, lớp nêu cách thực hiện, làm bài VBT.
- 2 HS chữa bài trên bảng lớp.
Bài 5 : Số ?
- 1 HS nêu YC BT, lớp nêu cách thực hiện, làm bài VBT, nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
- Chữa bài
3. Củng cố. 
- YC HS nhắc lại ND giờ luyện tập
- 2 HS nhắc lại
5. Dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau
Tiếng việt
 Luyện đọc: bóp nát quả cam
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức.
- Nắm chắc được nội dung của bài qua luyện đọc
2. Kĩ năng.
- Đọc đúng, trôi chảy đạt yêu cầu về tốc độ đọc bài tập đọc đã học Bóp nát quả cam.
3. Thái độ.
- HS có ý thức rèn đọc
II. Đồ dùng dạy - học:
	+ Giáo viên: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
	+ Học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài
- 2 HS đọc bài tập đọc 
Bóp nát quả cam, nhắc lại ND bài
2. HD đọc bài: ( Bảng phụ )
- Bài : Bóp nát quả cam.
- HD HS đọc nối tiếp câu, đọc đoạn
- Gợi ý HS nêu cách ngắt nghỉ đúng khi đọc các câu trong đoạn văn.
- Luyện đọc nối tiếp câu, luyện phát âm đúng
- Luyện đọc đoạn, kết hợp trả lời câu hỏi ND. ( cá nhân, nhóm đôi, đồng thanh dãy, thi đọc giữ các nhóm )
- Đọc toàn bài ( diễn cảm )
- 3 - 5 HS khá giỏi đọc.
- Lớp nhận xét
- Nhận xét, biểu dương và nhắc HS cách đọc đúng.
- Nghe, ghi nhớ
3. Củng cố.
- YC HS nêu ND bài đã học
4. Dặn dò
- Nhắc HS học ở nhà
- Nhận xét, đánh giá giờ luyện đọc
- 3 HS nêu
 Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011
Thể dục
 Tiết 65: Chuyền cầu - trò chơi ném bóng trúng đích
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Tiếp tục ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người
- Ôn trò chơi: ném bóng trúng đích
2. Kĩ năng: 
- Yêu cầu tiếp tục nâng cao khả năng đón và chuyền cầu chính xác
- Yêu cầu nâng cao khả năng ném trúng đích
3. Thái độ:
	- Tự giác tích cực học môn thể dục
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm : Trên sân trường 
- Phương tiện : Vợt gỗ, cầu.
III. Nội dung và phương pháp:
Nội dung
Phương pháp
A. Phần mở đầu: 
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung bài tập
- Đội hình 4 hàng dọc.
- Cán sự tập hợp lớp.
- Khởi động: 
- Giậm chân tại chỗ, xoay các khớp cổ tay, cổ chân, xoay khớp đầu gối, hông, vai, tay, chân, lườn, bụng.
- Đội hình 4 hàng ngang
- Cán sự lớp điều khiển hoạt động
b. Phần cơ bản:
- Chuyền cầu theo nhóm 2 người
- Trò chơi ném bóng trúng đích
- Thực hiện theo nhóm đôi
- Thực hiện theo tổ
C. Phần kết thúc :
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát 2-3' đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát 
- Đội hình 4 hàng dọc
- Một số động tác thả lỏng 
- Trò chơi hồi tĩnh 
- Hệ thống toàn bài 
- Nhận xét giờ học 
- Giao bài tập về nhà : Nhắc HS ôn bài TD.
- Đội hình 4 hàng ngang.
Toán
 Tiết 162 : ôn tập về các số trong phạm vi 1000 (T. 169)
(Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Biết đọc, viết các số có ba chữ số.
- Biết phân tích các số có ba chữ số thành các trăm, các chục các đơn vị và ngược lại.
- Biết sắp xêp các số có đến ba chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại
2. Kĩ năng: 
- Vận dụng các phép tính trên vào làm bài tập.
3. Thái độ:
 - Tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	+ Giáo viên: Phiếu BT 1.
	+ Học sinh: SGK.
II. Hoạt động dạy học:
 hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
 2. Kiểm tra bài cũ
 - Số bé nhất có 2 chữ số là số nào?
- Số lớn nhất có 3 chữ số là số nào?
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 em trả lời.
- Lớp nhận xét.
3. Ôn tập.
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hướng dẫn ôn tập.
Bài1: Mỗi số sau ứng với cách đọc nào?
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài SGK
- 1 HS lên bảng chữa, lớp nhận xét.
Bài 2: 
a. Viết các số 842, 965, 477, 618, 593, 404 theo mẫu : 842 = 800 + 40 + 5
- 1 HS nêu YC BT
- HDHS thực hiện
+ Làm bảng con
+ 2 HS lên bảng chữa bài.
965 = 900 + 60 + 5
477 = 400 + 70 + 7
618 = 600 + 10 + 8
593 = 500 + 90 + 3
404 = 400 + 4
- Nhận xét chữa bài
b. Viết theo mẫu : 300 + 60 + 9 = 369
- 1 HS nêu YC BT
- HDHS thực hiện
+ 2 HS lên bảng chữa bài.
800 + 90 + 5 = 895
200 + 20 + 2 = 222
700 + 60 + 8 = 768
600 + 50 = 650
800 + 8 = 808
 - Nhận xét chữa bài
Bài 3: Viết các số 285, 257, 279, 297 theo thứ tự : a. Từ lớn đến bé
 b. từ bé đến lớn
- 1 HS nêu YC BT
- 2 HS lên bảng chữa bài. 
(HS khá giỏi làm xong BT 3 làm tiếp BT 4)
- HS làm bài vở
a. Từ l ... n
- Nhận xét.
- 1 em lên bảng viết : lao xao, xoè cánh 
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
3.2. Hướng dẫn nghe - viết :
- Gv đọc bài chính tả 
- 2 HS đọc bài 
 Mỗi dòng thơ có bao nhiêu chữ ?
- 4 chữ 
 Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ ô nào ?
- Từ ô thứ 3
+ Viết từ khó 
- HS tập viết bảng con: loắt choắt, nghiêng nghiêng
+ GV đọc cho HS viết chính tả 
- HS viết vào vở 
+ Chấm chữa bài : Chấm 5-7 bài
 3. 3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1 : Điền chữ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống : (HS khá giỏi làm tiếp ý b)
- 1 HS đọc yêu câu
a) (sen, xen), (sưa, xưa), (sử, xử) :
- HDHS làm 
- HS làm vở, 2 HS lên bảng.
 - HS khá giỏi làm tiếp ý b
Lời giải
a. (sen, xen)
- hoa sen, xen kẽ
(xưa, sưa) 
- ngày xưa, say sưa 
(xứ, sứ)
Nhận xét chữa bài
Cư xử, lịch sử
b. (Kín, kiến), (chín, chiến), (tim, tiêm) :
- con kiến; kín mít
- cơm chín; chiến đấu
- kim tiêm ; trái tim
Bài 2 : Viết vào chỗ trống những tiếng : (Dành cho HS khá giỏi)
- HS khá giỏi thực hiện
- HS nêu YC và tự làm bài.
a) Chỉ khác nhau ở âm đầu s hoặc x :
b) Chỉ khác nhau ở âm giữa vần i hoặc iê :
4. Củng cố. 
- YC HS nhắc lại ND giờ học
- 2 HS nhắc lại
5. Dặn dò.
- Nhắc HS luyện viết ở nhà
- Nhận xét giờ
Tiếng việt
 Luyện đọc : lá cờ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức.
- Hiểu được nội dung của bài qua luyện đọc.
2. Kĩ năng.
- Đọc đúng, trôi chảy đạt yêu cầu về tốc độ đọc.
3. Thái độ.
	- HS có ý thức rèn đọc.
II. Đồ dùng dạy - học:
	+ Giáo viên: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
	+ Học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy - học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc bài
- 2 HS khá đọc bài tập đọc 
Lá cờ đã học, nêu ND bài.
2. HD đọc từng bài: ( Bảng phụ )
- Bài : Lá cờ
- HD HS đọc nối tiếp câu, đọc đoạn
- Gợi ý HS nêu cách ngắt nghỉ đúng khi đọc các câu trong đoạn văn.
- Luyện đọc nối tiếp câu, luyện phát âm đúng
- Luyện đọc đoạn, kết hợp trả lời câu hỏi ND. ( cá nhân, nhóm đôi, đồng thanh dãy, thi đọc giữ các nhóm )
- Đọc toàn bài ( diễn cảm )
- 6 - 8 HS khá giỏi đọc.
- Lớp nhận xét
- Nhận xét, biểu dương và nhắc HS cách đọc đúng.
- Nghe, ghi nhớ
3. Củng cố.
- YC HS nêu ND bài đã học
4. Dặn dò.
- Nhắc HS học ở nhà
- Nhận xét, đánh giá giờ luyện đọc
- 3 HS nêu
Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011
Toán
 Tiết 165 : ôn tập phép nhân và phép chia
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia ; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học).
- Biết tìm số bị chia, tích.
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
 2. Kĩ năng: 
- áp dụng các bảng nhân chia đã học vào làm các bài tập
 3. Thái độ:
 	- Tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học 
	+ Giáo viên: SGK.
	+ Học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy học
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS lên bảng làm
345 + 422 = 767
674 - 353 = 321
- Lớp nhận xét.
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài.
3.2.Hướng dẫn HS làm bài tâp.
Bài 1: Tính nhẩm
- HS tự nhẩm điền kết quả vào sgk
- HS lớp làm BT ý a.
- Đọc nối tiếp, nhận xét
- HS khá giỏi làm tiếp ý b BT1
-(HS khá giỏi làm tiếp ý b)
Bài 2: Tính
- 1 HS nêu YC BT, nêu cách thực hiện
- HDHS làm
- HS làm vở, 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- HS khá giỏi làm tiếp phép tính 3,4
- HS khá giỏi làm xong phép tính 1,2 làm tiếp phép tính 3,4
 4 x 6 + 16 =24 + 16 
 = 40
20 : 4 x 6 = 5 x 6
 =30
5 x 7 + 25 = 35 + 25
 = 60
 30 : 5 : 2 = 6 : 2
Nhận xét chữa bài
 = 3
Bài 3: 1 HS đọc yêu cầu 
- HS khá giỏi làm xong BT3, làm tiếp BT4
- 1 HS đọc đề bài, nêu tóm tắt bài
- Nêu kế hoạch giải
- 1 HS giải bài trên bảng lớp, lớp làm vào vở.
Bài giải
 Lớp 2A có số học sinh là :
 8 x 3 = 24 (học sinh)
 Đáp số : 24 (học sinh).
Bài 4 : Hình nào được khoanh vào 1/3 số hình tròn ? (HS khá giỏi thực hiện)
- HS khá giỏi tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét chữa bài
+ Hình a đã được khoanh vào 1/3 số hình tròn
Bài 5 : Tìm x
- 1 HS nêu YC BT, nêu cách thực hiện
- Lớp làm bài VBT, 2 HS giải bài trên bảng lớp.
a. x : 3 = 5
 x = 5 x 3
 x = 15
b. 5 x x = 35
 x = 35 : 5
 x = 7
- Củng cố tìm số bị chia 
- HS nêu
- Củng cố tìm thừa số chưa biết 
- HS nêu
- Nhận xét chữa bài
4. Củng cố. 
- Nêu cách đặt tính và tính 
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.
Tự nhiên xã hội
 Tiết 33 : Mặt trăng và các vì sao
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
- Biết khái quát về hình dạng, đặc điểm và vai trò của mặt trăng và các vì sao đối với sự sống trên trái đất.
 2. Kĩ năng: 
 - Nêu được đặc điểm, hình dạng và vai trò của mặt trăng và các vì sao đối với sự sống trên trái đất.
 3. Thái độ: 
- Có ý thức bảo vệ và yêu quý trái đất của chúng ta.
II Đồ dùng - dạy học:
+ Giáo viên: Hình vẽ sgk;Giấy vẽ bút mầu.
+ Học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu 4 phương chính, phương Mặt Trời mọc và lặn ?
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS nêu
3. Bài mới :
3.1 GT bài: nêu mục tiêu bài học :
- Nghe, chuẩn bị.
HĐ1: Vẽ và giới thiệu tranh vẽ về bầu trời có mặt trăng, có các vì sao
- Mục tiêu: HS biết khái quát về hình dạng, đặc điểm của mặt trăng.
- Cách tiến hành:
B1: Làm việc cá nhân
- HS vẽ và tô màu bầu trời. có mặt trăng, có các vì sao
B2: HĐ cả lớp
- HS giới thiệu tranh vẽ của mình cho cả lớp xem
 +Tại sao em lại vẽ mặt trăng như vậy ?
 +Theo em mặt trăng có hình gì?
- Mặt trăng tròn giống như 1 quả bóng lớn
 + Vào những ngày nào trong tháng ta nhìn thấy trăng tròn?
- Ngày 15 âm lịch
 +Em đã dùng mầu gì tô vào mặt trăng ?
- HS nêu
+ ánh sáng mặt trăng có gì khác so với ánh sánh mặt trời?
- ánh sáng măt trăng mát dịu không như ánh sáng mặt trời
-Kết luận: Mặt trăng tròn giống như 1 quả bóng ở rất xa Trái Đất. ánh sáng mặt trăng mát dịu, Mặt trăng phản chiếu ánh sáng từ Mặt Trời xuống Trái Đất.
 HĐ2: Thảo luận về các vì sao:
- Mục tiêu: HS biết khái quát về hình rạng, đặc điểm của các vì sao.
- Cách tiến hành:
+Từ các bức tranh vẽ các em cho biết. Tại sao các em lại vẽ tranh các ngôi sao như vậy ?
- Các vì sao là những quả bóng lửa không giống như mặt trời
 +Theo các em ngôi sao hình gì ?
- Ngôi sao 5 cánh
 + Trong thực tế có phải ngôi sao có những cánh giống như đèn ông sao không ?
- HS trả lời
 + Những ngôi sao có toả sáng không?
- Kết luận:
Các vì sao là những “ Quả bóng lửa” khổng lồ giống như mặt trời. Trong thực tế có nhiều ngôi sao còn lơn hơn Mặt Trời, nhưng vì chúng ở rất xa, rất xa Trái Đất nên chúng ta nhìn thấy chúng nhỏ bé trên bầu trời.
+ Có thể HS các nhóm đặt câu hỏi để trình bày trả lời.
4. Củng cố. 
- Nhận xét tiết học
- Khen ngợi, tuyên dương những nhóm làm tốt.
5. Dặn dò.
 - Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
 Tiết 33: đáp lời an ủi
kể chuyện được chứng kiến
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức: 
- Biết đáp lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2).
- Viết được một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em (BT3)
 2. Kĩ năng: 
- Nói câu đáp lời ủi phù hợp với tình huống giao tiếp. Biết viết một đoạn văn ngắn kể về một việc làm tốt của em hay bạn em.
 3. Thái độ: 
- Giữ phép lịch sự khi giao tiếp, biết làm việc thiện để giúp đỡ mọi người.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: Tranh minh hoạ sgk.
+ Học sinh: SGK.
III. Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS làm bài tập 2, bài tập 3
- Nhận xét
3. bài mới 
3.1. Giới thiệu bài : M/Đ, yêu cầu
3.2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: (Miệng)
- 1 HS đọc y/c 
- Cả lớp quan sát tranh
- HDHS đọc 
- Đọc thầm 
- Nhận xét 
- HS thực hành theo cặp lời đối đáp trước lớp 
Bài 2 (miệng)
+ 1 HS đọc yêu cầu 
+ Lớp đọc thầm 
+ Thực hành theo cặp đối thoại trước lớp (nhận xét)
a. Dạ em cảm ơn cô !
b. Cảm ơn bạn
Nhận xét chữa xét bài 
c. Cháu cảm ơn bà ạ.
Bài 3: (viết)
- Giải thích yêu cầu của bài
- Kể về 1 việc làm tốt của em ( hoặc bạn em) viết 3, 4 câu.
- Gọi một vài HS nói về những việc làm tốt.
- HS thực hành 
- Nhận xét chữa bài
- Lớp làm vở bài tập.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc.
4. Củng cố.
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.
Thủ công
 Tiết 33 : ôn tập thực hành 
 thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích
I. Mục tiêu :
 1. Kiến thức: 
- Biết cách gấp, cắt, dán các hình đã học: Dây xúc xích, đồng hồ đeo tay, vòng đeo tay, làm con bướm.
 2. Kĩ năng: 
- Biết cách gấp, cắt, dán được một số đồ chơi theo ý thích của mình, đúng quy trình.
 3. Thái độ: 
- Yêu thích sản phẩm do mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy học :
+ Giáo viên: Giấy thủ công, một số bài mẫu.
+ Học sinh: Giấy thủ công, hồ dán, kéo
III. Hoạt động dạy học :
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ.
 - Không kiểm tra 
3. Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Hướng dẫn.
Đề bài : Em hãy làm 1 trong những sản phẩm thủ công đã học
- GV cho HS quan sát lại một số sản phẩm thủ công đã học
- GV tổ chức cho học sinh thực hành làm 
- GV quan sát ,HD thêm chi những HS còn lúng túng
+ Đánh giá: 
- GV cùng HS đánh giá, bình chọn những sản phẩm đẹp nhất lớp 
- GV đánh giá sản phẩm của HS theo 2 cách.
4. Nhận xét.
- GV nhận xét về ý thức học tập, sự chuẩn bị bài và KN thực hành.
Sinh hoạt
Kiểm điểm đánh giá tuần XXXIII
I. Mục tiêu:
	- Kiểm điểm, đánh giá các hoạt động trong tuần 33.
	- Phương hướng, nhiệm vụ hoạt động tuần 34.
II. Nội dung:
A. Đánh giá hoạt động tuần 33:
	1) Nền nếp:
- Đi học đúng giờ, đảm bảo sĩ số 23/23
- Ra vào lớp đúng thời gian quy định
	2) Học tập
- Đi học đều, đúng giờ.
- Làm BT ở nhà đầy đủ.
- Kiểm tra, làm BT 15 phút đầu giờ có chất lượng.
	3) Trang phục:
- 100% HS có đủ trang phục theo quy định của nhà trường
- Chấp hành thời gian và các hoạt động theo quy định của Liên đội
	4) Vệ sinh: 
- Tham gia VS riêng, chung sạch sẽ theo quy định
- Trang phục gọn gàng
B. Phương hướng tuần 34:
	- Duy trì các mặt hoạt động tích cực đã đạt
	- Tiếp tục bồi dưỡng và phụ đạo HS
 - Ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra cuối HK II

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_33_nam_hoc_2010_2011.doc