Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học 2020-2011 - Trường TH Trường Xuân

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học 2020-2011 - Trường TH Trường Xuân

Hoạt động của giáo viên

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài “Sư Tử xuất quân” :

+Sư Tử muốn giao việc cho thần dân bằng cách nào?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.

2. Bài mới: a Hoạt động 1:

Giới thiệu bài.

Luyện đọc *Đọc mẫu:

- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt.

- Cho học sinh đọc, tập trung vào những học sinh mắc lỗi phát âm: leo trèo, quẫy mạnh, sần sùi, nhọn hoắt, lưỡi cưa, trấn tĩnh, lủi mất.

- Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dương.

 Luyện đọc đoạn và ngắt giọng.

- Giáo viên y/c HS giải nghĩa từ như trong SGK

*bHoạt động 2: Luyện đọc theo nhóm:

- Yêu cầu học sinh đọc trong nhóm.

- Giáo viên theo dõi uốn nắn.

* Thi đọc:

- Yêu cầu HS thi đọc đoạn hoặc cả bài.

- Giáo viên và HS khác nhận xét tuyên dương.

 

doc 23 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 24 - Năm học 2020-2011 - Trường TH Trường Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 24
Tập đọc: QuẢ TIM KHỈ Ngày Soạn20/2/2011
I. Mục tiêu: Ngày dạy: Thứ 2 /21/2/2011
 - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
 - Hiểu ND: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn. (trả lời được CH 1, 2, 3, 5) – HS khá, giỏi trả lời được CH 4.
II. Đồ dùng dạy và học:
 - Tranh minh họa bài tập đọc.
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài “Sư Tử xuất quân” :
+Sư Tử muốn giao việc cho thần dân bằng cách nào?
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
2. Bài mới: a Hoạt động 1: 
Giới thiệu bài.
Luyện đọc *Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lượt.
- Cho học sinh đọc, tập trung vào những học sinh mắc lỗi phát âm: leo trèo, quẫy mạnh, sần sùi, nhọn hoắt, lưỡi cưa, trấn tĩnh, lủi mất...
- Theo dõi uốn nắn, nhận xét tuyên dương.
 Luyện đọc đoạn và ngắt giọng.
- Giáo viên y/c HS giải nghĩa từ như trong SGK
*bHoạt động 2: Luyện đọc theo nhóm:
- Yêu cầu học sinh đọc trong nhóm. 
- Giáo viên theo dõi uốn nắn.
* Thi đọc:
- Yêu cầu HS thi đọc đoạn hoặc cả bài.
- Giáo viên và HS khác nhận xét tuyên dương.
- 2 HS lên bảng đọc và TLCH
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh lắng nghe.
- 1 học sinh khá đọc lại toàn bài, lớp đọc thầm theo. 
- 5 đến 7 học sinh đọc cá nhân, 
- Học sinh đọc nối tiếp trong nhóm.
- Đại diện các nhóm thi đọc đoạn hoặc cả bài.
 TIẾT 2
c. Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài.
- Gọi học sinh đọc đoạn 1 của bài.
- Giáo viên hỏi : 
+Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của Cá Sấu?
+Khỉ gặp Cá Sấu trong hoàn cảnh nào? 
- Gọi học sinh đọc đoạn 2, 3, 4.
- Giáo viên hỏi :
+Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào ? 
+Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của Khỉ khi biết Cá Sấu lừa mình ?
+Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?
+Vì sao Khỉ lại gọi Cá Sấu là con vật bội bạc?
+Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò lủi mất?
+Theo em Khỉ là con vật như thế nào?
+Còn Cá Sấu thì sao?
+Qua chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? 
d. Hoạt động 4 : Luyện đọc lại bài .
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc lại bài theo hình thức phân vai .
3. Củng cố, dặn dò: 
- Giáo dục học sinh cảnh giác đối với người xấu và phải chân thật trong tình bạn.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bị bài sau.
*Chú ý: 3 HS học hoà nhập không y/c đọc phân vai.
- 1 học sinh đọc, lớp nhẩm theo.
*Da sần sùi, dài thượt, răng nhọn hoắt, mắt ti hí.
