TIẾT 2 – 3: TẬP ĐỌC
Chim sơn ca và bông cúc trắng.
I.Mục tiêu:
* HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : - Nở lòng, lìa đời, héo lại, long trọng, tắm nắng Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ.
-Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay.
-HS hiểu nghĩa các từ : Khôn tả, véo von, long trọng.
*HS hiểu nội dung bài : Hiểu điều câu truyện muốn nói: Hãy để chim tự do ca hát, bay lợn, hãy để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời.
* Có ý thức giữ gìn , bảo vệ thiên nhiên, sinh vật , hoang dã.
TUần 21 ********** Thứ hai ngày 29 tháng 1 năm 2007 Tiết 1: Chào cờ tiết 2 – 3: Tập đọc Chim sơn ca và bông cúc trắng. I.Mục tiêu: * HS đọc trơn toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ : - Nở lòng, lìa đời, héo lại, long trọng, tắm nắngBiết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ. -Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay. -HS hiểu nghĩa các từ : Khôn tả, véo von, long trọng... *HS hiểu nội dung bài : Hiểu điều câu truyện muốn nói: Hãy để chim tự do ca hát, bay lợn, hãy để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời. * Có ý thức giữ gìn , bảo vệ thiên nhiên, sinh vật , hoang dã. II Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, Tranh SGK. - Một bó hoa cúc tươi. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc và trả lời câu hỏi bài " Mùa nước nổi" - Nhận xét cho điểm vào bài. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài- ghi bảng: 2.Luyện đọc: a)GV đọc mẫu: - GV đọc mẫu toàn bài , nêu cách đọc cho HS theo dõi . b) Luyện phát âm: - GV cho HS đọc nối tiếp nhau ,đọc câu cho đến hết bài. - GV theo dõi từ nào HS còn đọc sai, đọc nhầm thì ghi bảng để cho HS luyện đọc . - GV cho HS nảy từ còn đọc sai : VD : - Nở lòng, lìa đời, héo lại, long trọng, tắm nắng... - GV cho HS luyện đọc ĐT, CN, uốn sửa cho HS. c) Luyện ngắt giọng : - GV treo bảng phụ viết câu văn dài. - GV đọc mẫu, cho HS khá phát hiện cách đọc, cho nhiều HS luyện đọc ĐT, CN, theo dõi uốn sửa cho HS. d) Đọc từng câu: - GV cho HS luyện đọc từng câu, theo dõi uốn sửa cho HS . e) GV cho HS đọc đoạn : - GV cho HS luyện đọc đoạn, tìm từ, câu văn dài luyện đọc và luyện cách ngắt nghỉ. - GV kết hợp giải nghĩa từ: Khôn tả, véo von, long trọng... g) Thi đọc : - Yêu cầu HS đọc toàn bài. - GV cho HS thi đọc. - GV cho HS nhận xét bình bầu nhóm đọc tốt , CN đọc tốt , tuyên dương động viên khuýên khích HS đọc tốt. *Đọc đồng thanh: - Lớp đọc đồng thanh Tiết 2 3. Tìm hiểu bài: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi và tìm ra câu trả lời: - Trước khi bị bỏ vào lồng, chim sơn ca sống như thế nào?. - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ để thấy cuộc sống hạnh phúc những ngày còn tự do của sơn ca và bông cúc trắng. - Vì sao tiếng hót của chim trở lên buồn thảm?. - Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình đối với chim, hoa?. - Hành động của các cậu bé gây ra chuyện gì đau lòng?. - Em muốn nói gì với các cậu bé?. 4.Luyện đọc lại bài: Yêu cầu HS đọc theo vai - GV giúp đỡ HS yếu luyện đọc từ , HS khá đọc diễn cảm. C.Củng cố, dặn dò: - Em hiểu điều gì qua câu chuyện này? Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - GV nhận xét giờ học , dặn dò xem lại bài ở nhà. - HS đọc và trả lời câu hỏi bài : " Mùa nước nổi" - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - HS theo dõi GV đọc . - 2 HS khá đọc lại. - HS nối tiếp nhau đọc bài. - HS nảy từ luyện đọc: + Từ: - Nở lòng, lìa đời, héo lại, long trọng, tắm nắng... - HS uốn sửa theo hướng dẫn của GV. - HS luyện đọc CN, ĐT - HS theo dõi GV đọc, HS phát hiện cách đọc. +VD câu văn: - Chim véo von mãi/rồi mới bay... - Tội nghiệp con chim// khi nó...đói khát//còn bông hoa/... - HS nghe - theo dõi. - HS đọc nối tiếp 5 đoạn. + Thảo luận và giải nghĩa các từ : Khôn tả, véo von, long trọng... - HS nghe giải nghĩa từ. Khôn tả, véo von, long trọng... - HS thi đọc , HS bình bầu cá nhân đọc tốt, nhóm đọc tốt. - HS đọc đồng thanh . - HS tìm hiểu bài , trả lời câu hỏi. *Thảo luận nhóm và báo cáo kết quả - Chim tự do bay nhảy, hót véo von, sống trong một thế giới tự do. - HS quan sát trang minh hoạ trong SGK. - Vì chim bị bắt, bị cầm tù, bị nhốt trong lồng. - Đối với chim: bắt chim, nhốt nhưng không cho chim ăn, uống. - Đối với hoa: Chẳng cần thấy... - Sơn ca chết. - Cúc héo tàn. - Hãy để cho chim tự do bay lợn - hãy để cho hoa tự do tắm nắng. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS nêu , HS nhận xét bổ sung. - Hiểu điều câu truyện muốn nói: Hãy để chim tự do ca hát, bay lợn, hãy để cho hoa tự do tắm nắng mặt trời. * Có ý thức giữ gìn , bảo vệ thiên nhiên, sinh vật , hoang dã. Tiết 4: Toán Luyện tập I. Mục tiêu: -Giúp HS củng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 5. -áp dụng bảng nhân 5 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân và các bài tập khác có liên quan. II.đồ dùng dạy học. -Viết sẵn nội dung bài tập 2 ra bảng phụ III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng đọc thuộc bảng nhân 5 B.Dạy bài mới. 1.Giới thiệu bài. 2.Luyện tập. a.Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS tự làm bài. +Khi biết 2 x 5 = 10 có cần thực hiện tính 5 x 2 không ? Vì sao ? *GV nhận xét cho điểm HS. b.Bài 2: -GV viết lên bảng 5 x 4 - 9 = +Biểu thức trên có mấy dấu tính ? +Khi thực hiện em thực hiện dấu tính nào trớc ? *GV chốt cách làm. -Yêu cầu HS lên bảng tìm kết quả. -GV chữa bài - cho điểm HS. c.Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS tự tóm tắt và làm bài- nhận xét... d.Bài 4: Yêu cầu HS tự làm bài sau đó nhận xét ,cho điểm HS. đ.Bài 5:-Yêu cầu HS làm bài - Chữa bài và hỏi; Tại sao lại viết tiếp số 25, 30 vào dãy số ở phần a?. - Tại sao lại viết tiếp số 17, 20 vào dãy số ở phần b?. C: Củng cố dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Dặn dò HS về ôn lại các bảng nhân đã học. -2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 5 -Tính nhẩm. - Cả lớp làm bài vào vở bài tập. - 1 HS đọc chữa bài - HS khác theo dõi nhận xét. - Không vì khi thay đổi vị trí các thừa số trong tích...không thay đổi. - Theo dõi. - 2 dấu tính dấu nhân và dấu trừ. - Dấu nhân trớc dấu trừ. - Nghe giảng. - 1 HS lên bảng- lớp làm vở nháp. -Đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài cả lớp làm bài tập vào vở - nhận xét - HS tự làm bài. - Làm bài và trả lời câu hỏi. - Vì các số đứng liền nhau trong dãy số này hơn kém nhau 5 đơn vị. - Vì các số đứng liền nhau hơn kém nhau 3 đơn vị. - HS nghe nhận xét, dặn dò. Thứ ba ngày 30 tháng 1 năm 2007 Tiết 1: Âm nhạc Học hát bài: Hoa lá mùa xuân. Nhạc Pháp - lời :Hoàng Hà I- Mục tiêu: Giúp HS: - Hát đúng giai điệu và lời ca. - Hát đồng đều và rõ lời. - HS biết hát hát dựa vào giai điệu nguyên bản bài hát : Hoa lá mùa xuân- nhạc và lời : Hoàng Hà. - Giáo dục HS thích học hát, yêu thích thiên nhiên , hoa lá , mùa xuân II- Đồ dùng dạy học: - GV hát chuẩn xác bài hát. - Bảng phụ chép lời ca, thanh phách, trống nhỏ. III- Các hoạt dộng dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS lên bảng hát bài hát: Trên con đường đến trường - Nhận xét, vào bài. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Hoạt động 1:Dạy hát bài : Hoa lá mùa xuân. - GV hát mẫu - GV treo bảng phụ cho HS đọc lời ca: - GV đọc mẫu từng câu theo âm hình tiết tấu - Cho 1-2 HS đọc lại - Dạy hát từng câu : - GV hát mỗi câu 3lần. yêu cầu HS hát - Khi học được 2 câu, cho HS hát nối lại với nhau.chú ý những chỗ lấy hơi. - Hát đầy đủ cả bài - Trình bày bài hát hoàn chỉnh. c) Hoạt động 2: - Cho HS dùng thanh phách hoặc song loan gõ đệm theo phách: - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - GV hướng dẫn từng nhóm hát. - Cho HS hát. - GV nhận xét uốn sửa. - GV cho HS tập đứng hát, múa một số động tác phụ hoạ theo sở thích riêng của mình. 3) Củng cố dặn dò: - Cho HS hát lại bài hát. - Nhận xét tiết học về nhà học hát lại cho thuộc - 2HS lên bảng hát. - Cả lớp nhận xét - HS lắng nghe. - HS theo dõi - HS đồng thanh đọc theo. - HS nghe, sau đó hát từng câu.. - Từng tổ hát - HS đứng tại chỗ hát đầy đủ cả bài. - HS trình bày theo hướng dẫn của GV. - HS gõ theo sự hướng dẫn của GV nhịp 2/4: Tôi là lá tôi là hoa x x x x Tôi là hoa lá hoa mùa xuân x x x x - HS tập hát + gõ tiết tấu - HS tập đứng hát, múa một số động tác phụ hoạ theo sở thích riêng của mình - HS nghe dặn dò. Tiết 2: Chính tả Tập chép : Chim sơn ca và bông cúc trắng. I Mục tiêu: * HS chép lại chính xác, trình bày đúng đoạn văn: Bên bờ rào ...xanh thẳm. * HS làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch, tr, uôt, uôc. * Rèn cho HS kĩ năng viết đúng, đẹp. * Với HS khá giỏi rèn chữ viết nghiêng nét thanh nét đậm. II Đồ dùng dạyhọc: - Bảng phụ , phấn màu. II.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm trabài cũ: - GV yêu cầu 2 HS lên bảng, cả lớp viết bài vào bảng con các tiếng : Sương mù, cây xương rồng, đất phù sa, đường xa... - GV cho HS nhận xét. - GV nhận xét, cho điểm, vào bài. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ghi bảng: 2. Hướng dẫn viết chính tả: a) Ghi nhớ nội dung đoạn văn: - GV treo bảng phụ đoạn văn, GV đọc 1 lần. - Đoạn văn giới thiệu với chúng ta điều gì? b. Hướng dẫn trình bày: - Đoạn văn có mấy câu?. - Lời của sơn ca nói với cúc được viết sau dấu câu nào?. - Khi chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào?. c. Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các chữ bắt đầu bằng d , r , tr ,s ?. - Yêu cầu HS viết vào bảng con, gọi 2 HS lên bảng viết. - GV nhận xét - sửa. d. Viết chính tả. e. Soát lỗi - chấm bài. 3.Trò chơi đi tìm từ. - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1,2. - Cho HS thi tìm từ theo yêu cầu bài tập. - nhận xét và trao phần thưởng cho các bạn thắng cuộc. - Cho HS đọc đồng thanh các từ vừa tìm được. C. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà giải câu đố vui trong bài tập 3. - Nhận xét giờ học. - HS lên bảng làm theo yêu cầu của GV - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bài vào vở các từ VD: Sương mù, cây xương rồng, đất phù sa, đường xa... - HS khác nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - HS theo dõi. - Lớp quan sát bảng phụ và đọc thầm, - 1 HS đọc lại. - Về cuộc sống chim sơn ca và bông cúc trắng khi chưa bị nhốt... - Đoạn văn có 5 câu. - Viết sau dấu 2 chấm và dấu gạch đầu dòng. - Viết lùi vào 1 ô, viết hoa chữ cái đầu tiên. - Tìm và nêu các chữ : rào, dại, trắng, sơn ca, sà, sung sướng.... - 2 HS lên bảng viết. - Lớp viết lên bảng con. - HS nhìn bảng chép bài vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Các đội tìm từ và ghi vào bảng : Ví dụ: Chào mào, chão chàng...chẫu chuộc, châu chấu, chèo bẻo... - Đọc từ theo chỉ ... ả. -Trồng và chăm sóc các loại cây. II. Đồ dùng: Su tầm tranh ảnh các con vật sống trên cạn III.Hoạt động dạy- học:. 1. Hoạt động 1: 1.1) Làm việc với sgk: + Làm theo cặp + Chỉ và nêu tên các con vật có trong hình. + Con vật nào là con vật nuôi, con vật nào là con vật sống hoang dã? + Con vật nào sống ở sa mạc? + Con vật nào sống ở mặt đất? + Con vật nào ăn cỏ, con nào ăn thịt? 1.2) Làm việc cả lớp. * Kết luận. 2. Hoạt động 2: Tranh ảnh con vật sống trên cạn. B1: T. nêu câu hỏi sách giáo khoa. B2: Hoạt động cả lớp. 3. Hoạt động 3: Trò chơi “Đố bạn con gì?” - T. hớng dẫn H. cách chơi. 4. Củng cố, dặn dò. - 2 H. 1 bàn quan sát tranh và trả lời - H. trả lời. - Đại diện nhóm trình bày trớc lớp. - H. trả lời. - Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm xem nhóm khác đánh giá. - Cho H. chơi thử. - Cho H. chơi theo nhóm. Tuần 21 Thứ hai ngày 5 tháng 2 năm 2007 Tiết 1: Chào cờ Thứ ba ngày 6 tháng 2 năm 2006 Tiết 1: Toán Đờng gấp khúc- độ dài đờng gấp khúc. I.Mục tiêu. -Giúp HS nhận biết đờng gấp khúc, biết tính độ dài đờng gấp khúc bằng cách tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành phần. II.Đồ dùng dạy học. -Vẽ sẵn đờng gấp khúc ABCD nh phần bài học lên bảng. -Mô hình đờng gấp khúc 3 đoạn có thể khép kín. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ. -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập sau: 4 x 5 + 20 3 x7 + 32 3 x 8 + 13 5 x 8 - 25 *GV nhận xét cho điểm HS. B.Dạy bài mới. 1.Giới thiệu đờng gấp khúc và cách tính độ dài đờng gấp khúc. -GV chỉ vào đờng gấp khúc trên bảng và giới thiệu: Đây là đờng gấp khúc ABCD. -GV vấn đáp HS : +Đờng gấp khúc ABCD gồm những đoạn thẳng nào? +Đờng gấp khúc ABCD có những điểm nào? Những đoạn thẳng nào có chung điểm đầu? +Hãy nêu độ dài các đoạn thẳng của đờng gấp khúc ABCD ? *Giới thiệu độ dài đờng gấp khúc. -Yêu cầu HS tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đờng gấp khúc ABCD ? -Vậy độ dài đờng gấp khúc ABCD là bao nhiêu ? -Muốn tính độ dài đờng gấp khúc ta làm thế nào ? 2.Luyện tập. a.Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập -Yêu cầu HS tự làm bài -Yêu cầu HS nêu tên đoạn thẳng trong mỗi cách vẽ. b.Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -GV hớng dẫn HS vẽ đờng gấp khúc NMPQ nh hình vẽ trong SGK và yêu cầu HS tính độ dài đờng gấp khúc. c.Bài 3: -Yêu cầu HS đọc đề bài. -GV vấn đáp HS : +Hình tam giác có mấy cạnh? +Vậy độ dài đờng gấp khúc này tính thế nào? -Yêu cầu HS tự làm bài. *GV chấm chữa bài. C.Củng cố dặn dò. -Nêu cách tính độ dài đờng gấp khúc? -GVnhận xét giờ học. Dặn dò chuẩn bị cho giờ sau. -Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, lớp làm bảng con. -HS nhận xét. -HS quan sát hình vẽ đờng gấp khúc. -HS nêu: đờng gấp khúc ABCD. -Gồm các đoan thẳng: AB, BC, CD . -Có 4 điểm: A, B, C, D. +AB và BC có chung điểm B. +BC và CD có chung điểm C. *AB = 2cm, BC = 4cm, CD = 3cm. * 2cm + 4cm + 3cm = 9cm. -Độ dài đờng gấp khúc ABCD là 9cm. -Tính tổng độ dài các đoạn thẳng thành phần. -1 HS đọc yêu cầu của bài tập. -2 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm vào nháp. -HS nêu tên từng đoạn thẳng. -1 HS đọc yêu cầu của bài. +Độ dài đờng gấp khúc MNPQ là: 3cm + 2cm + 4cm = 9cm. -1 HS đọc bài. -Hình tam giác có 3 cạnh. -Tính bằng cách cộng tổng độ dài 3 đoạn thẳng (ba cạnh của tam giác với nhau) -HS làm bài vào vở. -HS nêu. -HS nghe nhận xét, dặn dò. Tiết 2: Kể chuyện. Chim sơn ca và bông cúc trắng. I.Mục tiêu. -HS dựa vào gợi ý kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện. -Biết kể chuyện bằng lời của mình, kể tự nhiên, giọng kể, điệu bộ phù hợp với nội dung câu chuyện. -Biết nghe và nhận xét lời bạn kể. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng ghi các gợi ý tóm tắt của từng đoạn truyện. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể truyện " Ông mạnh ...gió". - Nhận xét cho điểm HS. B. Dạy học bài mới: 1.Hờng dẫn HS kể từng đoạn truyện. a.Hớng dẫn HS kể đoạn 1. - Đoạn 1 câu chuyện nói về nội dung gì?. - Bông cúc trắng mọc ở đâu? đẹp nh thế nào?. - Chim sơn ca làm gì và nói gì với bông hoa cúc trắng?. - Hãy kể lại ND đoạn 1. b. Hớng dẫn HS kể đoạn 2,3,4: tơng tự nh trên. - Chia HS thành nhóm mhỏ yêu cầu HS kể trong nhóm. 2.Hớng dẫn HS kể lại toàn bộ câu truyện. C. củng cố dặn dò: - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu truyện. - Dặn HS thực hành kể cho gia đình nghe. - 2 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. - HS lớp nhận xét. - Về cuộc sống tự do và sung sớng... - Bông cúc trắng mọc ngay lên bờ rào thật xinh xắn. - Cúc ơi! cúc xinh xắn làm sao! Chim hót véo von bên cúc. - HS kể theo gợi ý bằng lời của mình. - HS thực hành kể trong nhóm - HS kể toàn bộ câu chuyện, HS lớp nhận xét. - HS nghe nhận xét, dặn dò. Tiết 3: chính tả Tập chép: Chim sơn ca và bông cúc trắng. I. Mục tiêu: - HS chép đúng, không mắc lỗi đoạn: Bên bờ rào ...xanh thẳm. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ch, tr, uôt, uôc. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ; - Yêu cầu HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp: Sơng mù, cây xơng rồng, đất phù sa, đờng xa... B. dạy học bài mới: 1.Hớng dẫn HS viết chính tả. a. Ghi nhớ nội dung: - GV treo bảng phụ, đọc đoạn văn 1 lần. - Yêu cầu HS đọc lại. - Đoạn trích nói về nội dung gì?. b. Hớng dẫn trình bày: - Đoạn văn có mấy câu?. - Lời của sơn ca nói với cúc đợc viết sau dấu câu nào?. - Khi chấm xuống dòng, chữ đầu câu viết thế nào?. c. Hớng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các chữ bắt đầu bằng d , r , tr ,s ?. - Yêu cầu HS viết vào bảng con, gọi 2 HS lên bảng viết. - GV nhận xét - sửa. d. Viết chính tả. e. Soát lỗi - chấm bài. 3.Trò chơi đi tìm từ. - Gọi 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1,2. - Cho HS thi tìm từ theo yêu cầu bài tập. - nhận xét và trao phần thởng cho các bạn thắng cuộc. - Cho HS đọc đồng thanh các từ vừa tìm đợc. C. Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS về nhà giải câu đố vui trong bài tập 3. - Nhận xét giờ học. - 2 HS lên bảng lớp viết, lớp viết vào nháp. - HS theo dõi - đọc thầm. - 2 HS đọc lại - Về cuộc sống chim sơn ca và bông cúc trắng khi cha bị nhốt... - Đoạn văn có 5 câu. - Viết sau dấu 2 chấm và dấu gạch đầu dòng. - Viết lùi vào 1 ô, viết hoa chữ cái đầu tiên. - Tìm và nêu các chữ : rào, dại, trắng, sơn ca, sà, sung sớng.... - 2 HS lên bảng viết. - Lớp viết lên bảng con. - HS nhìn bảng chép bài vào vở. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - Các đội tìm từ và ghi vào bảng : Ví dụ: Chào mào, chão chàng...chẫu chuộc, châu chấu, chèo bẻo... - Đọc từ theo chỉ dẫn của GV. - HS nghe nhận xét, dặn dò. Tiết 4: Âm nhạc ( Đ/c Suy dạy) Tiết 3: Tập đọc Thông báo của th viện vờn chim. I.Mục tiêu. -HS đọc lu loát cả bài, đọc đúng các từ ngữ mới, từ khó, từ dễ lẫn. Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. -Hiểu các từ ngữ : thông báo, th viện, đà điểu. -Biết tác dụng của một thông báo đơn giản của th viện. II.Đồ dùng dạy học. -Bảng phụ ghi nội dung cần hớng dẫn luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu. Hoạt động của GV Hoạt động của HS A.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS đọc bài: Chim sơn ca và bông cúc trắng. -Trả lời câu hỏi 1, 2 của bài. B.Dạy bài mới. 1.Giới thiệu bài. 2.Luyện đọc. a.GV đọc mẫu lần 1. b.Luyện phát âm. -Yêu cầu HS tìm các từ khó đọc trong bài. -GV hớng dẫn HS luyện phát âm các từ khó. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu c.Luyện ngắt giọng. -GV treo bảng phụ hớng dẫn cách ngắt giọng. -Yêu cầu HS luyện đọc. -GV theo dõi, hớng dẫn cho HS cách đọc đúng. d.Đọc theo đoạn. -Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn. -Đọc từng đoạn trong nhóm. e.Thi đọc giữa các nhóm. g.Đọc đồng thanh. 3.Hớng dẫn tìm hiểu bài. -Thông báo của th viện có mấy mục, hãy nêu tên từng mục ? -Muốn biết giờ mở cửa của th viện ta đọc mục nào ? -Muốn làm thẻ mợn sách, cần đến th viện vào lúc nào ? -Mục "Sách mới về"giúp ta biết điều gì? -Th viện vờn chim vừa nhập về những sách gì? C.Củng cố dặn dò. -GV nhận xét giờ học. -Về nhà đọc lại bài. Chuẩn bị cho giờ sau. -2HS đọc bài và trả lời câu hỏi 1,2 của bài. -Lớp theo dõi, nhận xét. -1 HS khá đọc, lớp đọc thầm theo. -thứ năm, làm thế, Bồ Nông, chuyện lạ, loài chim.... -Luyện đọc cá nhân, đọc đồng thanh. -HS nối tiếp đọc từng câu. -Buổi sáng:// Từ 7 giờ đến 11 giờ.// -Buổi chiều:// Từ 15 giờ đến 17 giờ.// -HS luyện đọc. -3 HS nối tiếp nhau đọc 3đoạn trớc lớp -Đọc theo nhóm 3. -Có 3 mục:+ Mục1: Giờ mở cửa. + Mục2: Cấp thẻ mợn sách.. + Mục 3: Sách mới về. -Đọc mục 1: Giờ mở cửa. -Đến th viện vào sáng thứ năm. -Giúp ta biết tên của sách mới đợc th viện nhập về. -Sách: Khi đại bàng vỗ cánh, đà điểu trên sa mạc (Tập 1) -HS nghe nhận xét, dặn dò. Tiết 1: Thủ công. Gấp, cắt, dán phong bì ( tiết 1). I. Mục tiêu: - HS biết cách gấp, cắt, dán phong bì - gấp, cắt, dán đợc phong bì. - Thích làm phong bì để sử dụng. II. Đồ dùng dạy học: - Phong bì mẫu- mẫu thiếp chúc mừng của bài trớc. - Quy trình gấp, cắt, dán phòng bì có hình vẽ minh hoạ. - Gấy thủ công, thớc kẻ, bút chì, bút màu,kéo,hồ dán. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Giới thiệu phong bì mẫu. - Phong bì có hình gì?. - Mặt trớc, mặt sau của phong bì nh thế nào?. + GV cho HS so sánh về kích thớc của phong bì và thiếp chúc mừng. 2. GV hớng dẫn mẫu: + Bớc 1: Gấp phong bì: - GV hớng dẫn HS cách gấp phong bì theo sách giáo khoa. + Bớc2: Cắt phong bì. - Mở tờ giấy ra, cắt theo đờng dấu gấp để bỏ ra những phần gạch chéo. + Bớc3: Dán thành phong bì. - GV tổ chức cho HS tập gấp bớc 1. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS hoàn thành bài trong giờ tự học. - HS quan sát mẫu phong bì. - Hình chữ nhật. - Có ghi tên ngời nhận - ngời gửi. - Phong bì nhỏ hơn thiếp chúc mừng. - HS theo dõi Gv hớng dẫn. - HS thực hành trên giấy nháp. - HS nghe nhận xét, dặn dò.
Tài liệu đính kèm: