Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 22 - Vũ Phương Thắm

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 22 - Vũ Phương Thắm

TIẾT 2 – 3: TẬP ĐỌC

Một trí khôn hơn trăm trí khôn.

I.Mục tiêu:

* HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : là, nấp, reo lên, thình lình Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ.

 -Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay.

-HS hiểu nghĩa các từ : Ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, trốn đằng trời, buồn bã.

*HS hiểu nội dung bài : Hiểu điều câu truyện muốn nói: HS hiểu được câu chuyện ca ngợi sự thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng.

- Biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác.

 

doc 53 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 666Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 22 - Vũ Phương Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUần 22 
**********
Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2007
Tiết 1: Chào cờ
tiết 2 – 3: Tập đọc
Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
I.Mục tiêu:
* HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : là, nấp, reo lên, thình lình Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ.
 -Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay.
-HS hiểu nghĩa các từ : Ngầm, cuống quýt, đắn đo, thình lình, coi thường, trốn đằng trời, buồn bã. 
*HS hiểu nội dung bài : Hiểu điều câu truyện muốn nói: HS hiểu được câu chuyện ca ngợi sự thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng.
- Biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác. 
II Đồ dùng dạy học : 
Bảng phụ, Tranh SGK.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài: Vè chim 
- Nhận xét cho điểm vào bài.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài- ghi bảng:
2.Luyện đọc:
a)GV đọc mẫu:
- GV đọc mẫu toàn bài , nêu cách đọc cho HS theo dõi .
b) Luyện phát âm:
- GV cho HS đọc nối tiếp nhau ,đọc câu cho đến hết bài.
- GV theo dõi từ nào HS còn đọc sai, đọc nhầm thì ghi bảng để cho HS luyện đọc .
- GV cho HS nảy từ còn đọc sai : 
 VD : là, nấp, reo lên, thình lình 
- GV cho HS luyện đọc ĐT, CN, uốn sửa cho HS.
c) Luyện ngắt giọng : 
- GV treo bảng phụ viết câu văn dài.
- GV đọc mẫu, cho HS khá phát hiện cách đọc, cho nhiều HS luyện đọc ĐT, CN, theo dõi uốn sửa cho HS.
d) Đọc từng câu: 
- GV cho HS luyện đọc từng câu, theo dõi uốn sửa cho HS .
e) GV cho HS đọc đoạn :
- GV cho HS luyện đọc đoạn, tìm từ, câu văn dài luyện đọc và luyện cách ngắt nghỉ. 
- GV kết hợp giải nghĩa từ: Khôn tả, véo von, long trọng...
g) Thi đọc : 
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- GV cho HS thi đọc.
- GV cho HS nhận xét bình bầu nhóm đọc tốt , CN đọc tốt , tuyên dương động viên khuýên khích HS đọc tốt.
*Đọc đồng thanh:
- Lớp đọc đồng thanh
 Tiết 2
 3. Tìm hiểu bài:
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi và tìm ra câu trả lời:
+Câu hỏi 1?
- Chuyện gì xảy ra khi đôi bạn dạo chơi trên cánh đồng?
+Câu hỏi 2?
+Câu hỏi 3?
+Câu hỏi 4?
- Nêu phẩm chất tốt của Gà Rừng?
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
+Câu hỏi 5?
4.Luyện đọc lại bài: 
Yêu cầu HS đọc theo vai
- GV giúp đỡ HS yếu luyện đọc từ , HS khá đọc diễn cảm.
C.Củng cố, dặn dò: 
- Em hiểu điều gì qua câu chuyện này? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
- GV nhận xét giờ học , dặn dò xem lại bài ở nhà.
- HS đọc và trả lời câu hỏi bài : Vè chim
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS theo dõi GV đọc .
- 2 HS khá đọc lại.
- HS nối tiếp nhau đọc bài.
- HS nảy từ luyện đọc: 
+ Từ: là, nấp, reo lên, thình lình
- HS uốn sửa theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc CN, ĐT
- HS theo dõi GV đọc, HS phát hiện cách đọc.
+VD câu văn:
+ Gà Rừngbạn thân/ nhưngbạn.// Cậu có trăm trí khôn,/ nghĩ kế gì đi.// Lúc nàycả.//
 - HS nghe - theo dõi.
- HS đọc nối tiếp 5 đoạn.
+ Thảo luận và giải nghĩa các từ : Khôn tả, véo von, long trọng...
 - HS nghe giải nghĩa từ. Khôn tả, véo von, long trọng...
- HS thi đọc , HS bình bầu cá nhân đọc tốt, nhóm đọc tốt.
- HS đọc đồng thanh .
- HS tìm hiểu bài , trả lời câu hỏi.
*Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả
+ Chồn ngầm coi thường bạn..ít thế sao , mình có hàng trăm..
- Chúng gặp một người thợ săn.
 +Chồn rất sợ hãi và chẳng nghĩ ra điều gì ?
+Giả vờ chết rồi vùng chạy để đánh lạc hướng người thợ săn để Chồn có cơ hội ..
+ Tự thấy bạn hơn mình..
- Thông minh, dũng cảm, liều mình vì bạn bè.
 - Hãy bình tĩnh trong khi gặp nạn.
+Gặp nạn mới biết ai khôn, Chồn và Gà Rừng, Gà Rừng thông minh,
- Nhiều HS đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- HS nêu , HS nhận xét bổ sung.
- Hiểu điều câu truyện muốn nói:
HS hiểu được câu chuyện ca ngợi sự thông minh, nhanh nhẹn của Gà Rừng.
-Biết khiêm tốn, không nên kiêu căng, coi thường người khác. 
- HS nghe dặn dò.
Tiết 4: Toán.
 Kiểm tra.
I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS củng cố về: ý nghĩa phép nhân, mối quan hệ giữa phép nhân và phép cộng, trừ . Thực hành giải toán. Tính độ dài đường gấp khúc.
 - Rèn kỹ năng làm toán và trình bày bài làm cho HS. 
II. Đồ dùng dạy học: 
 - Đề bài kiểm tra, giấy kiểm tra. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
1.ổn định lớp: GV nêu yêu cầu nhiệm vụ giờ học kiểm tra toán.
2. Kiểm tra: 
 *Đề bài: 
Câu 1: Tính nhẩm.
 2 x 5 = 
 2 x 9 = 
 2 x 4 = 
 2 x 2 = 
 3 x 7 = 
 3 x 4 = 
 3 x 3 = 
 3 x 2 = 
5 x 10 = 
4 x 10 = 
3 x 10 = 
2 x 10 = 
 Câu 2: 
>
< 
=
 2 x 3 ... 3 x 2. 4 x 9 ...5 x 9
 4 x 6 ... 4 x 3. 5 x 2 ...2 x 5
 5 x 8 ... 5 x 4. 3 x 10 ...5 x 4
Câu 3: 
 Tính 
 5 x 6 + 7 = 2 x 7 – 12 = 
 3 x 8 – 15 = 4 x 9 +24 = 
 Câu 4: 
 Mỗi HS được thưởng 5 quyển vở. Hỏi 9 HS được thưởng bao nhiêu quyển vở?. 
 Câu 5: 
 Tính độ dài đường gấp khúc ABCD ( gồm 3 đoạn thẳng) có kích thước như sau:
9 cm , 15 cm , 14 cm.
2m . 7 cm, 11 cm. 
 * Biểu điểm : Bài 1 : 2 điểm ( tính cả điểm trình bày) 
 Bài 2 : 2 điểm 
 Bài 3 : 2 điểm 
 Bài 4 : 2 điểm 
 Bài 5 : 2 điểm 
3. HS làm bài. 
4. GV thu bài - chấm.
- GV nhận xét giờ học , dặn dò HS về nhà xem lại bài đã học.
________________________________________________________________
Thứ ba ngày 6 tháng 2 năm 2007
Tiết 1: Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Hoa lá mùa xuân.
I- Mục tiêu: Giúp HS: ÔN tập bài hát : Hoa lá mùa xuân.
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- Hát đồng đều và rõ lời.
- HS biết hát hát dựa vào giai điệu nguyên bản bài hát : Hoa lá mùa xuân- nhạc và lời : Hoàng Hà. Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ..
