Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học: 2010-2011 - Nguyễn Thanh Huyền

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học: 2010-2011 - Nguyễn Thanh Huyền

TẬP ĐỌC

KHO BÁU

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Biết thể hiện lời của từng nhân vật cho phù hợp.

2. Kỹ năng:

- Hiểu ý nghĩa các từ mới.

- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ai biết quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

3. Thái độ: Ham thích môn học.

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

 

doc 21 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 28 - Năm học: 2010-2011 - Nguyễn Thanh Huyền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 28
Thứ hai ngày tháng 3 năm 2011
Chào cờ
TOÁN
KIỂM TRA
Câu 1: Điền số : (2 đ) 
5 + = 18 ; 18 - = 9 ; 3 x = 21 ; 15 : = 5
10 + = 16 ; 14 - = 10 ; 4 x = 32 ; : 4 = 9
Câu 2: Điền dấu > ,< , = vào ơ trống : (2 đ)
 4 x 5 4 x 6 2 x 9 4 x 4 
 3 x 8 4 x 8 5 x 7 9 x 4
Câu 3: (1 đ) Hãy khoanh trịn vào các hình được tơ màu số ơ vuơng C
A
B
Câu 4: Tính: (1 đ)
	4 x 7 = .. 	 24 : 3 = ..	 
 4 x 6 + 16 = .	 15 : 5 x 6 = 	 
Câu 5: (1 đ) Tìm x: 4 x x = 32	 x : 8 = 3
	Câu 6: (1,5 đ) Mỗi ngày Liên học 5 giờ. Mỗi tuần Liên học 6 ngày. Hỏi mỗi tuần lễ Liên học bao nhiêu giờ ?
Câu 7: (1,5 đ) Một đoạn dây đồng được uốn thành hình 
tam giác như hình vẽ bên. Tính độ dài đoạn đây đồng đĩ. 5cm 5cm
TẬP ĐỌC
KHO BÁU
I. Mục tiêu
Kiến thức: 
Đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
Biết thể hiện lời của từng nhân vật cho phù hợp.
Kỹ năng: 
Hiểu ý nghĩa các từ mới. 
Hiểu ý nghĩa của truyện: Ai biết quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
Ôn tập giữa HK2.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
 SGK
Phát triển các hoạt động (27’)
Luyện đocï đoạn 1, 2:
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu đoạn 1, 2.
b) Luyện phát âm
Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ: 
+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã.(HS phía Nam)
Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
c) Luyện đọc đoạn 
Nêu yêu cầu đọc đoạn, sau đó yêu cầu HS chia bài thành 3 đoạn.
Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1.
Gọi HS đọc đoạn 3. Sau đó theo dõi HS đọc và sửa những lỗi sai nếu các em mắc phải.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.
Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo nhóm.
d) Thi đọc
Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Tiết 2.
Hát
Hai người đàn ông đang ngồi ăn cơm bên cạnh đống lúa cao ngất.
Mở SGK trang 83.
Theo dõi và đọc thầm theo.
Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV: 
5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
Chia bài thành 3 đoạn theo hướng dẫn của GV
1 HS khá đọc bài.
Nghe GV giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu: 
1 HS đọc bài.
1 HS đọc lại đoạn 3.
Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2, 3. (Đọc 2 vòng).
Lần lượt từng HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài.
TẬP ĐỌC
KHO BÁU (TT) 
I. Mục tiêu
Kiến thức: 
Đọc lưu loát được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
Biết thể hiện lời của từng nhân vật cho phù hợp.
Kỹ năng: 
Hiểu ý nghĩa các từ mới. 
Hiểu ý nghĩa của truyện: Ai biết quý đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng, người đó sẽ cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. 
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
Tiết 1
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Tiết 2.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 
GV đọc mẫu toàn bài lần 2.
Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
Yêu cầu HS đọc thầm. Chia nhóm cho HS thảo luận để chọn ra phương án đúng nhất.
Gọi HS phát biểu ý kiến.
Kết luận: SGK 
Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì? 
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Gọi 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của câu chuyện.
Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?
Cho điểm HS.
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học bài.
Hát
HS theo dõi bài trong SGK.
1 HS đọc bài.
HS đọc thầm.
Là sự chăm chỉ, chuyên cần.
Chăm chỉ lao động sẽ được ấm no, hạnh phúc./ Ai chăm chỉ lao động yêu quý đất đai sẽ có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của câu chuyện.
 Thứ ba ngày 13 tháng 03 năm 2012
TOÁN
ĐƠN VỊ, CHỤC, TRĂM, NGHÌN
I. Mục tiêu:Giúp HS.
Ôn lại về quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm
Nắm được đơn vị nghìn, hiểu được quan hệ giữa trăm và nghìn.
-Biết cách đọc và viết các số tròn trăm.
II. Chuẩn bị:10 hình vuông biểu diễn đơn vị, kích thước 2,5cm x 2,5cm
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ (3’) Luyện tập chung.
2. Bài mới 
Giới thiệu: (1’) SGK
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Ôn tập về đơn vị, chục và t răm.
Gắn lên bảng 1 ô vuông và hỏi có mấy đơn vị?
Tiếp tục gắn 2, 3, . . . 10 ô vuông như phần bài học trong SGK và yêu cầu HS nêu số đơn vị tương tự như trên.
10 đơn vị còn gọi là gì?
1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
Viết lên bảng: 10 đơn vị = 1 chục.
Gắn lên bảng các hình chữ nhật biểu diễn chục và yêu cầu HS nêu số chục từ 1 chục (10) đến 10 chục (100) tương tự như đã làm với phần đơn vị.
10 chục bằng mấy trăm?
Viết lên bảng 10 chục = 100.
v Hoạt động 2: Giới thiệu 1 nghìn.
a. Giới thiệu số tròn trăm.
Gắn lên bảng 1 hình vuông biểu diễn 100 và hỏi: Có mấy trăm.
b. Giới thiệu 1000.
Gắn lên bảng 10 hình vuông và hỏi: Có mấy trăm?
1 nghìn bằng mấy trăm?
Yêu cầu HS nêu lại các mối liên hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm, giữa trăm và nghìn.
v Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành.
a. Đọc và viết số.
GV gắn hình vuông biểu diễn 1 số đơn vị, một số chục, các số tròn trăm bất kì lên bảng, sau đó gọi HS lên bảng đọc và viết số tương ứng.
b. Chọn hình phù hợp với số.
GV đọc 1 số chục hoặc tròn trăm bất kì, yêu cầu HS sử dụng bộ hình cá nhân của mình để lấy số ô vuông tương ứng với số mà GV đọc.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học, tuyên dương HS thực hành tốt, hiểu bài.
Hát
3 HS lên bảng sửa bài.
Số 100.
Có 1 đơn vị.
Có 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 đơn vị.
10 đơn vị còn gọi là 1 chục.
1 chục bằng 10 đơn vị.
Một số HS lên bảng viết.
HS viết vào bảng con: 200.
Đọc và viết các số từ 300 đến 900.
Cùng có 2 chữ số 00 đứng cuối cùng.
Có 10 trăm.
Cả lớp đọc: 10 trăm bằng 1 nghìn.
HS quan sát và nhận xét: Số 1000 được viết bởi 4 chữ số, chữ số 1 đứng đầu tiên, sau đó là 3 chữ số 0 đứng liền nhau.
1 chục bằng 10 đơn vị.
1 trăm bằng 10 chục.
1 nghìn bằng 10 trăm.
CHÍNH TẢ
KHO BÁU 
I. Mục tiêu:-Nghe và viết lại đúng, đẹp đoạn Ngày xưa  trồng cà.
-Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ua/ uơ; l/n; ên/ ênh.
II. Chuẩn bị
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Bài cũ (3’) Ôn tập giữa HK2
3. Bài mới :Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép 
a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần chép
Đọc đoạn văn cần chép.
Nội dung của đoạn văn là gì?
Những từ ngữ nào cho em thấy họ rất cần cù?
b) Hướng dẫn cách trình bày
Đoạn văn có mấy câu?
Trong đoạn văn những dấu câu nào được sử dụng?
Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
c) Hướng dẫn viết từ khó
d) Chép bài
e) Soát lỗi
g) Chấm bài
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2:Hs ®äc y/c- lµm vë, ch÷a, nhËn xÐt
HS đọc các từ trên sau khi đã điền đúng.
Bài 3a:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Tổng kết trò chơi, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài 3b:Hs ®äc y/c lµm vë, ch÷a
Gọi HS nhận xét, chữa bài.
Cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả 
Chuẩn bị bài sau: Cây dừa.
Hát
Theo dõi và đọc lại.
Dấu chấm, dấu phẩy được sử dụng.
HS đọc cá nhân, đồng thanh các từ khó.
2 HS lên bảng viết từ, HS dưới lớp viết vào nháp.
Đọc đề bài.
2 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt.
Đọc đề bài.
2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt.
KỂ CHUYỆN
KHO BÁU 
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Dựa vào gợi ý kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
2Kỹ năng: Biết kể chuyện bằng lời của mình, phân biệt được giọng của các nhân vật.
3Thái độ: Biết nghe, nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng ghi sẵn các câu gợi ý.
HS: SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) 
Ôn tập giữa HK2.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Trong giờ kể chuyện hôm nay lớp mình sẽ kể lại câu chuyện Kho báu. 
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện 
a) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý
Bước 1: Kể trong nhóm
Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ.
Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý.
Bước 2: Kể trước lớp
Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể.
Tổ chức cho HS kể 2 vòng.
Yêu cầu các nhóm nhận xét, bổ sung khi bạn kể.
Tuyên dương các nhóm HS kể tốt.
Khi HS lúng túng GV có thể gợi ý từng đoạn. Ví dụ: 
Đoạn 1
N ... ng, mây, nắng, đàn cò) ntn?
v Hoạt động 3: Học thuộc lòng
Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng đoạn.
Gọi HS nối tiếp nhau học thuộc lòng.
Cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Gọi 1 HS học thuộc lòng bài thơ.
Nhận xét, cho điểm HS.
Nhận xét tiết học.
Hát
3 đến 5 HS trình bày tin của mình.
Theo dõi, quan sát.
Theo dõi và đọc thầm theo.
Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV: 
5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
Mỗi HS đọc 2 dòng thơ theo hình thức nốit tiếp.
Dùng bút chì phân cách giữa các đoạn thơ:
HS đọc lại bài sau đó trả lời: 
5 HS trả lời theo ý hiểu cá nhân. 
TOÁN
CÁC SỐ TRÒN CHỤC TỪ 110 ĐẾN 200
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS biết:
Cấu tạo thập phân của các số tròn chục từ 110 đến 200.
2Kỹ năng: So sánh được các số tròn chục từ 110 đến 200 và nắm được thứ tự của các số này.
3Thái độ: Ham thích học toán.
II. Chuẩn bị
GV:Bảng kẻ sẵn các cột ghi rõ: Trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số, như phần bài học của SGK.
HS: Vở
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) So sánh các số tròn trăm.
GV kiểm tra HS về so sánh và thứ tự các số tròn trăm.
Gọi HS lên bảng viết các số tròn chục mà em đã biết (đã học).
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
SGK
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu các số tròn chục từ 110 đến 200.
Gắn lên bảng hình biểu diễn số 110 và hỏi: Có mấy trăm và mấy chục, mấy đơn vị?
Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận.
Yêu cầu cả lớp đọc các số tròn chục từ 110 đến 200.
v Hoạt động 2: So sánh các số tròn chục.
110 hình vuông và 120 hình vuông thì bên nào có nhiều hình vuông hơn, bên nào có ít hình vuông hơn.
Yêu cầu HS dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng để so sánh 120 và 130.
v Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm bài sau đó gọi 2 HS lên bảng, 1 HS đọc số để HS còn lại viết số.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
