TIẾT 2 – 3: TẬP ĐỌC
Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
I.Mục tiêu:
* HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : Mị Nương ,non cao, lễ vật, cơm nếp, nệp bánh chưng, nước lũ, lũ lụt Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ.
-Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay.
-HS hiểu nghĩa các từ : cầu hôn, ván, nếp, cựa, ngà, lễ vật, hồng mao.
*HS hiểu nội dung bài : Truyện còn ca ngợi ý chí kiên cường của nhân dân ta trong việc đắp đê chống lụt lội.
- HS biết cách giải thích lũ lụt xảy ra ở nước ta hàng năm là do Thủy Tinh dâng nước lũ trả thù Sơn Tinh.
* Có ý thức ý chí kiên cường khi có lũ lụt xuất hiện
TUần 25 ********** Thứ hai ngày 5 tháng 3 năm 2007 Tiết 1: Chào cờ tiết 2 – 3: Tập đọc Sơn Tinh, Thuỷ Tinh I.Mục tiêu: * HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : Mị Nương ,non cao, lễ vật, cơm nếp, nệp bánh chưng, nước lũ, lũ lụtBiết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ. -Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay. -HS hiểu nghĩa các từ : cầu hôn, ván, nếp, cựa, ngà, lễ vật, hồng mao. *HS hiểu nội dung bài : Truyện còn ca ngợi ý chí kiên cường của nhân dân ta trong việc đắp đê chống lụt lội. - HS biết cách giải thích lũ lụt xảy ra ở nước ta hàng năm là do Thủy Tinh dâng nước lũ trả thù Sơn Tinh. * Có ý thức ý chí kiên cường khi có lũ lụt xuất hiện II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, Tranh SGK II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài Voi nhà - Nhận xét cho điểm vào bài. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài- ghi bảng: 2.Luyện đọc: a)GV đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài , nêu cách đọc cho HS theo dõi . b) Luyện phát âm: - GV cho HS đọc nối tiếp nhau ,đọc câu cho đến hết bài. - GV theo dõi từ nào HS còn đọc sai, đọc nhầm thì ghi bảng để cho HS luyện đọc . - GV cho HS nảy từ còn đọc sai : VD: Mị Nương ,non cao, lễ vật, cơm nếp, nệp bánh chưng, nước lũ, lũ lụt - GV cho HS luyện đọc ĐT, CN, uốn sửa cho HS. c) Luyện ngắt giọng : - GV treo bảng phụ viết câu văn dài. - GV đọc mẫu, cho HS khá phát hiện cách đọc, cho nhiều HS luyện đọc ĐT, CN, theo dõi uốn sửa cho HS. d) Đọc từng câu: - GV cho HS luyện đọc từng câu, theo dõi uốn sửa cho HS . e) GV cho HS đọc đoạn : - GV cho HS luyện đọc đoạn, tìm từ, câu văn dài luyện đọc và luyện cách ngắt nghỉ. - GV kết hợp giải nghĩa từ: cầu hôn, ván, nếp, cựa, ngà, lễ vật, hồng mao. g) Thi đọc : - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - GV cho HS thi đọc. - GV cho HS nhận xét bình bầu nhóm đọc tốt , CN đọc tốt , tuyên dương động viên khuýên khích HS đọc tốt. *Đọc đồng thanh: - Lớp đọc đồng thanh Tiết 2 3. Tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi và tìm ra câu trả lời Câu hỏi 1: Câu hỏi 2: Câu hỏi 4: Câu hỏi 5: - Lễ vật mà Hùng Vơng y/c gồm những gì? - Vì sao Thủy Tnh lại đùng đùng nổi giận cho quân đuổi đánh Sơn Tinh? - Ai là người chiến thắng trong cuộc chiến đấu này? 4.Luyện đọc lại bài: Yêu cầu HS đọc theo vai - GV giúp đỡ HS yếu luyện đọc từ , HS khá đọc diễn cảm. C.Củng cố, dặn dò: - Em hiểu điều gì qua câu chuyện này? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - GV nhận xét giờ học , dặn dò xem lại bài ở nhà. - HS đọc và trả lời câu hỏi bài : Voi nhà - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - HS theo dõi GV đọc . - 2 HS khá đọc lại. - HS nối tiếp nhau đọc bài. - HS nảy từ luyện đọc: + Từ: Mị Nương ,non cao, lễ vật, cơm nếp, nệp bánh chưng, nước lũ, lũ lụt - HS uốn sửa theo hướng dẫn của GV. - HS luyện đọc CN, ĐT - HS theo dõi GV đọc, HS phát hiện cách đọc. +VD câu văn: - Hãy đemcơm nếp,/ hai trămbánh chng,/ voi chín ngà,/ gà chín cựa/ ngựa chín hồng mao.// Thủy Tinh sau,/ KhôngMị Nương,/tức giận, cho quânSơn Tinh.//Từ đóchịu thua.// - HS đọc nối tiếp 5 đoạn. + Thảo luận và giải nghĩa các từ : Thân thiết, tung tăng, mắt cá chân, bó bột, sung sướng, hài lòng. - HS nghe giải nghĩa từ. cầu hôn, ván, nếp, cựa, ngà, lễ vật, hồng mao. - HS thi đọc , HS bình bầu cá nhân đọc tốt, nhóm đọc tốt. - HS đọc đồng thanh . - HS tìm hiểu bài , trả lời câu hỏi. *Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả - Một trăm ván cơm nếphồng mao. - Vì Thủy Tinh đến sau không lấy đợc Mị Nương về làm vợ. - Sơn Tinhlà người chiến thắng - Thực hiện theo y/c - Tự trả lời theo ý hiểu - HS luyện đọc diễn cảm. - HS nêu , HS nhận xét bổ sung. Tiết 4: Toán. Một phần năm. I. Mục tiêu: - Giúp HS: Bước đầu nhận biết :Một phần năm. - Biết đọc, biết viết một phần năm . II. Đồ dùng dạy học: - Các hình vẽ như SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm BT sau, lớp làm nháp. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 5x 2 .50 : 5 30 : 5 3 x 2. 3 x5 45 : 5 - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng chia 5. - Nhận xét, cho điểm HS. B. Dạy học bài mới: 1.Giới thiệu một phần ba. - Cho HS quan sát hình vuông như phần bài học SGK, dùng kéo cắt hình vuông thành 5 phần bằng nhau – giới thiệu: Có 1 hình vuông chia làm 5 phần bằng nhau, lấy 1 phần được một phần năm hình vuông” - Tiến hành tương tự với các hình tròn, rút ra kết luận. - Trong toán học, để thể hiện một phần năm hình vuông, một phần năm hình tròn, người ta dùng số: một phần năm – viết. 2. Luyện tập, thực hành: a. Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài . - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét, cho điểm HS. b. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ, tự làm bài. Vì sao em biết ở hình A có 1 số ô vuông được tô màu? 5 - Hỏi tương tự với hình B, C? - Nhận xét , cho điểm HS. c. Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS quan sát SGK- tự làm bài và giải thích tại sao. - Nhận xét, cho điểm HS. C. Củng cố, dặn dò: - Cho HS chơi trò chơi nhận biết: một phần năm.. - Nhận xét giờ học, dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở nháp. - Nhận xét bài của bạn, kiểm tra bài của mình. - HS đọc thuộc lòng bảng chia 5. - Theo dõi thao tác của GV. - Theo dõi bài giảng của GV. - Đọc, viết. - Đã tô màu 1 hình nào? 5 - HS suy nghĩ, làm