- Giáo dục HS thích học hát, yêu thích thiên nhiên , hoa lá , mùa xuân
II- Đồ dùng dạy học:
 - GV hát chuẩn xác bài hát.
 - Bảng phụ chép lời ca, thanh phách, trống nhỏ.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lên hát bài: Hoa lá mùa xuân. 
- GV nhận xét, vào bài.
B. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng.
b) Hoạt động1: Ôn tập bài hát : Hoa lá mùa xuân. 
- GV hát mẫu
- GV hướng dẫn HS ôn tập theo từng dãy bàn, hát đối đáp từng câu.
- GV chia nhóm , cho HS hát kết hợp trò chơi.
- GV nhận xét- tuyên dương 
c)Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp .
- GV làm mẫu cả bài 1 lần.
- Cho HS tập từng câu.
+ GV theo dõi, uốn sửa
+ Vỗ tay theo tiết tấu lời ca:
- GV làm mẫu, cho HS vỗ tay theo .
GV theo dõi sửa cho HS
*Hoạt động 3: Tập biểu diễn bài hát.
- GV làm mẫu lần 1
- GV cho HS tự sáng tác động tác phụ hoạ theo nhịp .
- GV tuyên dương múa hát tốt.
C. Củng cố dặn dò:
- Cho HS hát lại bài: Hoa lá mùa xuân. 
- Nhận xét giờ học .
- Về nhà ôn lại bài hát .
+ 2 – 3 HS lên hát : Hoa lá mùa xuân. 
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS nghe.
- HS hát cả bài , hát theo dãy , theo tổ , hát cả lớp.
- HS hát cả bài đồng thanh.
- HS hát theo dãy.
- HS tập hát + Gõ nhịp.
- HS nghe.
- HS theo dõi sau đó tập hát và gõ đệm theo nhịp . 
- HS gõ theo sự hướng dẫn của GV
nhịp 2/4:
Tôi là lá tôi là hoa
 x x x x
Tôi là hoa lá hoa mùa xuân
 x x x x
- HS tập hát + gõ tiết tấu 
- HS luân phiên, 1 dãy hát một dãy vỗ tay theo nhịp, một dãy vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- HS tập đứng hát, múa một số động tác phụ hoạ theo sở thích riêng của mình
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ, theo sự hướng dẫn của GV 
- HS lên bảng múa và hát.
- HS nghe và nhận xét 
- HS hát lại bài hát một lần.
- HS nghe dặn dò.
Tiết 2: Chính tả
Nghe viết : Một trí khôn hơn trăm trí khôn.
I Mục tiêu: 
* HS nghe viết lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Một buổi sáng ... thọc vào hang. trong bài : Một trí khôn hơn trăm trí khôn. 
* HS làm đúng các bài tập chính tả phân biệt có âm đầu : r/d/gi. và dấu hỏi , dấu ngã.Luyện thao tác tìm từ dựa vào nghĩa 
* Rèn cho HS kĩ năng viết đúng, đẹp.
* Với HS khá giỏi rèn chữ viết nghiêng nét thanh nét đậm.
II Đồ dùng dạyhọc: 
- Bảng phụ , phấn màu.
- Bảng phụ ghi sẵn quy tắc chính tả.
- Viết bài tập 2 ra bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm trabài cũ: 
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp viết bài vào bảng con các tiếng có âm đầu tr/ ch. cần uôc/ uôt. trảy hội, ]nước chảy, trồng cây
- GV cho HS nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm, vào bài.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài ghi bảng:
2. Hướng dẫn viết chính tả:
a) Ghi nhớ nội dung đoạn văn:
- GV treo bảng phụ đoạn văn, GV đọc 1 lần.
- Đoạn văn có mấy nhân vật? Là những nhân vật nào?. 
 - Đoạn văn kể lại chuyện gì?. 
+ Sự việc gì xảy ra với Gà Rừng và Chồn lúc chúng đi dạo chơi?
b. Hướng dẫn trình bày: 
 - Đoạn văn có mấy câu?.
+Tìm câu nói của người thợ săn ?
+ Câu nói được đặt trong dấu gì ?
 - Khi chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào?.
c. Hướng dẫn viết từ khó: 
 - Yêu cầu HS tìm các chữ bắt đầu bằng d , r , tr ,s ?. 
 - Yêu cầu HS viết vào bảng con, gọi 2 HS lên bảng viết. 
 - GV nhận xét - sửa.
d. GV đọc bài cho HS viết chính tả.
e. Soát lỗi - chấm bài. 
 3.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1- 2 :
 - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1,2. 
 - GV yêu cầu 3 – 4 HS lên bảng làm bài.
- Cả lớp , GV chốt lại lời giải đúng.
 - Cho HS đọc đồng thanh các từ vừa tìm được.
Bài 3 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ và yêu cầu 2 HS làm bài.
- GV cho HS dưới lớp làm bài bảng con.
- Cho HS giơ bảng .
- Cả lớp , GV chốt lại lời giải đúng.
* GV chốt kiến thức, tuyên dương HS làm bài tốt
C. Củng cố dặn dò: 
 - Yêu cầu HS về nhà viết lại các lỗi trong bài chính tả.
 - Nhận xét giờ học.
- HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bài vào vở các từ VD trường , chim  trảy hội, nước chảy, trồng cây.
- HS khác nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe.
- HS theo dõi.
- Lớp quan sát bảng phụ và đọc thầm, - 1 HS đọc lại.
+ HS nêu , HS nhận xét bổ sung.
- 3 nhân vật: Gà rừng, chồn, bác thợ săn. 
 - Gà và chồn đang dạo chơi thì gặp bác thợ săn ... thích chí và tìm cách bắt chúng.
+ Chúng gặp người thợ săn , chúng cuống quýt nấp vào hang..
- Đoạn văn có 4 câu. 
 - Dấu ngoặc kép.
 “ Có mà trốn đằng trời.”
+ Đặt trong “” sau dấu hai chấm :
- Viết sau dấu 2 chấm và dấu gạch đầu dòng. 
 - Viết lùi vào 1 ô, viết hoa chữ cái đầu tiên. 
 - Chợt , Một, Nhưng, Ông, Có, Nói ...  viết chữ S hoa
- Y/C H. quan sát chữ S hoa theo gợi ý sau:
+ Chữ S hoa cao mấy li? Gồm mấy nét ? 
+ Nét đầu giống chữ hoa nào?
- Nêu quy trình viết chữ S hoa
- Viết mẫu chữ S hoa
- Y/C H. viết chữ S hoa.
c/Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
- Y/C H. đọc cụm từ: Sáo tắm thì ma.
- Y/C tập giải nghĩa câu thành ngữ
- Y/C H. nhận xét cách viết cụm từ ứng dụng.
- Y/C H. viết chữ Sáo
d/Hớng dẫn viết vào vở tập viết.T. theo dõi nhắc nhở thu bài chấm
3/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.
Quan sát và nhận xét: 
+ Chữ S hoa cao 5 li, gồm 1 nét.
+ Giống chữ hoa L
- Nghe giảng quy trình
- Quan sát viết mẫu
- Viết bảng con chữ hoa S
- 5 H. đọc câu thành ngữ và giải nghĩa.
- Nêu cách viết nối nét từ S sang a và khoảng cách giữa các chữ trong câu thành ngữ.
- Mở vở viết bài
Tiết 3: Toán
Một phần hai
I.Mục tiêu:
- Bớc đầu nhận biết đợc một phần hai
- Biết đọc, viết một phần hai.
II.Đồ dùng: Các hình  , hình tròn, hình tam giác.
III.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra: Gọi 2 H. lên bảng thực bài tập sau “ Cho phép nhân 3 3 = 9 Hãy lập hai phép chia tơng ứng”? Lớp làm bài vào bảng con.
2/Bài mới: a/Giới thệu bài
b/Giới thiệu một phần hai
- Đa hình vuông y/c H. quan sát và thực hiện cắt hình vuông đó thành hai phần bằng nhau
- Kết luận: Có một hình vuông chia làm 2 phần = nhau, lấy đi 1 phần, còn lại hình vuông.
- Y/C H. nhắc lại kết luận trên
* Hớng dẫn tơng tự đối với các hình tròn, hình tam giác.
* Kết luận chung: Trong toán học để thực hiện 
 hình vuông , hình tròn, hình ta m giác. Ngời ta sử dụng số “ Một phần hai viết là ; còn gọi là một nửa.
3/Thực hành:
* Bài 1: - Y/c H. đọc đề, nêu y/c
- Y/C H. tự nghĩ và làm bài 
- Nhận xét và cho điểm H. 
*Bài 2: - Y/C H. đọc đề bài , thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi và đa ra câu trả lời. 
- Nhận xét cho điểm .
*Bài 3: - Y/C H. đọc đề bài và quan sát hình vẽ trong SGK và tự làm bài 
- ? Vì sao em nói hình b đã khoanh vào một phần hai số con cá.
- Nhận xét và cho điểm .
4/Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. 
- Quan sát hình vuông, sau đó cắt hình vuông thành hai phần bằng nhau và nhận xét.
- Nghe
- Thực hiện theo y/c .
- Thực hành đối với các hình tròn, hình tam giác.
- Nghe và nhắc lại.
- Đã tô màu ở hình nào?
- Các hình đã tô màu hình là A, B,C
- Hình nào có số ô vuông đợc tô màu
- Các hình có một phần hai số ô vuông đợc tô màu là A,C. Vì hình A có tất cả 4 ô vuông đã tô màu 2 ô vuông.
- Hình nào khoanh vào một phần hai số con cá
- Hình B đã khoanh vào một phần hai số con cá vì hình b có 6 con cá tất cả, trong đó có 3 con cá đợc khoanh.
Tiết 4: Mĩ thuật
Vẽ trang trí: Trang trí đờng diềm
I.Mục tiêu:
- H. nhận biết đờng diềm và cách sử dụng đờng diềm để trang trí. 
- Biết cách trang trí đờng diềm đơn giản.
- Trang trí đợc đờng diềm và vẽ màu theo ý thích.
II.Chuẩn bị: Hình minh họa cách vẽ đờng diềm. Chuẩn bị một số đồ vật có trang trí đờng diềm. 
III.Hoạt động dạy học:
1/Kiểm tra sự chuẩn bị của H.
2/Bài mới : a/Giới thiệu bài
b/ Các hoạt động
* Hoạt động 1: Quan sát nhận xét.
- Giới thiệu một số đồ vật hoặc tranh ảnh có trang trí đờng diềm và gợi ý cho H. quan sát, nhận xét rút ra kết luận.
- Gợi ý H. tìm thêm các đồ vật có trang trí đờng diềm.
- Cho H. quan sát cách trang trí đờng diềm ở hình minh họa và rút ra nhận xét.
*Hoạt động 2: Cách trang trí đờng diềm
- Y/C H. tìm họa tiết trang trí ở hình minh họa và nêu trớc lớp.
- Hớng dẫn H. cách vẽ hình chiếc lá, bông hoa..
- Tóm tắt: Muốn trang trí đờng diềm đẹp cần kẻ hai đờng thẳng bằng nhau và cách đều nhau, sau đó chia các khoảng đều nhau để vẽ họa tiết.
- Y/C H. tìm cách vẽ màu ở đờng diềm.
* Hoạt động 3: Thực hành.
 - T. cho H. xem một số bài trang trí đờng 
diềm.
- Y/C H. tự vẽ đờng diềm và nêu cách trang trí.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- Y/C H. tự tìm ra vẽ trang trí đẹp. 
- T. chỉ ra bài vẽ đẹp và cha đẹp vì sao?
3/Nhận xét, dặn dò: Nhận xét tiết học. Su tầm tranh ảnh về mẹvà cô giáo.
- Quan sát và rút ra kết luận: Đờng diềm dùng để trang trí cho nhiều đồ vật. Trang trí đờng diềm làm cho mọi vật thêm đẹp.
- Nối tiếp nhau nêu tên một đồ vật mà mình biết.
- Quan sát và nhận xét: Họa tiết ở đờng diềm thờng là hình hoa, lá, quả, chim, thú
- Có nhiều họa tiết để trang trí đờng diềm nh hình tròn, hình vuông, hình chiếc lá, hình bông hoa họa tiết giống nhau ở đờng diềm cần vẽ bằng nhau. Đợc sắp xếp xen kẽ hoặc nhắc lại. 
- Nêu cách vẽ màu.
- Quan sát 
- H. làm bài.
- Thực hành nhận xét.
Tiết 5: Toán*
 Bảng chia 2
I. Mục tiêu:
- Củng cố bảng chia 2.
- H. ứng dụng bảng chia 2 vào tính và giải toán.
II. Họat động dạy – học.
- T. hớng dẫn H. làm bài.
* Bài 1: Tính nhẩm
	8 : 2	6 : 2	14 : 2
	4 : 2	2 : 2	16 : 2
	12 : 2	 10 : 2	18 : 2
*Bài 2: Có 8 quả cam xếp đều vào 2 đĩa. Hỏi mỗi đĩa có mấy quả cam?
- H. tóm tắt và giải vào vở.
*Bài 3: Nối phép tính với kết quả đúng.
	6 : 2	3	18 : 2
	 9	 5
 10 : 2	8 : 2
	4
 8	16 : 2
- H. lên bảng làm.
- Lớp theo dõi nhận xét.
*Bài 4: Số
	2	4	6	8	10	12	14	16	18	20
 : 2
	1	2	3	4	5	6	7	8	9	10
- H. làm bài vào vở.
* T. chấm 1 số bài và nhận xét.
III. Củng cố, dặn dò.
Tiết 6: Mĩ thuật*
Luyện vẽ dáng ngời.
I. Mục tiêu:
- H. biết quan sát và nhận biết các bộ phận chính của con ngời.
- Biết cách vẽ dáng ngời đẹp, đúng.
II. Chuẩn bị. 
- GV chuẩn bị: 1 số tranh ảnh về ngời.
- HS chuẩn bị: giấy vẽ, chì, bút màu.
III, Hoạt động dạy – học.
1. Giới thiệu bài.
2. Bài mới.
a. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
- T. giới thiệu H. nhận xét về các bộ phận chính của con ngời: đầu, mình, tay, chân.
- Vẽ đúng các dáng đứng của ngời khi hoạt động.
+ Ví dụ: Khi đi: tay, chân nh thế nào?
 Khi chạy: tay, chân, mình ra sao?
 Đứng nghiêm: tay, chân không cử động.
- Có thể vữ 1 H. đang nhảy dây
+ Phải thêm chi tiết phù hợp với các dáng cho các hoạt động.
- Cách vẽ: Tô màu theo ý thích.
	 Tô thêm hình phụ cho phù hợp.
b. Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.
- T. yêu cầu H. nhận xét bài vẽ của bạn theo cặp đôi.
	+ Về hình dáng
	+ Cách sắp xếp màu.
- T. khen những H. vẽ đẹp, động viên H. vẽ cha đẹp.
3. Củng cố, dặn dò.
	- Chuẩn bị bài tranh trí đờng diềm.
Tiét 7: Tự nhiên xã hội
Cuộc sống xung quanh
I. Mục tiêu.
- Nh tiết 1.
II. Hoạt động dạy – học.
1. Bài cũ.
	Kể tên nghề ở một số nơi mà em biết.
2. Bài mới.
a) Hoạt động 1: Nói về cuộc sống địa phơng.
- T. cho H. nêu một số nghề của bố mẹ.
- Cho 2 H. đóng vai hớng dẫn du lịch nói về cơ sở địa phơng
- T. nhận xét.
- Cho H.làm vở bài tập (2).
b. Hoạt động 2: Vẽ tranh
- Vẽ tranh về cảnh đẹp của quê em.
- Yêu cầu giới thiệu tranh.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
- Em thích nghề gì?
- Em lớn lên sẽ làm nghề gì để xây dựng quê hơng em giàu đẹp?
- Nhiều H. nêu
- H. nói – nhận xét.
- Làm bài 2 vở bài tập - kiểm tra chéo
- H. vẽ vở bài tập.
- H. tự nêu về nội dung, ý nghĩa.
Tiết 1: Thủ công.
Gấp, cắt, dán phong bì. ( tiết 2).
I. Mục tiêu: 
 - HS biết cách gấp, cắt, dán phong bì. Gấp, cắt dán đợc một chiếc phong bì đẹp.
 - HS yêu thích làm các sản phẩm thủ công, thích làm phong bì để sử dụng.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Phong bì mẫu, mẫu thiếp chúc mừng.
 - Quy trình gấp, cắt, dán phong bì.
 - Giấy, thớc kẻ, bút chì, màu, kéo, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra.
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B.Dạy bài mới.
3. Học sinh thực hành gấp, cắt, dán phong bì.
 - GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán phong bì.
 - GV tổ chức cho HS thực hành.
 - GV theo dõi, hớng dẫn cho HS ; nhắc HS dán cho thẳng, miết phẳng, cân đối.
 *Gợi ý cho HS trang trí, trng bày sản phẩm.
 - GV yêu cầu HS tự nhận xét đánh giá sản phẩm của mình, của bạn, chọn ra sản phẩm mà mình thích.
 - GV nhận xét, đánh giá chung.
C.Củng cố, dặn dò.
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn HS giờ sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút chì,bút màu, thớc kẻ, kéo, hồ dán. Về ôn lại các bài đã học trong chơng II.
 - Lớp trởng kiểm tra và báo cáo.
 - HS nhắc lại quy trình theo 3 bớc:
 + Bớc 1: Gấp phong bì
 + Bớc 2: Cắt phong bì.
 + Bớc 3: Dán phong bì.
 - HS thực hành gấp, cắt, dán phong bì.
 - Trang trí: Vẽ đờng diềm quanh mép phong bì, ghi " Ngời gửi..." ở góc trên bên trái, " Ngời nhận..." ở góc dới bên phải.
 - HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình, của bạn, chọn ra sản phẩm mà mình thích.
 - HS nghe nhận xét, dặn dò.
Tiết 1: Thể dục
Bài 44: Đi kiễng gót hai tay chống hông.
Trò chơi: Nhảy ô.
I. Mục tiêu: 
 - HS ôn một số động tác rèn luyện t thế cơ bản.Học đi kiễng gót hai tay chống hông. Yêu cầu thực hiện tơng đối chính xác đông tác về t thế bàn chân và t thế 2 tay. 
 - Ôn trò chơi: Nhảy ô - yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tơng đối chủ động. 
II. Địa điểm - phơng tiện: 
 - Trên sân trờng, vệ sinh an toàn nơi tập. 
 - Kẻ ô cho trò chơi và vạch kẻ thẳng. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Nội dung dạy học.
A. Phần mở đầu: 
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. 
 - Khởi động: xoay các khớp.
 - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc. 
 - Ôn 1 số động tác của bài thể dục PT chung. 
B. Phần cơ bản: 
1. Đi theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hông. 
2. Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. 
3.Đi kiễng gót hai tay chống hông.
 - GV hớng dẫn HS cách đi và làm mẫu.
3. trò chơi: nhảy ô. 
C. Phần kết thúc: 
 - Hồi tĩnh. 
 - Nhận xét giờ học - giao bài tập về nhà. 
Định lợng
4 - 5 phút 
1 - 2 phút
2 - 3 phút 
1 phút 
20 -25 phút
 5 - 7 phút 
 7 - 8 phút 
5 - 6 phút 
3 - 4 phút 
Phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học.
 - lớp trởng tập hợp - báo cáo. 
 - Nghe GV phổ biến nội dung - yêu cầu giờ học. 
 - Lớp trởng điều khiển cho các bạn khởi động. 
 - Lớp trởng hô cho các bạn tập. 
 - HS thực hành đi làm 3- 4 đợt.
 Mỗi đợt 4-5 HS theo lệnh xuất phát của GV.
 - Đội hình tập và cách hớng dẫn nh trên. 
 - HS thực hành đi theo đội hình nh trên.
 - GV nêu tên trò chơi - nhắc lại cách chơi - chia tổ để từng tổ quản lý - tổ trởng điều khiển. 
 - Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát. 
 - Tập 1 số động tác thả lỏng. 
 - HS nghe GV nhận xét - hớng dẫn về nhà. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_buoi_sang_lop_2_tuan_22_vu_phuo.doc