Đưa ra hình biểu diễn số để HS so sánh, sau đó yêu cầu HS so sánh số thông qua việc so sánh các chữ số cùng hàng.
Bài 3:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Để điền số cho đúng, trước hết phải thực hiện so sánh số, sau đó điền dấu ghi lại kết quả so sánh đó.
Bài 4:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS tự làmbài.
Bài 5:
Tổ chức cho HS thi xếp hình nhanh giữa các tổ. Trong thời gian 3 phút, tổ nào có nhiều bạn xếp đúng và nhanh nhất là tổ thắng cuộc.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà ôn lại cách đọc, cách viết và cách so sánh các số tròn chục đã học.
Hát
HS lên bảng 
Viết các số: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90, 100.
Là những số có hàng đơn vị bằng 0.
Có 1 trăm, 1 chục và 0 đơn vị. Sau đó, lên bảng viết số như phần bài học trong SGK.
HS đếm số chục trên hình biểu diễn và trả lời: có 11 chục.
Không lẻ ra đơn vị nào.
HS thảo luận cặp đôi và viết kết quả vào bảng số trong phần bài học.
Chữ số hàng trăm cũng là 1.
2 lớn hơn 1, hay 1 bé hơn 2.
120 120.
Làm bài, sau đó theo dõi bài làm của 2 HS lên bảng và nhận xét.
Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu >, <, = vào chỗ trống.
Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào chỗ trống.
Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2012
TOÁN
CÁC SỐ TỪ 101 ĐẾN 110
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Giúp HS biết:
Cấu tạo thập phân của các số từ 101 đến 110 là gồm: 1 trăm, 0 chục và các đơn vị.
Đọc và viết các số từ 101 đến 110.
2Kỹ năng: So sánh được các số từ 101 đến 110 và nắm được thứ tự của các số này.
3Thái độ: Ham thích học toán.
II. Chuẩn bị
GV:Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100.
HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Các số tròn chục từ 110 đến 200.
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
SGK
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Giới thiệu các số từ 101 đến 110.
Gắn lên bảng hình biểu diễn số 100 và hỏi: Có mấy trăm?
Gắn thêm 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy đơn vị?
v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chép vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2:
Vẽ lên bảng tia số như SGK, sau đó gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Nhận xét, cho điểm và yêu cầu HS đọc các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn.
Bài 3:
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS tự làm các ý còn lại của bài.
Dựa vào vị trí các số trên tia số trong bài tập 2, hãy so sánh 101 và 102 với nhau.
Tia số được viết theo thứ tự từ bé đến lớn, số đứng trước bao giờ cũng bé hơn số đứng sau.
Bài 4:
Nêu yêu cầu và cho HS tự làm bài.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn dò HS về nhà ôn lại về cách đọc, cách viết, cách so sánh các số từ 101 đến 110.
Hát
HS lên bảng 
Trả lời: Có 1 trăm, sau đó lên bảng viết 1 và cột trăm.
HS gắn hình biểu diễn số.
Làm bài theo yêu cầu của GV.
Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu >, <, = vào chỗ trống.
Chữ số hàng trăm cùng là 1.
Chữ số hàng trăm cùng là 0
Làm bài.
Bạn HS đó nói đúng.
Làm bài theo yêu cầu, sau đó 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI. 
I. Mục tiêu
1Kiến thức: 
Biết đáp lời chúc mừng của mọi người một cách lịch sự, khiêm tốn, có văn hóa.
Biết trả lời câu hỏi khi tìm hiểu văn bản Quả măng cụt.
2Kỹ năng: Viết các câu trả lời thành đoạn văn có đủ ý, đúng ngữ pháp.
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật.
HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’)
Ôn tập giữa HK2.
3.Bài mới 
Giới thiệu: (1’): SGK 
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1
Treo bức tranh và gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi 2 HS lên làm mẫu.
Yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2, sau đó suy nghĩ để tìm cách nói khác.
Yêu cầu nhiều HS lên thực hành. 
Bài 2
GV đọc mẫu bài Quả măng cụt.
GV cho HS xem tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật.
Cho HS thực hiện hỏi đáp theo từng nội dung.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
Phần nói về ruột quả và mùi vị của quả măng cụt. Tiến hành tương tự phần a.
Bài 3
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Yêu cầu HS tự viết.
Yêu cầu HS đọc bài của mình. Lưu ý nhận xét về câu, cách sáng tạo mà vẫn đúng.
Cho điểm từng HS.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn HS thực hành nói lời chia vui, đáp lời chia vui lịch sự, văn minh. 
Hát
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và suy nghĩ về yêu cầu của bài.
2 HS đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm theo.
Quan sát.
HS hoạt động theo cặp hỏi – đáp trước lớp. 
3 đến 5 HS trình bày.
Tự viết trong 5 đến 7 phút.
3 đến 5 HS được trình bày bài viết của mình.
Thđ c«ng:
lµm ®ång hå ®eo tay (tiÕt2 )
A/ Mơc tiªuL (TCKT) 
 1. KiÕn thøc: Häc sinh biÕt c¸ch lµm ®ång hå ®eo tay b»ng giÊy.
 2. Kü n¨ng: Häc sinh lµm ®­ỵc ®ång hå ®eo tay ®Đp trªn giÊy thđ c«ng.
 3. GD h/s cã ý thøc häc tËp, yªu thÝch s¶n phÈm lµm ra.
B/ §å dïng d¹y häc: - GV: §ång hå mÉu b»ng giÊy, quy tr×nh gÊp.
 - HS : GiÊy, kÐo, hå d¸n, bĩt ch×, th­íc kỴ.
C/ Ph­¬ng ph¸p: 
 - Quan s¸t, lµm mÉu, hái ®¸p, thùc hµnh luyƯn tËp
D/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng d¹y 
 Ho¹t ®éng häc
1. ỉn ®Þnh tỉ chøc: 
2. KiĨm tra bµi cị :
- Nh¾c l¹i c¸c b­íc lµm ®ång hå ®eo tay.
- NhËn xÐt.
3. Bµi míi: 
a. Giíi thiƯu bµi: 
- Ghi ®Çu bµi: 
b. Thùc hµnh lµm ®ång hå.
- YC h/s nh¾c l¹i quy tr×nh
- Treo quy tr×nh – nh¾c l¹i.
- YC thùc hµnh lµm ®ång hå.
- Nh¾c h/s nÕp gÊp ph¶i s¸t, miÕt kü, khi gµi d©y ®ång hå cã thĨ bãp nhĐ h×nh mỈt ®ång hå ®Ĩ gµi d©y ®eo cho dƠ.
- Quan s¸t h/s giĩp nh÷ng em cßn lĩng tĩng.
 c. Tr×nh bµy- §¸nh gi¸ s¶n phÈm.
- Tỉ chøc cho h/s tr×nh bµy s¶n phÈm.
- §¸nh gi¸ s¶n phÈm: NÕp gÊp ph¼ng, ®Đp, c©n ®èi.
4. Cđng cè -dỈn dß: 
- Nªu l¹i quy tr×nh lµm ®ång hå ®eo tay?
- ChuÈn bÞ giÊy thđ c«ng bµi sau lµm vßng ®eo tay.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
H¸t
Thùc hiƯn qua 4 b­íc:
 B­íc1 C¾t c¸c nan giÊy.
 B­íc 2 lµm mỈt ®ång hå.
 B­íc 3 gµi d©y ®eo ®ång hå.
 B­íc 4 vÏ sè vµ kim lªn mỈt ®ång hå.
- Nh¾c l¹i.
- 2 h/s nh¾c l¹i:
 + B­íc1 C¾t c¸c nan giÊy.
 + B­íc 2 lµm mỈt ®ång hå.
 + B­íc 3 gµi d©y ®eo ®ång hå.
 + B­íc 4 vÏ sè vµ kim lªn mỈt ®ång hå.
- Thùc hµnh lµm ®ång hå.
- Thùc hiƯn qua 4 b­íc. B­íc1 C¾t c¸c nan giÊy, b­íc 2 lµm mỈt ®ång hå, b­íc 3 gµi d©y ®eo ®ång hå, b­íc 4 vÏ sè vµ kim lªn mỈt ®ång hå.
Sinh ho¹t líp
I.Mơc tiªu
- NhËn xÐt ho¹t ®éng tuÇn 27 ®Ị ra ph­¬ng ¸n tuÇn 28
II.ChuÈn bÞ
Mét sè bµi h¸t 
III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. §¸nh gi¸ c¸c ho¹t ®éng tuÇn 28
*. Häc tËp: 
- Duy tr× nỊn nÕp häc tËp tèt
- ¤n tËp chuÈn bÞ cho k× thi 
*. NỊ nÕp: 
- HiƯn t­ỵng ®i häc muén ®· chÊm døt 
- Thùc hiƯn tèt : xÕp hµng ra vµo líp, TD gi÷a giê
* C¸c ho¹t ®éng kh¸c: 
- TiÕp tơc tËp vµ thi nghi thøc
2. C¸c ho¹t ®éng tuÇn 29
* Häc tËp
- Dup tr× tèt häc vµ lµm bµi tr­íc khi ®Õn líp
- ChuÈn bÞ tèt kiÕn thøc ch¾c ch¾n cho k× thi s¾p tíi
- Thi gi÷a k× II
* NỊ nÕp
- Duy tr× nỊn nÕp ®i häc ®ĩng giê
- Thùc hiƯn tèt nỊ nÕp xÕp hµng ra vµo líp vµ thĨ dơc gi÷a giê
* C¸c ho¹t ®éng kh¸c
- Gi÷ g×n vƯ sinh phßng bƯnh xu©n hÌ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_28_nam_hoc_2010_2011.doc