Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần thứ 19

Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần thứ 19

 TUẦN 19:

Thứ 2 ngày 10 tháng 1 năm 2011

 Tập đọc:

 CHUYỆN BỐN MÙA

 I. Mục tiêu:

 - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu

 - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4)

 - (Ghi chú: HS khá, giỏi trả lời được CH 3)

 II. Chuẩn bị:

 - Tranh minh hoạ bài TĐ. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.

 

doc 27 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 443Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học lớp 2 - Tuần thứ 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 19:
Thứ 2 ngày 10 tháng 1 năm 2011
 Tập đọc:
 CHUYỆN BỐN MÙA
 I. Mục tiêu:
 - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
 - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4) 
 - (Ghi chú: HS khá, giỏi trả lời được CH 3)
 II. Chuẩn bị:
 - Tranh minh hoạ bài TĐ. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
 III. Các hoạt động dạy - học:
 Tiết 1 
A. Bài cũ:
 Kiểm tra sách TV tập 2 của HS.
B. Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Luyện đọc:
1. GV đọc mẫu:
2. Hướng dẫn luyện đọc:
a.Đọc từng câu:
 - Yêu cầu hs đọc
 - Tìm tiếng từ khó
 - Luyện đọc.
b. Đọc từng đoạn:
 - Gọi HS đọc
 - Treo bảng phụ hướng dẫn đọc
 Yêu cầu HS tìm cách đọc sau đó tổ chức cho các em luyện đọc các câu khó ngắt giọng.
 Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải SGK
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc:
 - Theo dõi,nhận xét tuyên dương.
e.Đọc đồng thanh:
 Tiết 2
HĐ3. Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu đọc lại bài bài + TLCH
? Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?
- Yêu cầu HS quan sát tranh, tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ đặc điểm của mỗi người. 
? Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo lời nàng Đông? 
? Vì sao khi xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc ?
? Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất? 
? Theo em lời bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau không? 
? Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay? 
? Em thích nhất mùa nào? Vì sao? 
HĐ4. Luyện đọc lại:
 - Yêu cầu HS tìm giọng đọc toàn bài.
 Tổ chức cho HS thi đọc phân vai . 
 - Nhận xét và ghi điểm HS.
C. Củng cố – Dặn dò:
- Gọi 1 em đọc lại toàn bài.
 -Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị tốt giờ kể chuyện.
- Đọc thầm
- Nối tiếp đọc từng câu.
- Tìm và nêu
- Luyện phát âm, cá nhân, lớp.
- 2 HS nối tiếp đọc từng đoạn.
- Tìm cách ngắt giọng và luyện đọc.
-Cháu có công ấp ủ mầm sống /để xuân về /cây cối đâm chồi nảy lộc .// 
- Nêu
- Các nhóm luyện đọc(2 HS)
- Đại diện các nhóm thi đọc.
 Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt.
- Đọc 1 lần
- Đọc bài và TLCH
- Tượng trưng cho 4 mùa trong năm: xuân, hạ, thu, đông.
- HS quan sát tranh nêu ý kiến.
- Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc.
- Vào xuân thời tiết ấm áp, có mưa xuân, rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc.
- Xuân làm cho cây lá tươi tốt.
- Nêu ý kiến.
- Thảo luận nhóm đôi nêu ý kiến.
- Nêu ý kiến.
- Tìm và nêu.
- Thi đọc lại bài.
 Lớp theo dõi,nhận xét, bình chọn nhóm, cá nhân đọc tốt.
 - Đọc bài.
_____________________________________
Toán: 
 TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết tổng của nhiều số.
- Biết cách tính tổng của nhiều số.
 - HS làm BT 1( cột 2 ) ,BT 2 (1,2,3), 3(a).
II.Các hoạt động dạy - học
A. Bài cũ :
 - Đặt tính rồi tính: 62 – 25 53 + 38 
B. Bài mới :
HĐ1.Giới thiệu-ghi tên bài . 
HĐ2. Hướng dẫn thực hiện: 2+3+4:
- Ghi: Tính 2 + 3 + 4
? Tổng của 2 + 3 + 4 bằng mấy?
- Gọi HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính..
HĐ3. Hướng dẫn HS thực hiện phép tính 12+34+40.
 - Ghi 12 + 34 + 40
- Hướng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- Yêu cầu HS thực hiện phép tính 15+46+29+8.
=> Lưu ý HS cách đặt tính và tính.
HĐ4. Luyện tập:
 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu cách tính.
- Yêu cầu HS nhận xét tổng 6 + 6 + 6 + 6
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chữa
Bài 3: - Yêu cầu HS nhìn hình vẽ sgk để viết tổng các số còn thiếu vào chỗ chấm..
- Chấm 1 số bài, chữa.
C. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học
- Xem lại các bài tập.
 - 2HS làm bảng lớp, lớp bảng con.
 - 2 HS đọc phép tính.
 - 1HS làm bảng lớp, lớp làm bảng con.
 Nêu lại cách đặt tính và tính.
- 2 HS đọc phép tính.
- Thực hiện phép tính vào bảng con và nêu lại cách tính.
- 1 em làm bảng lớp. Lớp làm bảng con.
- Tính.
- Làm bài.
- Nêu kết quả.
- Các số hạng đều bằng 6
- Tính.
- 1 em làm bảng lớp. Lớp làm bảng con.
Nêu cách tính.
- Làm vào vở, 1 em làm vào phiếu lớn.Dán phiếu chữa bài.
 12 kg +12kg +12 kg = 36 kg
 5 L +5 L+5L +5L = 20L
_______________________________________-
Đạo đức
 CỦA TRẢ LẠI RƠI ( T1)
 I .Mục tiêu :
 - Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
 - Biết: Trả lại của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.
 - Trả lại của rơi khi nhặt được.
 - Quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
 II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục
 -Kĩ năng xác định giá trị bản thân (giá trị của sự thật thà.)
 -Kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi .
 III. Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng .
 -Thảo luận nhóm .
 - Động não .
 - Đóng vai .
 -Xử lý tình huống .
 IV. Chuẩn bị:
 - Các tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh, trắng(HĐ2)
 III. Các hoạt động dạy-học:
A. Bài cũ:
? Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
? Mọi người cần làm gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?
- Nhận xét.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu bài:
*Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống.
MT: Gúp hs biết ra quyết định đúng khi nhặt được của rơi.
- Yêu cầu hs QST và cho biết nội dung tranh.
- Nêu tình huống: Theo em 2 bạn nhỏ có thể có những cách giải quyết nào với số tiền nhặt được.
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi sau đó lên trình bày trước lớp.
? Nếu em là bạn nhỏ trong tình huống em sẽ chọn cách giải quyết nào?
- Nhận xét cách giải quyết tình huống của các nhóm.
 Kết luận: sgv
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
MT: HS biết bày tỏ thái độ của mình trước những ý kiến có liên quan đến việc nhặt được của rơi.
- Đọc lần lượt từng ý kiến, sau mỗi ý kiến hs bày tỏ thái độ của mình bằng cách giơ các tấm bìa (đã quy định)
- Kết luận ý kiến đúng
C. Củng cố – Dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Sưu tầm chuyện kể, các tấm gương không tham của rơi.
- 2 HS trả lời. 
- 2 HS trả lời. 
- QST: hai bạn nhỏ nhặt được tờ 20.000 nghìn đồng.
- Nghe.
- Thảo luận phán đoán các giải pháp có thể xảy ra.
- 4-5 nhóm HS trình bày tiểu phẩm.
 Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung.
- Nêu ý kiến.
- Nghe, ghi nhớ.
- Bày tỏ ý kiến. Giải thích lí do.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
__________________________________
Luyện toán
 TRẢ BÀI KIỂM TRA
 I.Mục tiêu:
- Củng cố cộng ,trừ có nhớ trong phạm vi 100.
II. HĐdạy học:
HĐ1. Giới thiệu –ghi mục bài. 
HĐ2. Hướng dẫn HS chữa bài kiểm tra.
-Gọi HS đọc bài,cả lớp theo dõi bài. 
Gọi 1 số HS nêu cách thực hiện của mình .
-Cả lớp theo dõi ,nhận xét.
*Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
Luyện Tiếng Việt
TRẢ BÀI KIỂM TRA
 I.Mục tiêu:
-Củng cố cách viết câu đúng khi viết đoạn văn ngắn.
-Củng cố cách trả lời câu hỏi Ai làm gì?
II. HĐ dạy học:
HĐ1. Giới thiệu –ghi mục bài. 
HĐ2. Hướng dẫn HS chữa bài kiểm tra.
-Gọi HS đọc bài,cả lớp theo dõi bài. 
Gọi 1 số HS đọc lại bài viết của mình .
-Cả lớp theo dõi ,nhận xét.
*Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.
______________________________________
Thứ 3 ngày 11 tháng 1 năm 2011
Toán:
PHÉP NHÂN
 I. Mục tiêu : 
- Nhận biết tổng của nhiều số hạng bằng nhau.
- Biết chuyển tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân.
- Biết đọc, viết kí hiệu của phép nhân.
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng (HS làm bài 1, 2)
II. Chuẩn bị:
 - 5 miếng bìa, mỗi miếng có 2 chấm tròn.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Bài cũ :
 15 + 15 + 15 + 15 ; 24 + 24 + 24 + 24
- Nhận xét và ghi điểm.
B. Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Giới thiệu phép nhân:
- Gắn tấm bìa có 2 chấm tròn hỏi : 
- Tấm bìa có mấy chấm tròn ? 
- Gắn tiếp đủ tấm bìa nêu bài toán: Có 5 tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
? Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta phải làm thế nào ? 
- Yêu cầu HS đọc lại phép tính.
? 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của mấy số hạng?
? Hãy so sánh các số hạng trong tổng với nhau?
- GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số hạng , mỗi số hạng đều bằng 2 , ta chuyển thành phép nhân 2 x 5 
 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 
 2 x 5 = 10 
- Nêu cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10
* Giới thiệu dấu x 
- Giúp HS tự nhận ra , khi chuyển từ tổng : 
 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 
thành phép nhân 2 x 5 = 10 
thì 2 là một số hạng của tổng , 5 là số các số hạng của tổng , viết 2 x 5 để chỉ 2 được lấy 5 lần . Như vậy , chỉ có tổng các số hạng bằng nhau mới chuyển được thành phép nhân .
 HĐ3. Luyện tập:
Bài 1: Hình thành phép nhân từ phép cộng 
Gọi HS đọc yêu cầu và bài mẫu.
? Vì sao từ phép tính 4 + 4 = 8 ta lại chuyển được thành phép nhân 4 x 2 = 8 ? 
- Yêu cầu HS suy nghĩ và làm tiếp các bài còn lại.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn HS viết phép nhân .
- Chấm bài, chữa.
C. Củng cố – Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Xem lại các BT
- Chuẩn bị: Thừa số- Tích.
- 2 HS thực hiện các phép tính.
- 2 chấm tròn 
- QS lắng nghe.
- Muốn biết có tất cả bao nhiêu chấm tròn ta tính nhẩm tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10 ( chấm tròn ) 
- Nối tiếp đọc.
- Tổng của 5 số hạng.
- Các số hạng trong tổng này bằng nhau và bằng 2.
- HS thực hành đọc ,viết phép nhân 
- Học sinh đọc.
- QS sau đó viết bảng con(1 lần)
- Lắng nghe, ghi nhớ.
- 1 HS đọc
- Vì tổng 4+4 là tổng của 2 số hạng, các số hạng đều bằng 4....
- 1 HS đọc.
- HS viết phép nhân vào vở.
2 em lên bảng làm .
- Lắng nghe.
 _____________________________________________
 Chính tả: (Tập chép)
CHUYỆN BỐN MÙA
I. Mục tiêu: 
 	- Chép lại chính xác bài chính tả ,trình bày đúng đoạn văn xuôi. 
- Làm được BT2 a/b; BT 3 a /b 
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng con, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng .
- Đọc các từ khó cho HS viết .Yêu cầu lớp viết vào giấy nháp .
- Nhận xét ghi điểm HS .
B.Bài mới: 
HĐ1. Giới thiệu bài-ghi tên bài .
HĐ2. Hướng dẫn tập chép :
a. Ghi nhớ nội dung đoạn chép :
-Đọc mẫu đoạn văn cần chép .
? Đọan văn là lời của ai ?
? Bà Đất nói với các mùa như thế nào ? 
b. Hướng dẫn trình bày :
? Đoạn văn có mấy câu ?
? Trong bài có những tên riêng nào cần viết hoa ? Ngoài các từ riêng trong bài còn phải viết hoa những chữ nào ? 
c. Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc cho họ ...  SGK; thầm phát âm các tiếng đó cho đúng.
- 3 HS lên bảng thi viết đúng, phát âm đúng tên các vật trong tranh. Sau đó từng em đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giảng đúng: 
Bài tập 3.
- Yêu cầu lớp làm bài vào Vở bài tập.
C. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 2 và bài tập 3.
- Viết bảng con.
- 2 HS đọc lại.
- Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành..., 
- Bác, các cháu
- Các chữ đầu dòng thơ , chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn kính; ba chữ Hồ Chí Minh viết hoa là vì là tên riêng chỉ người.
- ngoan ngoãn, tuổi, tùy, giữ gìn, 
- HS viết bài.
- Đổi vở soát lỗi
- HS sửa bài.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- 3 HS lên bảng thi viết đúng, phát âm đúng tên các vật trong tranh.
- HS đọc.
a) 1 chiếc lá ; 2 quả na ; 3 cuộn len ; 4 cái nón
b)5 cái tủ ; 6 khúc gỗ; 7 cửa sổ ; 8 con muỗi
- 1 em làm bảng lớp. Lớp nhận xét bài của bạn, đối chiếu với bài của mình.
a) - lặng lẽ, nặng ;	- lo lắng, đói no
b) - thi đỗ, đổ rác	- giả vờ (đò), giã gạo
___________________________________________
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
-Thuộc bảng nhân 2
- Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2)
- Biết thừa số, tích.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác trong làm toán.
*HS làm bài 1, 2, 3, Bài 5 cột 2, 3 ,4)
II. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
- Gọi 2 hs đọc thuộc bảng nhân 2.
- Nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài – ghi tên bài:
HĐ2. Luyện tập:
Bài 1 : 
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
? Điền mấy vào ô trống? Vì sao?
- Gọi hs đọc phép tính.
- Yêu cầu HS tự làm tiếp BT
-Nhận xét, chữa.
Bài 2 : 
- Yêu cầu HS đọc bài mẫu và tự làm bài.
- Kiểm tra bài làm của một số hs.
Bài 3 : 
- Gọi HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Muốn biết 8 xe đạp có bao nhiêu bánh ta làm tn?
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chấm 1 số bài, chữa.
Bài 5 : Điền số thích hợp vào ô trống. 
- Tổ chức cho 2 dãy thi đua điền nhanh kết quả.
- Nhận xét – Tuyên dương.
C. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
 - Ôn lại bảng nhân 2. 
- 2 HS đọc .
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- Điền 6. Vì 2 nhân 3 bằng 6.
- 4 – 5 HS đọc.
- Làm bài.
- Làm bài, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để chữa bài.
- 1 HS đọc.
- Mỗi xe đạp có 2 bánh.
- Hỏi 8 xe đạp có bao nhiêu bánh?
- Nêu
-1HS làm bảng. Lớp làm bài vào vở. 
 Bài giải 
Số bánh xe của 8 xe đạp là : 
 2 x 8 = 16 ( bánh xe ) 
 Đáp số : 16 bánh xe 
- Điền nhanh kết quả.
 Nhận xét bình chọn đội thắng cuộc.
_______________________________________________
Tập làm văn:
ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU
I. Mục tiêu: 
- Biết nghe và đáp lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1, BT2)
- Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại (BT3)
- GD HS thái độ ứng xử có văn hóa trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa trong SGK. Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy – học:
A. Bài cũ:
Kiểm tra Vở bài tập kì II
B. Bài mới:
HĐ1. Giới thiệu bài:
HĐ2. Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 1: (miệng)
- Gọi HS đọc yêu cầu . cả lớp đọc thầm lại, quan sát từng tranh, đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh.
 - Cho từng nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp theo 2 tranh. Gợi ý cho HS cần nói lời đáp với thái độ lịch sự , vui vẻ. 
- Yêu cầu lớp bình chọn nhóm biết đáp lời chào, lời tự giới thiệu đúng nhất.
 Bài tập 2: (miệng)
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và đưa ra lời đáp. 
=> Gợi ý để các em hiểu: làm như vậy là thiếu thận trọng vì người lạ đó có thể là 1 người xấu giả vờ là bạn của bố lợi dụng sự ngây thơ, cả tin của trẻ em, vào nhà để trộn cắp tài sản. Ngay cả khi bố mẹ có ở nhà tốt nhất là mời bố mẹ ra gặp người lạ xem có đúng là bạn của bố mẹ không,)
- Yêu cầu lớp bình chọn những bạn xử sự đúng và hay – vừa thể hiện được thái độ lịch sự, có văn hoá vừa thông minh, thận trọng. 
 Bài tập 3: (viết)
- Nêu yêu cầu (viết vào vở lời đáp của Nam trong đoạn đối thoại)
- 1 HS cùng GV thực hành đối đáp; gợi ý cho HS cần đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Nhận xét, chọn những lời đáp đúng và hay. 
C. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Nhắc HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự giới thiệu khi gặp khách, gặp người quen để thể hiện mình là một học trò ngoan, lịch sự.
- Chuẩn bị: Tả ngắn về bốn mùa.
- 1 HS đọc lời chào của chị phụ trách (trong tranh 1); lời tự giới thiệu của chị (trong tranh 2).
- Thực hành theo nhóm 4.
 VD: 
- Chị phụ trách : Chào các em
- Các em nhỏ : Chúng em chào chị ạ/ chào chị ạ
- Chị phụ trách : Chị tên là Hương. Chị được cử phụ trách sao của các em.
 - Các bạn nhỏ : Oâi, thích quá! Chúng em mời chị vào lớp ạ. /Thế thì hay quá! Mời chị vào lớp của chúng em.
- 1 HS đọc
- HS suy nghĩ sau đó nối tiếp nhau nói lời đáp.
- Nhận xét, bình chọn
- Lắng nghe.
- 1 HS thực hành.
- HS điền lời đáp của Nam vào vở 
- Nhiều HS đọc bài viết.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
_______________________________________________
Thủ công:
CAÉT ,GAÁP, TRANG TRÍ THIEÁP CHUÙC MÖØNG
I. Muïc tieâu: 
- HS bieát caùch caét, gaáp ,trang trí thieáp chuùc möøng. 
- Caét,gaáp và trang trí ñöôïc thieáp chuùc möøng . có thể gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản.
- HS khéo tay : gấp, cắt , trang trí được thiếp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp và đẹp.
II. Chuaån bò 
- Moät soá maãu thieáp chuùc möøng 
- Quy trình caét, gaáp trang trí thieáp chuùc möøng coù hình veõ minh hoaï cho töøng böôùc 
- giaáy traéng hoaëc giaáy thuû coâng 
III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc 
Baøi môùi 
HĐ1: Giôùi thieäu bài – ghi tên bài
HĐ2: Höôùng daãn HS quan saùt vaø nhaän xeùt 
GV giôùi thieäu hình maãu vaø ñaët caâu hoûi 
- Thieáp chuùc möøng coù hình gì?
- Maët thieáp coù trang trí vaø ghi noäi dung chuùc möøng ngaøy gì? 
- Em haõy keå nhöõng thieáp chuùc möøng maø em bieát ?
- GV neâu laïi caùc loaïi thieáp thoâng thöôøng : thieáp chuùc möøng năm môùi , chuùc möøng sinh nhaät , chuùc möøng 8-3.
Vaø ñöa töøng loaïi maãu ñeå HS quan saùt
- Thieáp chuùc möøng gửûi tôùi ngöôøi nhaän bao giôø cuõng ñöôïc ñaët trong phong bì 
Höôùng daãn maãu
Böôùc 1: Caét , gaáp thieáp chuùc möøng 
Caét tôø giaáy traéng hoaëc giaáy thuû coâng , hình chöõ nhaät coù chieàu daøi 20oâ , roäng 15 oâ. 
- gaáp ñoâi tôø giaáy theo chieàu roäng ñöôïc hình thieáp chuùc möøng coù kích thöôùc roäng 10 oâ daøi 15 oâ.
Böôùc 2: Trang trí thieáp chuùc möøng 
 tùy thuoäc vaøo yù nghóa cuûa thieáp chuùc möøng maø ngöôùi ta trang trí khaùc nhau. 
- Thieáp chuùc möøng naêm môùi thöờùng trang trí caønh ñaøo , caùnh mai .
- Thieáp chuùc möøng sinh nhaät thöôøng trang trí nhöõng boâng hoa.
HĐ3: Thöïc haønh 
- GV toå chöùc cho HS taäp caét , gaáp trang trí thieáp chuùc möøng.
- GV theo doõi uoán naén nhöõng em coøn chaäm 
-Vöøa höôùng daãn caùc em caét, gaáp gì?
* Cuûng coá daën doø 
- Nhaän xeùt tieát hoïc 
- Tieát sau thöïc haønh 
-quan saùt 
-Thieáp chuùc möøng coù hình chöõ nhaät ghi noäi chuùc möøng ngaøy nhaø Giaùo Vieät Nam 20-11
-Vaøi HS keå 
- nghe
Quan saùt vaät maãu 
- theo doõi
-Nghe ñeå nhôù thöïc haønh 
- Caû lôùp taäp caét, gaáp trang trí thieáp chuùc möøng 
Caét, gaáp thieáp chuùc möøng 
_________________________________________
Luyện Toán:
LUYỆN BẢNG NHÂN 2
I. Mục tiêu: 
-Thuộc bảng nhân 2
- Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số.
- Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 2)
- Biết thừa số, tích.
II. Hoạt động dạy học:
HĐ1:Củng cố kiến thức bảng nhân2.
- Một số HS đọc thuộc bảng nhân 2.
- GV nhận xét.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: HS làm việc theo cặp.
- 1HS lên bảng làm bài – cả lớp làm vào vở bài tập.
- GV và HS nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi.
- HS làm bảng phụ - cả lớp làm vào vở bài tập
- Chấm ,chữa bài.
Bài 3: Hướng dẫn HS làm tương tự bài 2.
Bài 4: 1HS nêu yêu cầu của bài.
- 1HS (TB) làm bảng phụ - cả lớp làm vào vở bài tập.
- GV và HS nhận xét .
* Củng cố bảng nhân 2: Tích hơn kém nhau 2 đơn vị.
HĐ củng cố :
- Nhận xét tiết học.
_________________________________________
Luyện viết:
MÙA THU CỦA EM
I.Mục tiêu :
 - Rèn kĩ năng viết chữ cho HS,viết đúng mẫu chữ nhỏ .
- HS biết cách trình bày rõ ràng ,sạch đẹp .
II. HĐ động dạy học .
HĐ1. Giới thiệu –ghi tên bài.
HĐ2. Hướng dẫn HS luyện viết.
a.GV đọc mẫu –HS theo dõi.
2HS đọc lại bài .
-Bài thơ mỗi dòng có mấy chữ ? (HS trả lời ) 
-Những chữ cái đầu câu phải viết như thế nào ? (HS trả lời )
b..Hướng dẫn HS viết chữ khó.
- nghìn, rước, xuống , sen, Quang Huy - HS viết vào bảng con .
- GV đọc bài HS viết vào vở.
-Soát lỗi.
-Thu vở chấm 1số bài.
* Củng cố,dặn dò .
-Nhận xét tiết học.
________________________________________
Thể dục
BÀI 38
I.Mục tiêu: 
 -Biết cách xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối. Làm quen xoay cánh tay, khớp vai. 
- Ôn 2 trò chơi : “Nhanh lên bạn ơi”, “ Nhóm ba ,nhóm bảy”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được các trò chơi.
II . Địa điểm phương tiện :
 -Địa điểm : Trên sân trường .	
 -Phương tiện 1còi và kẻ vòng tròn cho trò chơi.
III . Nội dung và phương pháp:
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nội dung. 
- Giậm chân tại chỗ, điếm theo nhịp.
2.Phần cơ bản: 
-Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, hông, đầu gối.
- Đi thường theo nhịp, từ đội hình hàng ngang. GV cho HS chuyển thành vòng tròn để chơi trò chơi.
-Trò chơi :“Nhanh lên bạn ơi”, “ Nhóm ba ,nhóm bảy”. 
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi kết hợp với chỉ dẫn trên sân sau đó cho HS chơi thử rồi chơi chính thức.
3. Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay và hát . 
-Cúi người lắc thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
GV cùng HS hệ thống bài
Nhận xét tiết học.
-HS thực hiện
-HS thực hiện
-HS thực hiện
- HS thực hiện trò chơi. 
-HS thực hiện
-HS thực hiện
_______________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan2lop2CKTKN.doc