*Cá Sấu nước mắt chảy dài vì không có ai chơi.
*Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến nhà chơi và định lấy quả tim của Khỉ.
*Đầu tiên Khỉ hoảng sợ, sau đó lấy lại bình tĩnh.
*Khỉ lừa lại Cá Sấu bằng cách hứa vẫn giúp và nói rằng quả tim của Khỉ đang để ở nhà nên phải quay về nhà mới lấy được.
*Vì Cá Sấu xử tệ với Khỉ trong khi Khỉ coi Cá Sấu là bạn thân.
*Vì nó lộ rõ bộ mặt là kẻ xấu.
*Khỉ là người bạn tốt và rất thông minh.
*Cá Sấu là con vật bội bạc, là kẻ lừa dối, xấu tính.
*Qua chuyện muốn nói với chúng ta là không ai muốn chơi với kẻ ác./ Phải chân thật trong tình bạn./ Những kẻ giả dối, bội bạc thì không bao giờ có bạn .
 Luyện đọc lại bài theo vai (người dẫn chuyện, Cá Sấu, Khỉ.)
- Học sinh nghe và ghi nhớ.
============–––{———================
Toán:LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu : 
 - Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x x a = b; a x x = b.
 - Biết tìm một thừa số chưa biết.
 - Biết giải bài toán có 1 phép tính chia (trong bảng chia 3)
 - Làm được BT 2, 3, 4.
II. Đồ dùng dạy và học 
 Chuẩn bị một số bài tập 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên gọi học sinh làm bài tập sau:
 Tìm x : x x 3 = 18 ; 2 x x = 14 ; 
 x x 3 = 21
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm .
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
*Bài 1:- Nêu yêu cầu của bài .
- Giáo viên hỏi :
+ x là gì trong các phép tính của bài?
+Muốn tìm một thừa số trong phép nhân ta làm như thế nào ? 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
 Yêu cầu các em khác nhận xét bài làm 
- Nhận xét, tuyên dương
*Bài 3:Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3 
- Hỏi lại cách tìm tích, cách tìm thừa số trong phép nhân và yêu cầu tự làm bài.
- Gọi học sinh sửa bài .
*Bài 4:*Hỏi: Bài toán cho biết gì ?
*Bài toán hỏi gì ?
- Yêu cầu sinh làm bài.
- Giáo viên sửa bài và nhận xét đưa ra kết quả đúng: 
- Giáo viên chấm một số bài nhận xét tuyên dương .
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt. 
- Về học bài, chuẩn bị bài sau. 
- 2 em lên bảng làm bài.
- Cả lớp làm vào giấy nháp. 
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Một em nêu. 
*x là một thừa số trong phép (x)
*Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết 
- Hai em lên bảng làm, lớp làm vào vở .
- Một vài em nhận xét .
 2 em nhắc quy tắc.
- 2 em lên bảng, dưới lớp làm vào vở 
- Hai em đọc 
- Có 12 kg gạo chia đều 3 túi.
- Mỗi túi có bao nhiêu kg.
- 1 học sinh tóm tắt bài, 1 học sinh giải, dưới lớp làm vào vở. 
- Đổi vở sửa bài.
 ============–––{———================
 đạo đức: LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (tiết 2)
I. Mục tiờu:
 - Nờu được một số yờu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại.
 - Biết xử lý một số tỡnh huống đơn giản thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
II. Đồ dựng dạy học
 - Bộ đồ chơi điện thoại. Vở bài tập đạo đức
 III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
* Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại
- Hóy nờu những việc cần làm khi nhận và gọi điện thoại ?
Lịch sự khi nhận và gọi điện thể hiện điều gỡ?
Mục tiờu: HS thực hành kĩ năng nhận và gọi điện thoại
Tiến hành:
* Tỡnh huống 1: Bạn Nam gọi điện cho bà ngoại để hỏi thăm sức khoẻ.
* Tỡnh huống 2: Một người gọi nhầm số mỏy nhà Nam.
* Tỡnh huống 3: Bạn Tõm định gọi điện thoại cho bạn nhưn lại bấm nhầm số mỏy nhà người khỏc.
- Cỏch trũ chuyện như vậy đó lịch sự chưa ? Vỡ sao ?
* Kết luận: Dự ở trong tỡnh huống nào em cũng phải cần cư xử lịch sự.
* Yờu cầu học sinh liờn hệ:
* Kết luận: Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại. Điều đú thể hiện lũng tự trọng và tụn trọng người khỏc. 
