Tập đọc
Ông Mạnh thắng Thần Gió
I. Mục đích yêu cầu: Đọc đúng toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài. Hiểu nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên. Nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên. Trả lời được CH1,2,3,4).
*KNS: KN giao tiếp: Ứng xử văn hoá. Ra quyết định, ứng phó, giải quyết vấn đề. Kiên định.
II. Chuẩn bị: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
TËp ®äc ¤ng M¹nh th¾ng ThÇn Giã I. Mục đích yêu cầu: Đọc đúng toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài. Hiểu nội dung: Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên. Nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên. Trả lời được CH1,2,3,4). *KNS: KN giao tiếp: Ứng xử văn hoá. Ra quyết định, ứng phó, giải quyết vấn đề. Kiên định. II. Chuẩn bị: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ : Thư Trung thu - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Thư Trung thu. - GV nhận xét và ghi điểm cho HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu: GV giới thiệu, ghi tên bài. 2. Luyện đọc: * GV đọc mẫu toàn bài. HD giọng đọc. * Đọc câu: Gọi HS đọc nối tiếp từng câu. Chú ý các từ ngữ: hoành hành, lăn quay, ngạo nghễ, ven biển, sinh sống, vững chãi. * Đọc đoạn: Gọi HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau. - Giới thiệu câu ngắt giọng. Chú ý ngắt giọng đúng một số câu sau: + Ông vào rừng lấy gỗ dựng nhà. + Cuối cùng ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi. + Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dữ, lồng lộn mà không thể xô đổ ngôi nhà. - Yêu cầu HS đọc chú giải. Giải nghĩa thêm từ “lồm cồm”. * Đọc từng đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. - Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn 3, 5). . Tìm hiểu bài. Câu 1: Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận? GV nói thêm: Người cổ xưa chưa biết cách chống lại gió mưa, nên phải ở trong các hang động, hốc đá. Câu 2: Kể lại việc làm của ông Mạnh chống lại Thần Gió? Câu 3: Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay? - GV liên hệ so sánh ngôi nhà xây tạm bằng tranh tre nứa lá với những ngôi nhà xây dựng kiên cố bằng bêtông cốt sắt, giúp HS thấy: bão tố dễ dàng tàn phá những ngôi nhà xây tạm, nhưng không phá hủy được những ngôi nhà xây dựng kiên cố. Câu 4: Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình? Câu 5: Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho cái gì? - GV hỏi HS về ý nghĩa câu chuyện 4. Luyện đọc lại: HS tự phân vai và thi đọc lại truyện. - Nhận xét C. Củng cố - dặn dò: Để sống hòa thuận, thân ái với thiên nhiên, các em phải làm gì? Nhận xét tiết học. - Dặn HS về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - GDHS: Biết yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường sống - 2 HS lên bảng đọc bài, trả lời CH nội dung bài. - HS lắng nghe. - HS đọc câu. - Luyện phát âm từ có âm, vần khó, dễ lẫn. - HS đọc đoạn nối tiếp.. - HS tìm cách đọc và đọc các câu. + Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng nhà.// + Cuối cùng/ ông quyết định dựng một ngôi nhà thật vững chãi.// + Rõ ràng đêm qua Thần Gió đã giận dữ,/ lồng lộn/ mà không thể xô đổ ngôi nhà.// - HS đọc các từ được chú giải. - Các nhóm đọc và thi đua. - Các nhóm đọc và thi đua. 1 HS đọc đoạn 1. + Thần Gió xô ông Mạnh ngã lăn quay. Khi ông nổi giận, Thần Gió còn cười ngạo nghễ, chọc tức ông. - Ông vào rừng lấy gỗ, dựng nhà. Cả 3 lần đều bị quật đỗ nên ông quyết định xây một ngôi nhà thật vững chãi. Ông đẵn những cây gỗ lớn nhất làm cột, chọn những viên đá thật to để làm tường. - 1 HS đọc đoạn 4, 5. - Hình ảnh: câu cối xung quanh ngôi nhà đã đỗ rạp trong khi ngôi nhà vẫn đứng vững. - Ông Mạnh an ủi Thần Gió và mời Thần Gió thỉnh thoảng tới chơi. - Thần Gió tượng trưng cho thiên nhiên. Ông Mạnh tượng trưng cho con người. Nhờ quyết tâm lao động, con người đã chiến thắng thiên nhiên HS tr¶ lêi: Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên. Nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên nhiên TOÁN B¶ng nh©n 3 I. Mục đích: Lập bảng nhân 3. Nhớ được bảng nhân 3. Biết giải bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 3). Biết đếm thêm 3. II. Chuẩn bị: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 3 chấm tròn hoặc 3 hình tam giác, 3 hình vuông. Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng. SGK, Vở BT. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng ®äc b¶ng nh©n 2. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới * Giới thiệu: GV nêu mục têu tiết học, ghi tên bài. * Hướng dẫn lập bảng nhân 3. - Cho HS lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn. - Hỏi: Có mấy chấm tròn? - GV Gắn 1 tấm bìa có 3 chấm tròn lên bảng - Ba chấm tròn được lấy mấy lần? - Ba được lấy mấy lần? - 3 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 3 x 1 = 3 (ghi lên bảng phép nhân này) - Cho HS lấy tiếp 1 tấm lên bàn nữa và hỏi: Có 2 tấm bìa, mỗi tấm có 3 chấm tròn, vậy 3 chấm tròn được lấy mấy lần? - GV Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng - Vậy 3 được lấy mấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với 3 được lấy 2 lần. - 3 nhân với 2 bằng mấy? - Viết lên bảng phép nhân: 3 x 2 = 6 và yêu cầu HS đọc phép nhân này. - Hướng dẫn HS lập phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới GV ghi phép tính đó lên bảng để có 3 bảng nhân 3. - Chỉ bảng và nói: Đây là bảng nhân 3. Các phép tính trong bảng đều có 1 thừa số là 3, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10. Yêu cầu HS đọc bảng nhân 3 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc bảng nhân 3 này. - Xoá dần bảng con cho HS đọc thuộc lòng. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng. v Luyện tập, thực hành. Bài 1: Tính nhẩm. - Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Hỏi: Một nhóm có mấy HS? - Có tất cả mấy nhóm? - Để biết có tất cả bao nhiêu HS ta làm phép tính gì? - Yêu cầu HS viết tóm tắt và trình bày bài giải vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Tóm tắt 1 nhóm : 3 HS. 10 nhóm : . . . HS? - Nhận xét và cho điểm bài làm của HS. Bài 3: Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? - Tiếp sau đó là 3 số nào? 3 cộng thêm mấy thì bằng 6? - Tiếp sau số 6 là số nào? - 6 cộng thêm mấy thì bằng 9? GV: Trong dãy số này, mỗi số đều bằng số đứng ngay trước nó cộng thêm 3. 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21, 24, 27, 30. C. Củng cố - Dặn dò : Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3 vừa học. Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 3. Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - HS lên thực hiện yêu cầu. - HS lấy 1 tấm bìa có 3 chấm tròn. - Có 3 chấm tròn. - Ba chấm tròn được lấy 1 lần. - Ba được lấy 1 lần. HS đọc phép nhân 3; 3 nhân 1 bằng 3. - HS lấy tiếp và nêu - Quan sát thao tác của GV và trả lời: 3 chấm tròn được lấy 2 lần. - 3 được lấy 2 lần. - Đó là phép tính 3 x 2 - 3 nhân 2 bằng 6. - Ba nhân hai bằng sáu. - Lập các phép tính 3 nhân với 3, 4, . . ., 10 theo hướng dẫn của GV. - Nghe giảng. - Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 3 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân. - Đọc bảng nhân. - HS đọc yêu cầu BT. - Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. - Làm bài và kiểm tra bài của bạn. 3 x 3 = 9 . 3 x 5 = 15 . 3 x 9 = 27 - HS đọc: Mỗi nhóm có 3 HS, có 10 nhóm như vậy. Hỏi tất cả bao nhiêu HS? - Một nhóm có 3 HS. - Có tất cả 10 nhóm. - Ta làm phép tính 3 x 10 - Làm bài: Bài giải Mười nhóm có số HS là: 3 x 10 = 30 (HS) Đáp số: 30 HS. - Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 3 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - Số đầu tiên trong dãy số này là số 3. - Tiếp sau số 3 là số 6. 3 cộng thêm 3 bằng 6. Tiếp sau số 6 là số 9. - 6 cộng thêm 3 bằng 9. - Làm bài tập. - Sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. - Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Thuộc được bảng nhân 3. Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 3). II. Chuẩn bị: Viết sẵn nội dung bài tập 5 lên bảng. Vở. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ: Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a.Giới thiệu: GV giới thiệu, ghi tên bài. v Luyện tập, thực hành. Bài 1: Số? - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Hỏi: Chúng ta điền mấy vào ô trống? Vì sao? - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập điền số này có gì khác với bài tập 1? GV nhận xét. Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài toán. - Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp. Toùm taét 1 can : 3 l dÇu 5 can : ....l dÇu ? - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: Tiến hành tương tự như với bài tập 3. Bài 5: - Hỏi: Bài tập yêu cầu điều gì? - Yêu cầu HS nêu đặc điểm của dãy số? GV có thể mở rộng bài toán bằng cách cho HS điền tiếp nhiều số khác. GV chấm chữa một số bài, nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS học thuộc bảng nhân 2, 3. - 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bảng nhân 3. - Điền số thích hợp vào ô trống. Tức là yêu cầu điền kết quả của phép nhân (tích). - Điền 9 vào ô trống vì 3 nhân 3 bằng 9. - Làm bài vào SGK và chữa bài. - Bài tập yêu cầu viết số thích hợp vào ô trống. (theo mẫu) - Điền thừa số của phép nhân. - HS làm bài vào bảng con. - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi và phân tích đề bài. Làm bài theo yêu cầu: Bµi gi¶i 5 can ®ùng ®îc lµ: 3 x 5 = 15 ( l ) §¸p sè: 15 l - Điền số thích hợp vào chỗ chấm. - HS tù lµm, 2 em lªn b¶ng ch÷a a. §Õm thªm 3: 3, 6, 9, 12, 15. b. §Õm thªm 2: 10, 12, 14, 16, 18 . c. §Õm thªm 3 : 21, 24, 27, 30, 33. - HS ®æi vë, nhËn xÐt - HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 3. Yêu cầu HS vừa làm bài trên bảng giải thích cách điền số tiếp theo của mình. HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 3. Chuẩn bị: Bảng nhân 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Dấu chấm, dấu chấm than. I. Mục đích yêu cầu: Nhận biết 1 số từ ngữ chỉ thời tiết 4 mùa (BT1). Biết dùng các cụm từ: bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ thay cho cụm từ khi nào để hỏi về thời điểm (BT2). Điền đúng dấu câu vào đoạn văn (BT3). Dùng đúng dấu chấm và dấu chấm cảm trong ngữ cảnh. II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết sẵn bài tập 3. Bài tập 2 viết vào 2 tờ giấy, 2 bút màu. SGK. Vở III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - GV nêu đặc điểm của mỗi mùa. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu: GV nêu mục tiêu tiết học, ghi tên bài. * Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Phát giấy và bú ... iêu bánh xe? - Có tất cả 5 xe ô tô. - Mỗi chiếc ô tô có 4 bánh xe. - Ta tính tích 4 x 5. Làm bài: Bài giải Năm xe ô tô có số bánh xe là 4 x 5 = 20 (bánh xe) Đáp số: 20 bánh xe. - Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 4 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - Số đầu tiên trong dãy số này là số 4. - Tiếp theo 4 là số 8. 4 cộng thêm 4 bằng 8. - 8 là số 12. 8 cộng thêm 4 bằng 12. - Mỗi số đứng sau hơn mỗi số đứng ngay trước nó 4 đơn vị. - Làm bài tập. 4, 8, 12, 16, 20, 24, 28, 32, 36, 40. - Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập. THỦ CÔNG CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (T2) I. Mục tiêu: Biết cách cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng. Cắt, gấp và trang trí được thiệp chúc mừng. Có thề gấp, cắt, thiếp chúc mừng theo kích thước tuỳ chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của GV A. Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS. - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: - Giới thiệu thực hành cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng Tiết thủ công tuần trước các em đã được hướng dẫn bài gì? - Yêu cầu hs nhắc lại qui trình làm thiếp chúc mừng. - GV tuyên dương các em nhắc lại đúng. - GV tổ chức cho hs thực hành, quan sát giúp đỡ hs hoàn thành tốt sản phẩm. - Yêu cầu hs trình bày sản phẩm. - GV nhận xét tuyên dương những sản phẩm hoàn thành tốt, khuyến khích những em chưa tốt. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tinh thần học tập sự chuan bị bài, kỹ năng thực hành và sản phẩm của hs - Tiết sau chuan bị giấy màu, kéo, hồ dán, bút màu làm phong bì - Nhận xét tiết học - Cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng. - Bước 1: cắt, gấp thiếp chúc mừng cắt hình chữ nhật dài 20 ô, rộng 10 ô - gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng 10 ô. - trang trí thiếp chúc mừng tuỳ theo ý nghĩa mà trang trí - HS trình bày sản phẩm. TOÁN LuyÖn tËp I. Mục tiêu: Thuộc bảng nhân 4. Biết tính giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính nhân và cộng trong trường hợp đơn giản. Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 4). II. Chuẩn bị: Viết sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng. SGK. II. Các hoạt động dạy - học: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS A. Bµi cò: Gäi HS ®äc thuéc lßng b¶ng nh©n 4. - GV nhận xét, ghi điểm. B. Bµi míi: GTB: GV nªu môc tiªu bµi häc. v ¤n tËp b¶ng nh©n 2, 3, 4. Bµi 1: TÝnh nhÈm. Cñng cè b¶ng nh©n (2,3,4) Bµi 2: TÝnh (theo mÉu) - GV híng dÉn mÉu: 4 x 3 + 8 = 12 + 8 = 20 Bµi 3: To¸n gi¶i - GV gîi ý HS tãm t¾t: Tóm tắt 1 HS mîn : 4 quyÓn s¸ch 5 häc sinh :... quyÓn s¸ch ? Bµi 4: Khoanh vµo ch÷ ®Æt tríc kÕt qu¶ ®óng . - Theo dâi nhËn xÐt. C. Cñng cè - dÆn dß: - Kh¸i qu¸t néi dung bµi häc. - NhËn xÐt giê häc. - 4 HS ®äc. - HS tù lµm bµi, ®äc ch÷a bµi. - Ph¸t hiÖn tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp nh©n. a. 4 x 4 = 16 ......... 4 x 8 = 32 - 1 HS ®äc ®Ò. - HS quan s¸t, lµm mÉu - HS tù lµm bµi, ch÷a bµi nªu c¸ch lµm a. 4 x 8 + 10 = 32 + 10 = 4 - HS ®äc ®Ò, tãm t¾t råi gi¶i. - 1 HS lªn b¶ng lµm, ch÷a bµi gäi nhiÒu HS ®äc. Bµi gi¶i 5 häc sinh mîn sè quyÓn s¸ch lµ: 4 x 5 = 20 (quyÓn s¸ch) §S : 20 quyÓn s¸ch - HS tù lµm bµi ch÷a bµi chän kÕt qu¶ ®óng ®Ó khoanh. (Khoanh vµo C.) - §äc thuéc lßng b¶ng nh©n 2,3,4 - VN lµm BT trong VBT. CHÍNH TẢ Nghe viết Mưa bóng mây I. Mục đích yêu cầu: Nghe và viết lại chính xác bài chính tả. Biết trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ và các dấu câu trong bài. Làm được bài tập 2 a/b. II. Chuẩn bị: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bµi cò: Gäi 3 HS viÕt b¶ng líp, c¶ líp viÕt b¶ng con. NhËn xÐt - ghi ®iÓm. B. Bµi míi: GTB: GV nªu môc tiêu bµi häc. 1. Híng dÉn HS nghe - viÕt. a. Híng dÉn HS chuÈn bÞ - GV ®äc bµi th¬. - Bµi th¬ t¶ hiÖn tîng g× cña thiªn nhiªn? - Ma bong bãng cã ®Æc ®iÓm g× l¹? - Bµi th¬ cã mÊy khæ, mçi ®o¹n mÊy dßng, mçi dßng cã mÊy ch÷? - Yªu cÇu HS t×m tõ cã vÇn: ¬i, oang, ay, ít. - GV nhËn xÐt - chØnh söa. b. GV ®äc cho HS viÕt bµi. c. ChÊm, ch÷a bµi. - ChÊm 8 bµi - nhËn xÐt ch÷a lçi phæ biÕn. 2. HD HS lµm bµi tËp. Bµi 2a: Gäi HS ®äc yªu cÇu. - Yªu cÇu HS lµm bµi vµo vë. - C¶ líp vµ GV nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®óng C. Cñng cè - dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc. - Tuyªn d¬ng bµi viÕt ®Ñp. - HS viÕt b¶ng con : hoa sen, c©y xoan, giät s¬ng. - HS l¾ng nghe. - 2 HS ®äc l¹i bµi. - Ma bong bãng. - Tho¸ng qua råi t¹nh ngay... - 3 khæ, mçi khæ 4 dßng, mçi dßng 5 ch÷. - T×m tõ vµ viÕt b¶ng con: dung d·ng, tho¸ng, cêi. - Nghe viÕt bµi vµo vë - §æi vë, so¸t lçi ghi ra lÒ. - Chän ch÷ trong ngoÆc ®¬n ®iÒn vµo chç chÊm. - 3 HS lªn b¶ng lµm bµi. Ch÷a bµi, tõng em ®äc kÕt qu¶ (sa - xa, xãt - sãt, ) - VN viÕt l¹i ch÷ viÕt sai trong bµi. TOÁN BẢNG NHÂN 5 I. Mục tiêu: Lập bảng nhân 5. Nhớ được bảng nhân 5. Biết giải bài toán có 1 phép nhân (trong bảng nhân 5). Biết đếm thêm 5. II. Chuẩn bị: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 5 chấm tròn hoặc 5 hình tam giác, 5 hình vuông, . . . Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng chữa BT 2, 3 SGK. - GV và HS nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: * Giới thiệu: GV nêu mục tiêu tiết học. v Hướng dẫn thành lập bảng nhân 5. - Cho HS lấy 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bàn. - Gắn 1 tấm bìa có 5 chấm tròn lên bảng và hỏi: Có mấy chấm tròn? - 5 chấm tròn được lấy mấy lần? - 5 được lấy mấy lần? - 5 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 5 x 1 = 5 (ghi lên bảng phép nhân này). - Gắn tiếp 2 tấm bìa mỗi tấm có 5 chấm tròn. Vậy 5 chấm tròn được lấy mấy lần? Vậy 5 được lấy mấy lần? - Hãy lập phép tính tương ứng với 5 được lấy 2 lần. - 5 nhân 2 bằng mấy? - Viết lên bảng phép nhân: 5 x 2 = 10 và yêu cầu HS đọc phép nhân này. - Hướng dẫn HS lập các phép tính còn lại tương tự như trên. Sau mỗi lần HS lập được phép tính mới GV ghi phép tính này lên bảng để có bảng nhân 5. * GV: Đây là bảng nhân 5. các phép nhân trong bảng đều có một thừa số là 5, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 3, . . ., 10. - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 5 vừa lập được, sau đó cho HS thời gian để tự học thuộc lòng bảng nhân này. - Xoá dần bảng cho HS học thuộc lòng. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân. v Luyện tập, thực hành. Bài 1: Tính nhẩm: - Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài trên bảng. Tóm tắt 1 tuần làm : 5 ngày 5 xe : . . . ngày? - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở bài tập, 1 HS làm bài trên bảng lớp. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Số đầu tiên trong dãy số này là số nào? - Tiếp sau số 5 là số nào? - 5 cộng thêm mấy thì bằng 10? - Tiếp sau số 10 là số nào? - 10 cộng thêm mấy thì bằng 15? - Hỏi: Trong dãy số này, mỗi số đứng sau hơn số đứng trước nó mấy đơn vị? - Yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó chữa bài rồi cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm được. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho thật thuộc bảng nhân 5. Chuẩn bị: Luyện tập. - 2 HS lên bảng làm bài. - Quan sát hoạt động của GV và trả lời có 5 chấm tròn. - 5 chấm tròn được lấy 1 lần. - 5 được lấy 1 lần. - HS đọc phép nhân: 5 nhân 1 bằng 5. - 5 được lấy 2 lần. - Đó là phép tính 5 x 2 - 5 nhân hai bằng 10. - Lập các phép tính 5 nhân với 3, 4, 5, 6, . . ., 10 theo hướng dẫn của GV. Nghe giảng. - Cả lớp đọc đồng thanh bảng nhân 5 lần, sau đó tự học thuộc lòng bảng nhân 5. - Đọc bảng nhân. - HS đọc yêu cầu BT. - Bài tập yêu cầu chúng ta tính nhẩm. - Làm bài và kiểm tra bài của bạn. - HS đọc: Mỗi tuần mẹ đi làm 5 ngày. Hỏi 4 tuần mẹ đi làm mấy ngày? - Làm bài: Bài giải Bốn tuần lễ mẹ đi làm số ngày là: 5 x 4 = 20 (ngày) Đáp số: 20 ngày. - Bài toán yêu cầu chúng ta đếm thêm 5 rồi viết số thích hợp vào ô trống. - Số đầu tiên trong dãy số này là số 5. - Tiếp theo 5 là số 10. - 5 cộng thêm 5 bằng 10. - Tiếp theo 10 là số 15. - 10 cộng thêm 5 bằng 15. Mỗi số đứng sau hơn mỗi số đứng ngay trước nó 5 đơn vị. Làm bài tập. Một số HS đọc thuộc lòng theo yêu cầu. TẬP LÀM VĂN Tả ngắn về bốn mùa I. Mục đích yêu cầu: Đọc và trả lời đúng các câu hỏi về nội dung bài văn ngắn (BT1). Dựa vào gợi ý, viết được 1 đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè (BT2). Bước đầu biết nhận xét và chữa lỗi câu văn cho bạn. II. Chuẩn bị: SGK. Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Yêu cầu 1 cặp HS lên thực hiện đối đáp theo yêu cầu của BT 1 tuần 19. Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : * Giới thiệu: GV nêu mục tiêu tiết học. v Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - GV đọc đoạn văn lần 1. - Gọi 3 - 5 HS đọc lại đoạn văn. - Bài văn miêu tả cảnh gì? - Tìm những dấu hiệu cho con biết mùa xuân đến? - Mùa xuân đến, cảnh vật thay đổi ntn? - Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào? - Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn. Bài 2: GV hỏi để HS trả lời thành câu văn. - Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm? - Mặt trời mùa hè ntn? - Khi mùa hè đến cây trái trong vườn ntn? - Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đó đẹp ntn? - Con thường làm gì vào dịp nghỉ hè? - Con có mong ước mùa hè đến không? - Mùa hè con sẽ làm gì? - Gọi HS đọc và gọi HS nhận xét đoạn văn của bạn. - GV chữa bài cho từng HS. Chú ý những lỗi về câu, từ. 3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết đoạn văn vào Vở. Và chuẩn bị bài Đáp lời cảm ơn. ... - 2 HS thực hiện yêu cầu của GV. - HS đọc yêu cầu. Theo dõi. - Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi. - Mùa xuân đến. - Mùi hoa hồng. Nhiều HS nhắc lại. - Trời ấm áp, hoa, cây cối xanh tốt và tỏa ngát hương thơm. - Nhìn và ngửi. - HS đọc. - Mùa hè bắt đầu từ tháng 6 trong năm. - Mặt trời chiếu những ánh nắng vàng rực rỡ. - Cây cam chín vàng, cây xoài thơm phức, mùi nhãn lồng ngọt lịm - Hoa phượng nở đỏ rực một góc trời. - Chúng con được nghỉ hè, được đi nghỉ mát, vui chơi - Viết trong 5 đến 7 phút. Yêu cầu HS viết đoạn văn vào nháp. - Nhiều HS được đọc và chữa bài. - HS về viết đoạn văn vào vở.
Tài liệu đính kèm: