Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 14 (chuẩn)

Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 14 (chuẩn)

Tập đọc

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (2t)

I. Mục tiêu

- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5)

II. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ

 

doc 21 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 372Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy môn học khối 2 - Tuần dạy 14 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 22 tháng 11 năm 2010
Tập đọc
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (2t)
I. Mục tiêu
- Đọc đúng rõ ràng toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị em phải đoàn kết, thương yêu nhau. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5)
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, tranh minh hoạ, bảng phụ
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
* Tiết 1:
1. Kiểm tra bài cũ: Quà của bố
- Gọi 2 HS đọc bài và TLCH
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV đọc mẫu, tóm nội dung
* Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ:
- Cho HS đọc từng câu
- Hướng dẫn HS đọc đúng các từ khó
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp
(HD HS đọc đúng các câu ở bảng phụ.)
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm
- Cho cả lớp đọc đồng thanh 
* Tiết 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
* Câu 1: Câu chuyện này có những nhân vật nào?
- Thấy các con không thương yêu nhau, ông cụ làm gì?
* Câu 2: Tại sao bốn người con không ai bẽ gãy được bó đũa?
* Câu 3: Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào?
* Câu 4: Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì?
- Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì?
* Câu 5: Người cha muốn khuyên các con điều gì?
- GV chốt ý, GDMT
1
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- Chia lớp 2 nhóm, cho các nhóm phân vai thi đọc bài
- Gọi HS đọc cả bài
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS đặt tên khác thể hiện ý nghĩa câu chuyện
- GV chốt nội dung bài, liên hệ GD
- Dặn HS đọc lại bài. Chuẩn bị tiết kể chuyện
- 2 HS đọc và TLCH
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- HS đọc các từ chú giải trong SGK.
- HS đọc nhóm đôi.
- HS thi đọc giữa các nhóm
- Lớp đọc ĐT
- HS trả lời cá nhân
- HSK,G trả lời
- HS trả lời cá nhân
- 2 HS trả lời
- HS K,G trả lời
- HSK,G trả lời
- 2-3 HS trả lời
- 3 nhóm tự phân vai để đọc
- 1 HSK,G đọc
- HSK,G nêu
* Rút kinh nghiệm: .......................................................................................................
..........................................................................................................................................
____________________________
Toán
55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8;
68 – 9 
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ BT1
- HS: Vở, bảng con, que tính.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
- Gọi 2 HS đọc thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tổ chức cho HS thực hiện các phép trừ 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 
- HD cách đặt tính, gọi 4 HS lên bảng làm lần lượt
- Nhận xét, chốt ý
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1: (cột 1,2,3)
- Cho HS làm vào vở
* Bài 2: (a,b)
- Gọi HS nhắc lại cách làm
- Gọi 2 HS lên bảng làm
- Cho lớp làm bảng con
* Bài 3: 
- GV HD cách vẽ hình
- Cho HS vẽ vào SGK
2
3. Củng cố, dặn dò 
- Gọi 3 HS lên bảng làm 56- 9; 65 - 8
- Chuẩn bị: 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 - 29
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc
- 4 HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con
- HS làm vào vở
- HS làm bảng con (HSK,G làm cả câu c)
- 1 HS K,G vẽ bảng phụ
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.........................................................................................................................................
Thứ ba, ngày 23 tháng 11 năm 2010 
Thể dục
TRÒ CHƠI: “VÒNG TRÒN”. 
I- Mục tiêu:
- Học trò chơi: “Vòng tròn”. HS bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được.
II- Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: sân trường.
- Phương tiện: 1 còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm
III- Nội dung và phương pháp lên lớp:
1. Phần mở đầu: 
- GV tập hợp phổ biến nội dung, yêu cầu bài học GV	
- Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp 
- Ôn bài TD phát triển chung: 1 lần 2 x 8 nhịp 
2. Phần cơ bản: 
* Học trò chơi:"Vòng tròn” 
- Cho HS điểm số theo chu kì 1-2
- Tập nhảy chuyển đội hình theo khẩu lệnh 
“Chuẩn bị nhảy” để các em nhảy từ 
vòng tròn giữa thành 2 vòng tròn, rồi 
chuyển từ 2 vòng tròn thành 1 vòng tròn. 
- Tập xen kẻ giữa các lần
- Cho HS chơi nhiều lần
- GV nhận xét, sửa sai
3. Phần kết thúc: 
- Đi đều và hát theo 4 hàng 
- Cho HS cúi người thả lỏng. GV 
- Nhảy thả lỏng. 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét và giao BT về nhà 
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.........................................................................................................................................
3
Toán
65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 
I. Mục tiêu
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 65 – 38; 46 – 17; 
57 – 28; 78 – 29 
- Biết giải bài toán có một phép tính trừ dạng trên.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ BT2
- HS: Vở, bảng con, que tính.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 - 9
- Gọi 2 HS lên bảng làm: 65 – 8; 56 - 9
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tổ chức cho HS thực hiện các phép trừ 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 
- HD cách đặt tính, gọi 4 HS lên bảng làm lần lượt
- Nhận xét, chốt ý
Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1: (cột 1,2,3)
- Cho HS làm vào vở
* Bài 2: (cột 1)
- GV HD cách làm
- Cho HS làm vào SGK
- Chia lớp 2 nhóm, cho HS thi đua điền kết quả
* Bài 3: 
- GV HD giải
- Cho HS giải vào vở
3. Củng cố, dặn dò 
- Gọi 3 HS lên bảng làm: 75 – 39; 76 – 28
- Dặn HS về làm BT1 (cột 4,5)
- Chuẩn bị: Luyện tập
- Nhận xét tiết học
- 2 HS làm
- 4 HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con
- Lớp làm vào vở
- HS K,G làm cả bài
- Mỗi nhóm cử 4 HS điền tiếp sức
- HS giải vào vở
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.........................................................................................................................................
Chính tả (nghe-viết)
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Mục tiêu
- Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật.
4
- Làm được BT2b; BT3c
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK. Bảng phụ BT2b
- HS: Vở, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết 2 tiếng có thanh hỏi, 2 tiếng có thanh ngã
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết.
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc toàn bài chính tả 
- GV hỏi :
 + Tìm lời người cha trong bài chính tả?
 + Lời người cha được ghi sau những dấu câu 
gì ?
- Cho HS viết và phân tích từ khó
* GV đọc bài cho HS viết vào vở (Đánh vần cho HS Yếu viết)
* GV chấm, chữa bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2: (b)
- Cho lớp làm vào SGK
- Gọi HS lên bảng làm lần lượt
- GV nhận xét, chốt ý
* Bài 3: (c)
- GV đọc từng ý
- Nhận xét, chốt ý đúng
3. Củng cố, dặn dò 
- Yêu cầu những HS viết chưa đạt về viết lại
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tiếng võng kêu
- 2HS viết bảng lớp
- 2 HS đọc.
- HS nêu cá nhân
- HS phân tích và viết bảng con
- HS viết bài vào vở, dò bài, soát lỗi
- Lớp làm SGK
- 4 HS làm bảng lớp
- HS tìm và viết bảng con
* Rút kinh nghiệm: ...........................................................................................................
............................................................................................................................................
Kể chuyện
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Mục tiêu
- Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh họa câu chuyện
5
- HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Bông hoa Niềm Vui
- Gọi 2 HS kể lại câu chuyện
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Kể từng đoạn theo tranh
- GV HS quan sát tranh
- Gọi HS kể tóm tắt nội dung các tranh
- Cho HS kể trong nhóm
- Cho HS kể trước lớp
- GV nhận xét, sửa chữa
Hoạt động 2: Phân vai dựng lại câu chuyện
- Chia lớp 4 nhóm
- Cho các nhóm thi kể
- Nhận xét, tuyên dương những HS kể hay.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Cho HS xung phong kể cả câu chuyện
- GV chốt nội dung câu chuyện, liên hệ GDMT
- Dặn HS về nhà tập kể chuyện
- Chuẩn bị: Hai anh em 
- 2 HS kể chuyện
- HS quan sát tranh
- 2 HS K, G kể tóm tắt các tranh
- HS kể nhóm đôi
- HS cử đại diện thi kể
- HS tự phân vai để kể
- Các nhóm thi kể (HSK,G kể)
- HSK,G kể
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
................................................................................................................................................................
Tiết 1: 23/11/2010 Đạo đức
Tiết 2: 30/11/2010 GIỮ GÌN TRƯỜNG LỚP SẠCH ĐẸP (2 tiết) 
I. Mục tiêu (GDBVMT)
- Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
- Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp
- Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của HS.
- Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch  ... ng tại chỗ vỗ tay và hát 
- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc trên sân
- Vừa đi vừa hít thở sâu 
2. Phần cơ bản: 
* Trò chơi:"Vòng tròn” 
- GV nêu tên trò chơi
- Cho HS điểm số theo chu kì 1-2
- Ôn cách nhảy chuyển đội hình theo khẩu lệnh 
“1, 2,  3 !” để các em nhảy từ vòng tròn giữa 
thành 2 vòng tròn, rồi chuyển từ 2 vòng
 tròn thành 1 vòng tròn. 
- Ôn vỗ tay kết hợp với nghiêng người,
nhún chân, khi thấy hiệu lệnh, nhảy chuyển
 đội hình
- Đứng quay mặt vào tâm, đọc vần điệu
 kết hợp vỗ tay
15
- Cho HS chơi nhiều lần
- GV nhận xét, sửa sai
3. Phần kết thúc: 
- Cho HS cúi người thả lỏng. GV 
- Nhảy thả lỏng. 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét và giao BT về nhà 
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.........................................................................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn.
- Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, Bảng phụ BT1
- HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Bảng trừ
- Gọi 3 HS đọc lại các bảng trừ
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành tính
* Bài 1: (bảng phụ)
- Cho HS nêu miệng
- GV nhận xét ghi bảng
* Bài 2: (cột 1,3)
- HD cách làm
- Cho HS làm vào vở
* Bài 3: (b)
- Gọi HS nêu cách làm
- Cho HS làm bảng con
* Bài 4 
- HD giải 
- Cho HS giải vào vở
* Bài 5: 
- Cho HS làm vào SGK
- Gọi HS nêu kết quả
16
3. Củng cố, dặn dò 
- Chuẩn bị: 100 trừ đi một số
- Nhận xét tiết học
- 3 HS đọc
- HS nêu miệng lần lượt
- HS làm vào vở
- HSK,G làm cả cột 2
- HS làm bảng con 
- HS K,G làm cả bài
- Lớp làm vào vở
- HSK,G nêu
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.........................................................................................................................................
Chính tả (tập chép)
TIẾNG VÕNG KÊU
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài chính tả; trình bày đúng 2 khổ thơ đầu, của bài Tiếng võng kêu . 
- Làm đúng BT2b
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, bảng lớp chép bài chính tả, bảng phụ BT2b
- HS: Vở, bảng con. 
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Câu chuyện bó đũa
- Gọi HS lên bảng viết: chia lẻ, đùm bọc, đoàn kết, sức mạnh
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
* Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn viết
- HD nhận xét:
 + Chữ đầu các dòng thơ như thế nào?
- GV HD phân tích và viết từ khó
* Cho HS chép bài vào vở.
- Quan sát, nhắc nhở
* GV chấm, chữa bài
Hoạt động 2: HD làm bài tập
* Bài 2 (b)
- Cho lớp làm vào SGK
- Gọi 4 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chốt ý
3. Củng cố, dặn dò 
- Dặn HS chữa lỗi sai
- Chuẩn bị: Hai anh em
- Nhận xét tiết học
- 2 HS viết bảng lớp
- 2 HS đọc lại
- HS nêu cá nhân
- HS viết bảng con
- HS nhìn bảng chép bài.
- Lớp làm SGK
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.........................................................................................................................................
17
_____________________________
Tiết 1: 25/11/2010	Thủ công
Tiết 2: 02/12/2010 GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (2 tiết)
I. Mục tiêu
- Biết cách gấp, cắt, dán hình tròn. 
- Gấp, cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn đều và có kích thước to, nhỏ tùy thích. Đường cắt có thể mấp mô.	
- HS yêu thích gấp, cắt, dán hình 
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông. Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn Giấy thủ công, kéo, hồ
- HS: Giấy nháp, giấy màu, kéo, hồ
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
- GV cho HS quan sát mẫu và giới thiệu 
- GV nối điểm O (nằm giữa hình P
 tròn) với các điểm M, N, P 
nằm trên đường tròn và yêu M N
 cầu HS so sánh độ dài O
các đoạn thẳng OM, ON,OP
- GV nhận xét, chốt ý
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- GV treo quy trình và hướng dẫn từng bước
* Bước 1: Gấp hình
- Cắt 1 hình vuông có cạnh 6 ô (H1)
- HD HS gấp từng bước để được H2, H3
* Bước 2: Cắt hình tròn
 - Lật mặt sau H3 được H4. Cắt theo đường dấu CD mở ra được H5a
- H5a sửa theo đường cong, mở ra được H6
* Bước 3: Dán hình tròn
+ Dán hình tròn thế nào?
- GV nhận xét, chốt ý
* Cho HS tập gấp bằng giấy nháp.
- GV nhận xét sơ bộ sản phẩm
Hoạt động 3: Thực hành.
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp 
- Gọi HS lên thực hiện thao tác các bước gấp.
- GV cho HS xem quy trình và nhắc lại các bước
18
- GV tổ chức cho HS thực hành
Hoạt động 4: Tổ chức trưng bày sản phẩm.
- Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.	
- GV nêu tiêu chí đánh giá
- GV đánh giá sản phẩm của HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV chốt lại bài
- Chuẩn bị: Gấp, cắt, dán BBGT cấm xe đi ngược chiều
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát, trả lời cá nhân
- HS theo dõi
- HS nêu cá nhân
- HS thực hành cá nhân
- 2 HS nêu
- 1 HS lên thực hiện
- HS thực hành cá nhân 
- HS dán sản phẩm theo nhóm
- HS tham gia bình chọn sản phẩm
đẹp
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
.........................................................................................................................................
An toàn giao thông
NGỒI AN TOÀN TRÊN XE ĐẠP, XE MÁY
I. Mục tiêu:
- HS biết những quy định đối với người ngồi trên xe đạp, xe máy. Mô tả được các động tác khi lên, xuống và ngồi trên xe đạp, xe máy.
- HS thể hiện thành thạo động tác lên, xuống xe đạp, xe máy. Thực hiện đúng động tác đội mũ bảo hiểm.
- HS thực hiện đúng động tác và những quy định khi ngồi trên xe. Có thói quen đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh vẽ SGK. Mũ bảo hiểm.
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. Kiểm tra bài cũ: PTGT đường bộ
- GoÏi 2 HS TLCH:
+ Hằng ngày các em đến trường bằng phương tiện gì?
+ Kể tên một số PTGT cơ giới mà em biết?
2. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Nhận biết hành vi đúng, sai khi ngồi sau xe đạp, xe máy
- Cho HS quan hình trang 21, 22 và nhận biết những hành vi đúng, sai khi ngồi trên xe đạp, xe máy
- Gọi các nhóm trình bày 
- Nhận xét, chốt ý
- GV hỏi thêm:
 + Khi lên, xuống xe đạp, xe máy em thường trèo lên ở phía bên trái hay bên phải?
 + Khi ngồi trên xe máy, em ngồi phía trước hay phía sau người điều khiển xe? Vì sao?
19
+ Khi đi xe máy tại sao chúng ta cần đội mũ 
bảo hiểm?
 + Đội mũ bảo hiểm như thế nào là đúng?
 + Khi đi xe máy quần áo, giày dép phải như thế nào?
- GV nhận xét, chốt ý
- GV giới thiệu và làm mẫu cách đội mũ bảo hiểm cho HS quan sát. Gọi vài HS lên thực hành.
Hoạt động 2: Trò chơi thực hành
- GV chia lớp 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và giải quyết các tình huống bằng cử chỉ hành vi đúng.
 + TH1: Em được bố chở em đến trường bằng xe máy. Em hãy thể hiện các động tác lên xe, ngồi xe và xuống xe
+ TH2: Mẹ đưa em đến trường bằng xe đạp, trên đường đi gặp bạn cùng lớp được bố chở bằng xe máy. Bạn vẫy gọi em bảo đi nhanh đến trường để chơi. Em thể hiện thái độ và động tác như thế nào?
- Gọi đại diện trình bày
- GV nhận xét kết luận
3. Củng cố, dặn dò:
- Điều gì sẽ xảy ra nếu các em không thực hiện đúng những quy định khi ngồi trên xe đạp, xe máy?
- GV chốt nội dung bài, liên hệ GD HS chấp hành đúng những quy định khi ngồi trên xe đạp, xe máy.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời
- HS thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm lên trình bày
- HS nêu cá nhân
- Các nhóm thảo luận 
- Các nhóm trình bày
- HS K, G nêu 
* Rút kinh nghiệm: ......................................................................................................
.........................................................................................................................................
SINH HOẠT LỚP 
I. Mục tiêu
- Giúp HS nhận ra được những ưu khuyết điểm trong tuần. Biết hướng khắc phục những hạn chế 
- Nắm được phương hướng tuần tới
II. Tiến hành sinh hoạt
* Tổng kết tuần 14:
* Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt
- Các tổ trưởng lần lượt báo cáo.
- Các lớp phó báo cáo.
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
- Lớp trưởng nhận xét.
* GV nhận xét chung
* Phương hướng tuần tới:
20
- Phát huy những ưu điểm của tuần trước.
- Truy bài đầu giờ
- Thi đua học tập tốt.
- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp.
- Ôn bài đầu tiết học
- Chuẩn bị học tốt tuần 15
* Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................
.........................................................................................................................................
21

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14 lop 2 CKTKNBVMT.doc