3. Củng cố - dặn dũ:
* Giỏo viờn nhận xột tiết học
* Dặn dũ: Về nhà cỏc em thực hiện gọi điện và nhận điện thoại như những điều cụ đó hướng dẫn.
+ 2 HS trả lời.
- Học sinh thảo luận và đúng vai theo cặp.
- Một số cặp lờn đúng vai.
Theo dỏi
- Học sinh thảo luận lớp về cỏch ứng xử trong đúng vai của cỏc cặp.
Nhắc lại 
============–––{———================
Toán: BẢNG NHÂN 4 Ngày Soạn20/2/2011
I. Mục tiêu: Ngày dạy: Thứ 3/22/2/2011
 - Lập và nhớ được bảng chia 4.
 - Biết giải bài toán có một phép tính chia, thuộc bảng chia 4.
II. Đồ dùng dạy và học:
 - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 hình tròn .
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng : 
+Tìm x:
 x + 3 = 18 ; 2 + x = 18 ; x x 3 = 27
+Đọc thuộc lòng bảng nhân 4.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm .
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Lập bảng chia 4.
- Giáo viên viết lên bảng phép tính: 12 : 4 = 3 và yêu cầu học sinh đọc phép tính này .
- Tiến hành tương tự với 1 vài phép tính khác .
b. Hoạt động 2: Học thuộc lòng bảng chia 4 .
- Yêu cầu học sinh đọc bảng chia 4 vừa xây dựng được. Giáo viên xóa dần kết qủa học sinh đọc .
- Yêu cầu học sinh tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 4?
- Gọi 1 số em luyện học thuộc tại lớp.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
c. Hoạt động 3: Luyện tập thực hành 
*Bài 1:
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Học sinh tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét sửa bài đưa ra kết quả đúng 
*Bài 2 : 
 - Yêu cầu học sinh đọc đề 
+Bài toán cho biết gì ? 
+Bài toán hỏi gì ?
+Muốn biết mỗi tổ có mấy bạn chúng ta làm như thế nào ?
- Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải bài toán . 
- Gọi học sinh nhận xét bài bạn làm trên bảng .
- Giáo viên nhận xét sửa bài đưa ra đáp án đúng, chấm 1 số bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chúng ta vừa học bài gì ? Y/c HS đọc bảng chia 4.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt. 
- Về học bài và chuẩn bị bài sau. 
- 2 em lên bảng làm.
- Lớp làm vào vở nháp .
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh quan sát và phân tích câu hỏi của giáo viên và trả lời .
*Ba tấm bìa có 12 chấm tròn.
*Phép tính : 4 x 3 = 12
- Phân tích bài toán , sau đó1 học sinh trả lời :
*Có tất cả 3 tấm bìa .
*Phép tính : 12 : 4 = 3
- Đọc cá nhân , đọc đồng thanh .
- Cả lớp đọc đồng thanh .
*Phép tính này đều có dạng một số chia cho 4.
- 5 đến 7 em .
- 1 em nêu yêu cầu của bài.
- 3 học sinh lên bảng làm. Dưới lớp làm vào vở, sau đó đổi vở để kiểm tra vở lẫn nhau. 
- 1 em đọc 
- 1 em tóm tắt , 1 em giảI , dưới lớp làm vào vở .
*Có 32 học sinh chia thành 4 hàng.
*Mỗi hàng có mấy học sinh .
*Chúng ta thực hiện phép chia . 
 - 1 em tóm tắt, 1 em giảI, dưới lớp làm vào vở.
- Học sinh sửa bài.
- Hai em đọc bảng chia 4 .
 ============–––{———================
Chính tả:(NV)QUẢ TIM KHỈ (Phân biệt : s/x)
I. Mục đích
 - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôI có lời nhân vật.
 - Làm được BT2 a/b hoặc BT3 a/b.
II. Đồ dùng dạy và học:
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả. 
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
+ Le te, long lanh, nồng nàn, lo lắng.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
 *Ghi nhớ nội dung đoạn văn:
- Giáo viên treo bảng phụ đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc lại đoạn chép .
- Giáo viên hỏi:
+Đoạn văn có những nhân vật nào?
+Vì sao cá Sấu lại khóc?
+Khỉ đã đối xử với Cá Sấu như thế nào?
 *Hướng dẫn cách trình bày:
*Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu học sinh tìm trong đoạn chép các chữ bắt đầu bằng c, nh , ngh... 
- Yêu cầu học sinh viết những từ : Cá Sấu, nghe, những, hoa quả...
- Giáo viên theo dõi chỉnh sửa.
 *Viết bài:
- Giáo viên đọc lần lượt từng câu cho HS viết bài vào vở.
 *Soát lỗi:- Đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.
 *Chấm bài:
- Thu và chấm 1 số bài , nhận xét tuyên dương
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập .
*Bài 2a:
- Gọi học s ...  vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang 1 - 2 lần 10 m- 15 m
- Đi kiễng gút hai tay chống hụng 1 - 2 lần 10 - 15 m
- Đi nhanh chuyển sang chạy 2 - 3 lần 15 
-Cho học sinh tập thành nơi vạch xuất phỏt , mỗi đợt chạy xong vũng sang hai bờn đi thường về tập hợp ở cuối hàng chờ lần tập tiếp theo . GV và lớp nhận xột , nếu cần Gv cú thể làm mẫu và giải thớch thờm để HS nắm được động tỏc sau đú cho HS chạy lần 2 .
-Trũ chơi : “ Kết bạn “2 - 3 lần
 c/Phần kết thỳc:
-Cỳi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần 
-Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần )
- Tổ chức cho cả lớp chơi trũ chơi : “ Tự chọn “
-Giỏo viờn hệ thống bài học 
1 phỳt
2phỳt
2phỳt
6phỳt
6 phỳt
8 phỳt
2phỳt
2phỳt
1 phỳt
 — — — — 
 — — — — 
 — — — — 
 — — — — 
 — — — — 
 Giỏo viờn 
 GV
*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*-*
Tiếng việt (BD)
Luyện viết chính tả: Nội quy Đảo Khỉ
I-Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác đoạn 2 bài: Nội quy Đảo Khỉ
- Rèn KN viết đúng, trình bày bài sạch, viết chữ đẹp.
- Rèn tính cẩn thận, ý thức viết chữ đẹp.
II - Hoạt động dạy và học
1- Giới thiệu bài
2- H/dẫn nghe viết
a- H/dẫn chuẩn bị
- Đọc nội quy
+ Nội quy Đảo Khỉ có mấy điều?
+ Em hiểu điều 4 nh thế nào?
- H/dẫn viết 1 số từ khó:
- Nhận xét và uốn nắn.
b- Viết bài :?Nêu cách trình bày?
- Đọc từng câu(từng cụm từ)
+ Giúp đỡ HS yếu viết bài.
- Đọc lại bài- Chấm 1 số bài – nhận xét
c- Đối với HS khá (G) làm thêm bài sau:
 *Bài 1: Tìm những từ có tiếng bắt đầu bằng x hay s và đặt câu với những từ đó? 
- 2-3 em đọc lại.
- Có 4 điều
- 1 vài em nêu.
- Viết bảng: Đảo Khỉ, tham quan, trêu chọc, chuồng, quản lí.
- Viết bài
- Soát bài –sửa lỗi
- HS khá(G) làm bài 1.
- 1 vài em chữa bài.
- Nhận xét- sửa sai
3- Tổng kết giờ học
============–––{———================
 Chiều Chính tả (N v):Voi nhà Phân biệt:s/x Ngày soạn: 20/2
I. Mục tiêu:	 Ngày dạy: Thứ 6 / 25/2/2011
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật.
 - Làm được BT 2 a/b hoặc BT 3 a/b
II. Đồ dùng dạy và học:
 Bảng phụ ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả . 
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng, đọc các từ sau cho học sinh viết: phù sa, xa xôi, ngôi sao, lao xao, cúc áo, chim cút, nhút nhát, nhúc nhắc...
2. Bài mới: Giới thiệu bài
a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả .
*Ghi nhớ nội dung bài viết:
- Giáo viên đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc lại .
- Mọi người lo lắng như thế nào? 
- Con voi đã làm gì để giúp các chiến sĩ?
 *Hướng dẫn cách trình bày:
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Chữ đầu đoạn văn viết như thế nào ?
- Câu của Tứ được viết cùng những dấu câu nào ?
- Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao?
 *Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu học sinh tìm trong đoạn trích các chữ khó: lúc lắc, lo lắng, quặp, lôi mạnh, vũng lầy, huơ vòi, lững thững...
- Yêu cầu học sinh viết vào bảng con.
*Viết bài:
 Giáo viên đọc bài thong thả từng câu .
 *Soát lỗi:
- Đọc toàn bài phân tích từ khó cho HS soát lỗi.
 *Chấm bài:
- Chấm 1 số bài nhận xét, tuyên dương
b. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
*Bài 2a: - Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập.
- Gọi học sinh đọc đề bài tập 2a.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài 
- Giáo viên nhận xét và chấm bài.
 3. Củng cố, dặn dò: 
- N/xét tiết học , tuyên dương 1 số em viết đẹp.
-Về viết lại những lỗi chính tả.
- 2 em lên bảng viết.
- Lớp viết vào giấy nháp.
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 2 học sinh đọc.
*Lo lắng voi đập tan xe và phải bắn chết nó.
*Nó quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy.
*Có 7 câu .
*Viết hoa và lùi vào một ô .
*Được đặt sau dấu hai chấm , dấu gạch ngang, cuối câu có dấu chấm than.
*Con, Nó, Phải, Nhưng, Thật vì đầu câu. Tứ, Tun là tên riêng cửa người và địa danh.
- Học sinh tìm và đọc .
- Học sinh viết vào bảng con.
- Nghe và viết vào vở.
- Học sinh soát lỗi . 
- 1 em đọc .
- 1 em lên bảng, dưới lớp làm vào vở.
- 1 vài em nhận xét bài trên bảng 
============–––{———================
Toán: Bảng chia 5
I. Mục tiêu : 
 - Biết cách thực hiện bảng chia 5.
 - Lập và nhớ được bảng chia 5.
 - Biết giảI bài toán có một phép chia (trong bảng chia 5)
 - Làm được BT 1, 2.
II. Đồ dùng dạy và học :
 Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 5 hình tròn.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng:
+Đọc thuộc lòng bảng nhân 5.
- Giáo viên nhận xét và ghi điểm .
2. Bài mới: Giới thiệu bài .
a. Hoạt động 1: Lập bảng chia 5.
b. Hoạt động 2: Học thuộc lòng bảng chia 5.
- Yêu cầu học sinh đọc bảng chia 5 vừa xây dựng được. Giáo viên xóa dần kết quả học sinh đọc .
- Giáo viên chỉ bất kỳ 1 phép tính nào đó trong bảng để học sinh đọc .
- Gọi 1 số em luyện học thuộc tại lớp.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
c. Hoạt động 3: Luyện tập thực hành 
*Bài 1:- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc tên các dòng trong bảng số. 
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Giáo viên nhận xét sửa bài đưa ra kết quả đúng 
*Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề 
- Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải bài toán . - Gọi học sinh nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Giáo viên nhận xét sửa bài đưa ra đáp án đúng, chấm 1 số bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chúng ta vừa học bài gì ?
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những em học tốt. 
- Về học bài và chuẩn bị bài sau. 
- 2 em lên bảng làm 
- Lớp làm vào vở nháp .
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- Học sinh quan sát và phân tích câu hỏi của giáo viên và trả lời .
*4 tấm bìa có 20 chấm tròn.
*Phép tính: 5 x 4= 20
- Phân tích bài toán , sau đó1 học sinh trả lời .
*Có tất cả 4 tấm bìa .
*Phép tính : 20 : 5 = 4
- Đọc cá nhân, đọc đồng thanh .
- Cả lớp đọc đồng thanh .
*Phép tính này đều có dạng một số chia cho 5.
*Các kết quả lần lượt là : 1 , 2 ,  10.
- Học sinh đọc . 
- 5 đến 7 em đọc.
- 1 em nêu yêu cầu của bài.
*Đọc: Số bị chia, số chia, thương.
*Ta lấy số bị chia chia cho số chia.
- 2 HS đọc
*Có 15 bông hoa chia thành 5 bình.
*Mỗi bình có mấy bông hoa ?
*Chúng ta thực hiện phép chia . 
- 1 học sinh lên bảng làm. Dưới lớp làm vào vở, sau đó đổi vở để kiểm tra vở lẫn nhau. 
- HS trả lời.
- Hai em đọc bảng chia 5
Tập làm văn
Đáp lời phủ định - Nghe - trả lời câu hỏi
I. Mục đích :
 - Biết đáp lời phủ định trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT 1, 2)
 - Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui. (BT 3)
II. Đồ dùng dạy học :
 - Ghi sẵn các tình huống.
 - Các câu hỏi gợi ý viết vào bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh.
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên bảng thực hành đọc 2,3 nội quy của nhà trường.
- Giáo viên nhận xét , ghi điểm.
2. Bài mới : Giới thiệu bài.
a. Hoạt động 1: Đọc lời các nhân vật trong tranh.
ốKết luận:- Gọi 2 HS lên đóng vai thể hiện lại tình huống trên.
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương .
b. Hoạt động 2 : Thực hành.
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 2.
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng đóng vai thể hiện lại từng tình huống trong bài. Chú ý HS có thể thêm lời thoại nếu muốn.
- Yêu cầu học sinh đóng lại tình huống a.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét, đưa ra lời đáp khác
- Tiến hành tương tự với tình huống còn lại .
- Giáo viên nhận xét đưa bổ sung .
c. Hoạt động 3: Nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi Vì sao?
- Giáo viên kể 1, 2 lần câu chuyện : Vì sao ?
- Treo bảng phụ có các câu hỏi:
+Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào ?
+Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì ?
+Cậu bé giải thích ra sao ?
+Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con gì 
- Gọi 1, 2 học sinh kể lại chuyện .
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương .
3. Củng cố, dặn dò: - Em đáp lại thế nào khi 
+ Một bạn hứa cho em mượn truyện , lại để quên ở nhà.
+Em hỏi một bạn mượn bút nhưng bạn lại không có.
- Nhận xét cho điểm HS. GV nx tiết học.
- 2 em lên bảng đọc
- 2 HS nhắc lại tên bài.
- 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi.
*Tranh minh họa cảnh một bạn HS gọi điện thoại đến nhà bạn.
*Bạn nói : Cô cho cháu gặp bạn Hoa ạ.
*ở đây không có ai tên là Hoa đâu cháu ạ.
*Bạn nói: Thế ạ? Cháu xin lỗi cô.
- 2 HS đọc.
- 2 học sinh lên đóng vai và diễn lại tình huống trong bài. Học sinh cả lớp theo dõi .
- 1 cặp HS đóng lại tình huống a 
- Lớp nhận xét đưa ra lời đáp khác ( nếu có )
- Học sinh nghe kể chuyện.
*Hai nhân vật là cô bé và cậu anh họ .
*Cô bé thấy mọi thứ đều lạ
*Sao con bò này không có sừng hả anh ?
*Bò không có sừng vì bị gãy sừng. Có con còn non, chưa có sừng. Riêng con này không có sừng vì nó là... là con ngựa.
*Là con ngựa.
- 2 đến 4 em thực hành kể. 
- Học sinh phát biểu ý kiến.
*****************************************
 TOÁN BỒI DƯỠNG
I. Muùc tieõu: Giuựp hoùc sinh hoùc toỏt hụn veà moõn toaựn 
II. Hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu:
Noọi dung- Thụứi gian
Lửu yự caàn thieỏt
1. HD hoùc sinh laứm baứi taọp
HSG laứm caực baứi taọp sau
2. Chửừa baứi taọp
HS yeỏu laứm VBT in
-GV theo doừi ,giuựp ủụừ HS
-Baứi 1: Tỡm x
X x 3 = 17 + 4
X x 3 = 27 + 3
X x 3 = 20 + 4
-Baứi 2: Haứ coự 30 caựi keùo Haứ chia ủeàu cho 10 baùn .hoỷi Haứ coứn laùi bao nhieõu caựi keùo?
Baứi 3: Hỡnh beõn coự bao nhieõu hỡnh tam giaực? 
Nhaọn xeựt ,boồ sung.
============–––{———================
SINH HOAẽT: NHẬN XẫT TUẦN 
1.ẹaựnh giaự hoaùt ủoọng tuần24:
- HS ủi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ, chaờm ngoan, Leó pheựp, bieỏt giuựp ủụừ nhau trong hoùc taọp, ủoaứn keỏt baùn beứ, Coự yự thửực hoùc taọp toỏt ,Hoùc taọp tieỏn boọ nhử.
- Ra vaứo lụựp coự neà neỏp,Veọ sinh trửụứng, lụựp, thaõn theồ saùch ủeùp.
- Beõn caùnh ủoự vaón coứn moọt soỏ em lửụứi hoùc,ẹoà duứng hoùc taọp thieỏu nhử, Hay noựi chuyeọn rieõng trong lụựp. Tham gia thi vụỷ saùch chửừ ủeùp.
2. Keỏ hoaùch tuần 25: - Duy trỡ neà neỏp .
- Giaựo duùc HS kớnh troùng vaứ bieỏt ụn caực thaày coõ giaựo.
- Giaựo duùc HS baỷo veọ moõi trửụứng xanh, saùch, ủeùp ụỷ trửụứng cuừng nhử ụỷ nhaứ.
- Duy trỡ phong traứo “Reứn chửừ giửừ vụỷ”.
- Coự ủaày ủuỷ ủoà duứng hoùc taọp.Tửù quaỷn toỏt.
- Phaõn coõng HS gioỷi keứm HS yeỏu.
- Hửụựng daón hoùc baứi, laứm baứi ụỷ nhaứ.
3. Văn nghệ: Hát về thày cô giáo
============–––{———================

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_24_nam_hoc_2020_2011.doc