bài, phát biểu: Các hình đã tô màu : A, C, D. - HS đọc đề bài. - Các hình A, B, C. - Vì hìnhA có tất cả 10 ô vuôngđã tô màu 2 ô vuông. - HS trả lời theo yêu cầu của GV. - Hình nào đã khoanh vào 1 sốcon vật? 5 - Hình A vì có tất cả 12 con gà chia làm 3 phần bằng nhau, mỗi phần có 4 con gà. Thứ ba ngày 6 tháng 3 năm 2007 Tiết 1: Âm nhạc Ôn tập 2 bài hát: Trên con đường đến trường Hoa lá mùa xuân. I- Mục tiêu: Giúp HS: Ôn tập bài hát : Hoa lá mùa xuân, Trên con đường đến trường . - Hát đúng giai điệu và lời ca. - Hát đồng đều và rõ lời. - HS biết hát hát dựa vào giai điệu nguyên bản bài hát : Hoa lá mùa xuân- nhạc và lời : Hoàng Hà, và bài hát :Trên con đường đến trường .Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ.. - Giáo dục HS thích học hát, yêu thích thiên nhiên , hoa lá , mùa xuân II- Đồ dùng dạy học: - GV hát chuẩn xác bài hát. - Bảng phụ chép lời ca, thanh phách, trống nhỏ. III Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên hát bài: Hoa lá mùa xuân. - GV gọi HS lên hát bài: Trên con đường đến trường . - GV nhận xét, vào bài. B. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng. b) Hoạt động1: Ôn tập bài hát : Hoa lá mùa xuân. và bài : Trên con đường đến trường . - GV hát mẫu - GV hướng dẫn HS ôn tập theo từng dãy bàn, hát đối đáp từng câu. - GV chia nhóm , cho HS hát kết hợp trò chơi. - GV nhận xét- tuyên dương c)Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp . - GV làm mẫu cả bài 1 lần. - Cho HS tập từng câu. + GV theo dõi, uốn sửa + Vỗ tay theo tiết tấu lời ca: - GV làm mẫu, cho HS vỗ tay theo . GV theo dõi sửa cho HS *Hoạt động 3: Tập biểu diễn bài hát. - GV làm mẫu lần 1 - GV cho HS tự sáng tác động tác phụ hoạ theo nhịp . - GV tuyên dương múa hát tốt. C. Củng cố dặn dò: - Cho HS hát lại bài: Hoa lá mùa xuân. - Nhận xét giờ học . - Về nhà ôn lại bài hát . + 2 – 3 HS lên hát : Hoa lá mùa xuân. - Trên con đường đến trường . - HS khác nhận xét bổ sung. - HS nghe. - HS hát cả bài , hát theo dãy , theo tổ , hát cả lớp. - HS hát cả bài đồng thanh. - HS hát theo dãy. - HS tập hát + Gõ nhịp. - HS nghe. - HS theo dõi sau đó tập hát và gõ đệm theo nhịp . - HS gõ theo sự hướng dẫn của GV nhịp 2/4: VD: Tôi là lá tôi là hoa x x x x Tôi là hoa lá hoa mùa xuân x x x x - HS tập hát + gõ tiết tấu - HS luân phiên, 1 dãy hát một dãy vỗ tay theo nhịp, một dãy vỗ tay theo tiết tấu lời ca. - HS tập đứng hát, múa một số động tác phụ hoạ theo sở thích riêng của mình - HS hát kết hợp vận động phụ hoạ, theo sự hướng dẫn của GV - HS lên bảng múa và hát. - HS nghe và nhận xét - HS hát lại bài hát một lần. - HS nghe dặn dò. Tiết 2: Chính tả Tập chép :Sơn Tinh Thủy Tinh. I Mục tiêu: * HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn tóm tắt câu chuyện: Sơn Tinh Thủy Tinh. * HS làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch/ tr. * Rèn cho HS kĩ năng viết đúng, đẹp. * Với HS khá giỏi rèn chữ viết nghiêng nét thanh nét đậm. II Đồ dùng dạyhọc: - Bảng phụ , phấn màu. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm trabài cũ: - GV yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp viết bài vào vở các tiếng : sâu bọ, xâu kim, xinh đẹp, sinh sống. - GV cho HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm, vào bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ghi bảng: 2. Hướng dẫn viết chính tả: a) Ghi nhớ nội dung đoạn văn: - GV treo bảng phụ đoạn văn, GV đọc 1 lần. - Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì? b) Hướng dẫn HS cách trình bày: - Tìm những chữ viết hoa và giải thích tại sao? - Ngoài tên riêng ra còn từ nào cần viết hoa? c) Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm và viết những chữ khó.VD: - Hãy tìm trong bài các chữ bắt đầu bởi âm r, d, gi, ch, tr và dấu hỏi, dấu ngã. - GV theo dõi sửa sai cho HS. d) Chép bài : - Yêu cầu HS viết bài + GV đọc soát lỗi e) GV chấm bài, nhận xét. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài 2: + Yêu cầu HS đọc đề, nêu y/c của bài. - GV hướng dẫn HS thi làm bài tập nhanh. - 5 HS làm xong trước tuyên dương. -GV nhận xét *Bài 3: Tổ chức cho HS thi tìm từ - Chia lớp thành 2 đội, cử nhóm trưởng, thư kí. - Chứa tiếng bắt đầu bằng ch (hoặc tr): chổi rơm, chi chít, chang chang. - GV yêu cầu HS chơi. GV theo dõi công bố nhóm thắng trong trò chơi. -GV nhận xét chung. Trong cùng 1 thời gian đội nào xong trước , thì thắng cuộc. C. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét gìơ học. - Dặn dò HS về nhà viết lại các lỗi đã viết sai trong bài viết chính tả. - HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bài vào vở các từ VD: sâu bọ, xâu kim, xinh đẹp, sinh sống. - HS khác ... t họa tiết. c/ Hoạt dộng 3: Thực hành: - T. nêu y/c của bài tập thực hành - Y/C H. tự làm bài. d/ Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá - Gọi H. nhân xét đánh giá theo ý thích. - T. bổ sung và chỉ ra bài vẽ đẹp về hình về màu. - Quan sát tranh vẽ các họa tiết và nhận xét theo ý hiểu. - Nhiều H. nối tiếp nhau nêu miệng. - Nghe và quan sát . - Nghe và thực hành theo y/c Tiết 5: Toán* Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Luyện về 1 của đơn vị, giải toán. 5 - Luyện đọc giờ đúng. - Có ý thức làm bài chính xác. II. Hoạt động dạy – học. 1. Giới thiệt bài. 2. Luyện tập. * Bài 1: Tính nhẩm. 10 : 5 = 20 : 5 = 30 : 5 = 35 : 5 = 15 : 5 = 25 : 5 = 45 : 5 = 50 : 5 = * Bài 2: H. lên bảng khoanh vào câu trả lời đúng. Từ 12 giờ tra đến 12 giờ đêm có số giờ là: A- 13 giờ B – 24 giờ C – 12 giờ D – 1 ngày. * Bài 3: H. làm miệng. a) Hà đến trờng lúc 7 giờ, Toàn đến trờng lúc 7 giờ 15 phút. Ai đến trờng sớm hơn? b) Ngọc đi ngủ lúc 21 giờ. Quyên đi ngủ lúc 21 giờ 30 phút. Ai đi ngủ muộn hơn? * Bài 4: H. tóm tắt rồi làm vào vở. Có 35 quyển vở chia đều cho 5 bạn. Hỏi môĩ bạn có mấy quyển vở? * Bài 5: T. hớng dẫn H. tóm tắt. Có 35 quả cam xếp đều vào các đĩa, mỗi đĩa 5 quả. Hỏi xếp đợc vào mấy đĩa? - T? Bài toán cho biết gì? - H. trả lời. Bài toán hỏi gì? - H. trả lời. - H. giải vào vở. - T. chấm bài, nhận xét. Tiết 6: Mĩ thuật* Vẽ tự do I. Mục tiêu: - H. hiểu đợc nội dung đề tài mẹ. - Biết cách vẽ và vẽ đợc tranh về mẹ - Thêm yêu quý mẹ. II. Chuẩn bị. - GV: Tranh minh hoạ. - HS: bút chì, tẩy, màu vẽ. III. Hoạt động dạy – học. 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của H. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. a) Hoạt động 1: - Gợi ý H. kể về ngời mẹ yêu quý của mình. - H. quan sát tranh vẽ. - ? Mẹ đang làm gì? - ? Bức tranh vẽ nội dung gì? - ? Hình ảnh chính trong tranh là ai? b) Hoạt động 2: Cách vẽ. - ? Muốn vẽ một bức tranh đẹp về mẹ em cần lu ý điều gì? c) Hoạt động 3: Thực hành. - T. giúp H. tìm ra những nét vẽ chính ở trong bài. - Mô tả đặc điểm của mẹ cho hài hoà. - Yêu cầu H. vẽ vào vở. d) Hoạt dộng 4: Nhận xét, đánh giá. - T. chấm bài. - Tuyên dơng bài vẽ đẹp. 3.Dặn dò. - Quan sát các con vật quen thuộc. - H. kể - H. quan sát tranh. - H. trả lời. - H. nêu lại các bớc vẽ tranh đề tài. - Nhớ lại các đặc điểm cuả mẹ. - H. chọn hình ảnh chính, phụ để vẽ. - H. chọn màu để vẽ. Tiết 7: Tự nhiên xã hội Một số loài cây sống trên cạn I.Mục tiêu. -Nói lên và nêu ích lợi của một số cây sống trên cạn . -Hình thành khái niệm quan sát, nhận xét, mô tả. -Trồng và chăm sóc các loại cây. II. Đồ dùng: Su tầm tranh ảnh các con vật sống trên cạn III.Hoạt động dạy- học:. 1. Hoạt động 1: 1.1) Làm việc với sgk: + Làm theo cặp + Chỉ và nêu tên các con vật có trong hình. + Con vật nào là con vật nuôi, con vật nào là con vật sống hoang dã? + Con vật nào sống ở sa mạc? + Con vật nào sống ở mặt đất? + Con vật nào ăn cỏ, con nào ăn thịt? 1.2) Làm việc cả lớp. * Kết luận. 2. Hoạt động 2: Tranh ảnh con vật sống trên cạn. B1: T. nêu câu hỏi sách giáo khoa. B2: Hoạt động cả lớp. 3. Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn con gì?” - T. hớng dẫn H. cách chơi. 4. Củng cố, dặn dò. - 2 H. 1 bàn quan sát tranh và trả lời - H. trả lời. - Đại diện nhóm trình bày trớc lớp. - H. trả lời. - Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm xem nhóm khác đánh giá. - Cho H. chơi thử. - Cho H. chơi theo nhóm. Tiết 1: Tập đọc Dự báo thời tiết . I.Mục tiêu: * Giúp HS đọc đúng đọc đúng các từ: nắng , mưa rào, rải rác, Đà Nẵng.. * Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , câu văn dài. - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay. Rèn kĩ năng đọc theo giọng đọc văn bản rành mạch. * HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài: Dự báo, thời tiết, gió tây, nhiệt độ. Biết tên và các vùng và các tỉnh đợc giới thiệu trong bài. - Hiểu nội dung bài : Hiểu được tác dụng của dự báo thời tiết giúp con người biết trước được tình hình mưa, nắng, nóng, lạnhvà các hiện tượng thời tiết khác do thiên nhiên gây ra để biết cách ăn mặc, sắp xếp công việc một cách hợp lí, đảm bảo sức khỏe và tránh rủi ro * Giúp HS biết yêu quý nghề nghiệp của các cô chú làm việ dự báo thời tiết II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, phấn màu. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS chọn đọc 1 đoạn trong bài “Sơn Tinh , Thuỷ Tinh ” và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm vào bài. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài- ghi bảng: 2.Luyện đọc: a) GV đọc mẫu : - GV đọc mẫu chú ý giọng đọc cho HS theo dõi chú ý để biết cách đọc bài. b) Luyện phát âm: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu, GV theo dõi phát hiện từ HS còn đọc sai , đọc nhầm lẫn, GV ghi bảng để hớng dẫn HS luyện đọc. VD: +Từ, tiếng: nắng , mưa rào, rải rác, Đà Nẵng.. - GV cho HS đọc đồng thanh,cá nhân, theo dõi uốn sửa cho HS. c. Luyện ngắt giọng: - GV treo bảng phụ, GV đọc mẫu cho HS phát hiện cách đọc . - GV cho nhiều HS đọc câu văn dài .Giúp HS biết đọc nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, , giữa các vùng miền. - GV cho HS luyện đọc, uốn sửa cho HS. d. Luyện đọc đoạn : - GV cho HS luyện đọc đoạn .Yêu cầu đọc đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn. mỗi em đọc 1 đoạn. - Yêu cầu HS đọc đoạn tìm từ khó và giải nghĩa. - Luyện đọc đoạn trong nhóm. e. Đọc cả bài : GV cho HS đọc cả bài g. Thi đọc giữa các nhóm. GV yêu cầu HS đọc toàn bài, lớp đọc đồng thanh. - Cho HS đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài. 3.Tìm hiểu bài: - GV cho HS thảo luận các câu hỏi và tự trả lời - Cho HS nêu. HS nhận xét bổ sung - GV chốt bài Câu hỏi 1? Câu hỏi 2? - Thời tiết ở vùng này ra sao ? Câu hỏi 3 ? a) ? b) ? c) ? Câu 4 ? * GV bổ sung: C.Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện con hiểu điều gì? - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà quan sát , - HS lên bảng đọc bài. - HS chọn đọc 1 đoạn trong bài và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét cho bạn. - HS nghe - HS theo dõi GV đọc bài. - 1HS khá đọc lại , cả lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp câu cho đến hết bài. - HS nảy tiếp từ còn đọc nhầm lẫn ,còn đọc sai. VD: +Từ, tiếng: nắng , mưa rào, rải rác, Đà Nẵng.. - HS đọc đồng thanh ,cá nhân , HS luyện đọc. - HS phát hiện cách đọc câu trong đoạn tìm từ, câu văn dài luyện đọc: VD: + Câu văn dài: + Nếu ngày mai trời nắng.// + Phía Tây Bắc Bộ // Ngày nắng.//Gió Tây cấp 2. cấp 3.// - HS luyện đọc uốn sửa theo hướng dẫn của GV. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài. +Đọc đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn. mỗi em đọc 1 đoạn. - HS nghe giảng từ khó. - HS đọc cả bài . - HS thi đọc . - Cả lớp đọc đồng thanh. + HS thảo luận các câu hỏi và tự trả lời - HS nêu. HS nhận xét bổ sung +VD: HS chỉ và đọc tên các vùng được minh hoạ ở SGK - Đông Bắc Bộ. - Ngày nắng nhiệt độ từ 26 độ ---> 31 độ. - Nắng đội mũ , mặc áo cộc tay - HS nêu, HS khác nhận xét bổ sung. - Giúp ta biết cách ăn mặc và sắp xếp công việc cho hợp lý. - Nhiều HS nêu, nhận xét bổ sung.. - HS nghe dặn dò. Thứ ngày tháng 2 năm 2007 Tiết 1: Tập đọc Bé nhìn biển. I.Mục tiêu: * Giúp HS đọc đúng đọc đúng các từ: Sông lớn, bãi giằng, chơi trò, giơ gọng, sóng lừng , lon ton, .. * Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , ngắt giọng đúng theo từng nhịp thơ. - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay. Rèn kĩ năng đọc diễn cảm. * HS hiểu nghĩa các từ mới trong bài : Bể, còng, sóng lừng - Hiểu nội dung bài đọc. * Giúp HS hiểu được ý nghĩa qua bài thơ: II Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, phấn màu. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS chọn đọc 1 đoạn trong bài “Dự báo thời tiết” và trả lời câu hỏi. - GV nhận xét, cho điểm vào bài. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài- ghi bảng: 2.Luyện đọc: a) GV đọc mẫu : - GV đọc mẫu chú ý giọng đọc cho HS theo dõi chú ý để biết cách đọc bài. b) Luyện phát âm: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu, GV theo dõi phát hiện từ HS còn đọc sai , đọc nhầm lẫn, GV ghi bảng để hớng dẫn HS luyện đọc. VD: Sông lớn, bãi giằng, chơi trò, giơ gọng, sóng lừng , lon ton, .. - GV cho HS đọc đồng thanh,cá nhân, theo dõi uốn sửa cho HS. c. Luyện ngắt giọng: - GV treo bảng phụ, GV đọc mẫu cho HS phát hiện cách đọc . - GV cho nhiều HS đọc theo từng khổ thơ .Giúp HS biết đọc nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các nhịp thơ - GV cho HS luyện đọc, uốn sửa cho HS. d. Luyện đọc đoạn : - GV cho HS luyện đọc đoạn .Yêu cầu đọc đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn. mỗi em đọc 1 đoạn. - Yêu cầu HS đọc đoạn tìm từ khó và giải nghĩa. Bể, còng, sóng lừng.. - Luyện đọc đoạn trong nhóm. e. Đọc cả bài : GV cho HS đọc cả bài g. Thi đọc giữa các nhóm. GV yêu cầu HS đọc toàn bài, lớp đọc đồng thanh. - Cho HS đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài. 3.Tìm hiểu bài: - GV cho HS thảo luận các câu hỏi và tự trả lời - Cho HS nêu. HS nhận xét bổ sung - GV chốt bài VD: Câu 1? Câu 2 ? Câu 3 ? 4. Học thuộc lòng bài thơ. - GV cho HS đọc thuộc bài thơ. C.Củng cố, dặn dò: - Qua bài thơ con hiểu điều gì? - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò HS về nhà liên hệ thực tế ,xem lại bài đã học. - HS lên bảng đọc bài. - HS chọn đọc 1 đoạn trong bài và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét cho bạn. - HS nghe - HS theo dõi GV đọc bài. - 1HS khá đọc lại , cả lớp đọc thầm. - HS đọc nối tiếp câu cho đến hết bài. - HS nảy tiếp từ còn đọc nhầm lẫn ,còn đọc sai. VD. Sông lớn, bãi giằng, chơi trò, giơ gọng, sóng lừng , lon ton, .. - HS đọc đồng thanh ,cá nhân , HS luyện đọc. - HS phát hiện cách đọc câu trong đoạn tìm từ, ngắt giọng , nhịp thơ luyện đọc: VD: Tưởng rằng biển nhỏ/ Mà to bằng trời.// Bãi giằng với sóng / Chơi trò kéo co.// - Giọng: sôi nổi, hào hứng. - HS luyện đọc uốn sửa theo hướng dẫn của GV - HS nối tiếp nhau đọc đoạn trong bài. +Đọc đoạn: HS đọc nối tiếp đoạn. mỗi em đọc 1 đoạn. - HS nghe giảng từ khó. Bể, còng, sóng lừng.. - HS đọc cả bài . - HS thi đọc . - Cả lớp đọc đồng thanh. + HS thảo luận các câu hỏi và tự trả lời - HS nêu. HS nhận xét bổ sung +Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời. Biển to lớn thế + Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co. - ..lon ta lon ton - HS nêu, HS khác nhận xét bổ sung. - HS đọc thuộc bài thơ. - HS nêu. HS nhận xét bổ sung - HS nghe dặn dò.
Tài liệu đính kèm: