Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 18 đến 27

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 18 đến 27

Tiết 69,70: Tập đọc

ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC – HTL

Tiết 1

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

- Kiểm tra điểm tập đọc

- Học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học trong học kỳ I ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiếu 45 chữ/ phút biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.

- Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu : Học sinh trả lời được câu hỏi về nội dung bài đọc.

- Ôn luyện từ về chỉ sự vật

- Ôn luyện, củng cố cách viết tự thuật

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 

doc 204 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 538Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 18 đến 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ 18:
 Thứ hai, ngày tháng năm 2005
 Tiết 1: Chào cờ 
Tập trung toàn trường
Tiết 69,70: Tập đọc 
Ôn tập kiểm tra tập đọc – HTL
Tiết 1
I/ Mục đích yêu cầu :
- Kiểm tra điểm tập đọc
- Học sinh đọc thông các bài tập đọc đã học trong học kỳ I ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiếu 45 chữ/ phút biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Kết hợp kiểm tra kỹ năng đọc hiểu : Học sinh trả lời được câu hỏi về nội dung bài đọc.
- Ôn luyện từ về chỉ sự vật
- Ôn luyện, củng cố cách viết tự thuật
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Các tờ phiếu viết tên từng bài tập độc trong sách tiếng việt
 - Bảng phụ viết cấu văn của bài tập 2. 
III/Hoạt động dạy học:
1/Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
 2/ Kiểm tra tập đoc ( 7 – 8 cm)
 - Giáo viên cho học sinh bốc thăm tên bài đọc
- Học sinh lên bốc thăm
- Đọc tên bài
- Học sinh đọc 1 đoạn trong bài đó
- Giáo viên nêu câu hỏi trong nội dung bài tập
- Học sinh trả lời câu hỏi
3/ Tìm các từ chỉ sự vật trong câu đã cho
- Cả lớp đọc thầm câu hỏi
- Giáo viên treo bảng phụ
- Học sinh lên bảng gạch chân những từ chỉ sự vật
+ Ô cửa sổ máy bay... nhà cửa ruộng đồng, làng xóm, núi non.
- Từ chỉ sự vật là từ như thế nào?
- Từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối.
4/ Viết bản tự thuật
- 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc bản tự thuật
- Giáo viên nhận xét, khen những học sinh làm bài tốt.
5/ Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Về nhà đọc lại các bài tập đọc học thuộc lòng
	 Tiết 2 
I/ Mục đích yêu cầu :
 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc 
 Ôn luyện về cách tự giới thiệu 
 Ôn luyện về dấu chấm 
II/ Đồ dùng dạy học :
Phiếu viết tên các bài tập đọc 
Tranh minh hoạ bài tập 2 trong sách giáo khoa 
III/ Hoạt động dạy học :
1 . Giới thiệu bài 
Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của giờ học 
2/ KT tập đọc: ( khoảng 7 – 8 em )
GV cho HS bốc thăm tên bài tập đọc.
GV nêu 1 vài câu hỏi.
3/ Tự giới thiệu ( miệng )
GV nêu từng tình huống theo tranh.
Tình huống 1
Tình huống 2.
Tình huống 3.
4/ Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn.
GV nêu yêu cầu của bài:
Các em phải ngắt đoạn văn thành 5 câu. sau đó viết lại cho đúng chính tả.
HS nên bảng bốc thăm
HS nên tên bài đọc.
HS trả lời câu hỏi.
1-3 HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc thầm.
1 học sinh khá tự giới thiệu về mình.
HS quan sát tranh & nêu tình huống
Thưa bác cháu là Hương học cùng lớp bạn Hằng. Bác cho cháu hỏi bạn Hằng có nhà không ạ.
HS đọc nối tiếp bài làm của mình.
Thưa bác cháu là Sơn,con bố Lâm. Bố cháu bảo cháu sang bác mượn cái kìm ạ.
Thưa cô, em là Minh Hoà HS lớp 2a cô Hiền,xin cô cho lớp em mượn lọ hoa ạ.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm bài.
- Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là 1 chiếc cặp rất xinh, cặp có quai đeo. Hôm khai giảng ai cũng phải nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa học thăm , học giỏi cho bố vui lòng.
5/ Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét giờ học.
Về nhà tiếp tục ôn luyện tập đọc- học thuộc lòng.
Tiết 4: Toán
Bài 86 Ôn tập về giải toán
I/Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về quy trình giải bài toán có lới văn ( dạng toán đơn về cộng trừ )
Cách trình bày bài giải của bài toán có lời văn.
II/ Hoạt động dạy học:
1/ GV hướng dẫn HS làm lần lượt các bài tập.
Bài 1:
HD HS tóm tắt & giải bài tập.
Bài tập cho biết gì?
Bài tập hỏi gì?
Muốn biết cả 2 buổi bán được bao nhiêu l dầu ta làm phép tính gì?
Bài 2:
Bài tập cho biết gì?
Bài tập hỏi gì?
Bài tập thuộc dạng toán nào?
Dạng bài tập này có mấy cách tính?
Bài 3:
Hướng dẫn HS tóm tắt & giải bài toán.
Bài 4:
Nêu yêu cầu của bài.
Viết các số thích hợp vào ô mầu xanh.
Số cần điền là những số nào.
HS đọc đề toán (2 – 3 em).
HS nêu tóm tắt.
Buổi sáng : 48 l.
Buổi chiều: 37 l.
Cả 2 buổi.......l
 Bài giải
Cả 2 buổi bán được số lít dầu là
48 + 37 = 85 lít	
ĐS : 85 lít
2 -3 HS đọc đề bài
HS nêu.
Bình :32 kg
An ít hơn Bình: 6 kg 
An :..kg ?
Bài gải
An cân nặng là
32 – 6 = 26 (kg )
ĐS: 26 ( kg )
HS đọc đề bài.
tóm tắt
Lan 24 bông hoa
Liên nhiều hơn 16 bông hoa.
Liên......................bông hoa
Bài giải
24 + 16 = 40 ( bông )
 ĐS 40 ( bông hoa )
1 HS đọc yêu cầu của bài.
HS nêu.
5 , 8 , 11 , 14 .
C/ Củng cố dặn dò:
GV nhận xét giờ học.
Đạo đức
Tiết 18 : Ôn tập và thực hành kỹ năng cuối học kỳ I 
I/ Mục tiêu :
-Hệ thống lại kiến thức những bài đạo đức đã học 
-Học sinh vận dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày 
II/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động 1 : Thảo luận lớp.
- Học sinh nêu
- Giáo viên và học sinh hệ thống lại những kiến thức đã học.
Bài 1: Học tập sinh hoạt đúng giờ
- Em hãy kể tên những bài đạo đức đã học ở học kỳ I
Bài 2: Biết nhận lỗi và sửa lỗi
Bài 3: Gọn gàng ngăn nắp
Bài 4: Chăm làm việc nhà
Bài 5: Chăm chỉ học tập
Bài 6: Quyết tâm giúp đỡ bạn
Bài 7: Gữi gìn trường lớp sạch đẹp
Bài 8: Gữi trật tự vệ sinh nơi công cộng
 Hoạt động 2: Hoạt động cần làm:
- Học tập sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập đạt kết quả tốt hơn.
- Vì sao chúng ta phải học tập sinh hoạt đúng giờ?
- Học tập, sinh hoạt đúng giờ giúp chúng ta học tập đạt kết quả tốt hơn.
- Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?
- Biết nhận lỗi & sửa lỗi giúp em mau tiến bộ và được mọi người yêu mến.
- Sống gọn gàng ngăn nắp có ích lợi gì?
- Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch đẹp
- Em hãy kể những việc em đã làm giúp mẹ.
- Quét nhà , trông em.............
- Vì sao chúng ta phải chăm chỉ học tập.
- Giúp cho việc học tập đạt kết quả cao
- Em đã làm những việc gì để giúp đỡ bạn
- Cho bạn đi chung áo mưa.
- Chép bài giúp bạn khi bạn bị ốm.
- Giữ gì trường lớp sạch đẹp có ích lợi gì?
- Làm cho trường lớp sạch đẹp.
- Vì sao chúng ta phải giữ gìn vệ sinh những nơi công cộng?
- Làm cho môi trường trong lành.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.
- GV cho học sinh thảo luận nhóm về những việc liên quan đến bài học, đến chuẩn mực đạo đức của học sinh.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Một số em nêu ý kiến.
- Cả lớp đánh giá xếp loại.
 Thứ ba ngày tháng năm 200
Thể dục
Tiết : Trò chơi “ vòng tròn” và “Nhanh lên bạn ơi”
I/ Mục tiéu:
 1- Ôn 2 trò chơi “Vòng tròn” và “Nhanh lên bạ ơi:
 2- Học sinh biết cách chơi và tham gia trò chơi một cách chủ đạo
 3- Học sinh có ý thức khi tham gia trò chơi.
II/ Địa diểm phương tiện:
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập.
 - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, bốn cờ nhơ có cán để căm trên đất hoặc các khúc cây chuối, ẻ vạch xuất phát và vòng tròn.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1/ Phần mở đầu:
 1’
X X X X
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
X X X X
X X X X
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc
70 – 80m
X X X X
- Đi thườngtheo vòng tròn và hít thở sâu
30 giây
- Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục mỗi động tác
2 x 8 nhịp
- Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
 1’
2/ Phần cơ bản
- Ôn trò chơi “ Vòng tròn”
 4 – 5’
Học sinh ( như bài 34)
- Ôn trò chơi “ Nhanh lên bạn ơi”
8-10’ 
- Giáo viên nhắc lại cách chơi
- Học sinh chơi thử 1 – 2 lần
- Lần 3, 4 chơi chính thức có phân thắng thua 
3/ Phần kết thúc
- Đi đều theo 2- 4 hàng dọc và hát
2’
c/s lớp điều khiển
Tập 1 số động tác hồi tĩnh: 
- Cúi người thả lỏng 
- Lắc người thả lỏng 
 - Giáo viên nhận xét giờ học
- Học sinh tập
Kể chuyện
 Ôn tập cuối kỳ ( tiết 3 )
I/ Mục đích yêu cầu :
 Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc 
Ôn luyện kỹ năng sử dụng mục lục sách 
Rèn luyện kỹ năng viết chính tả 
II/ đồ dùng dạy học :
 Phiếu viết tên các bài tập đọc 
III/ hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học 
2. Kiểm tra tập đọc :
Giáo viên cho học sinh bốc thăm 
Giáo viên nêu 1 vài câu hỏi về nội dung bài tập đọc 
Giáo viên bìmh điểm 
Thi tìm nhanh một dố bài tập đọc theo mục lục sách ( miệng )
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm bài 
Giáo viên tổ chức thi 
Học sinh bốc thăm – nêu tên bài tập đọc 
Học sinh đọc bài kết hợp trả lờo câu hỏi 
Học sinh đọc đề bài 
1 em làm trọng tài xướng tên bài tập đọc .
Đại diện các nhóm xì nhanh theo mục lục sách rồi nói to tên bài , số trang .
Giáo viên tính điểm 
Công bố đội thắng 
4. Chính tả ( nghe viết )
4.1 Hướng dẫn học sinh chuẩn bị :
Giáo viên đọc đoạn văn 1 lần 
1, 2 em đọc bài – cả lớp đọc thầm 
Bài chính tả có mấy câu ?
Có 4 câu 
Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
Những chữ đầu câu và tên riêng của người 
Học sinh luyện viết vào bảng con 
Học sinh viết bảng con: nắn , quyết 
4.2 Giáo viên đọc bài 
Học sinh viết bài 
4.3 Chấm chữa bài 
Học sinh tự chữa lỗi bằng bút chì 
5. Củng cố dặn dò :
Giáo viên nhận xét giờ học 
 Chính tả 
Ôn tập cuói Kỳ I ( Tiết 4 )
I/ Mục đích yêu cầu :
 Tiếp tục Kiểm tra lấy điểm tập đoc .
 Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và về các dấu câu 
 Ôn luyện về cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình .
II/ Đồ dùng dạy học :
 Phiếu viết tên các bài tập đọc 
 Bảng quay viết đoạn văn ở BT2 
III/ Hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài : Giáo viên nêu mục đích , yêu cầu giờ học 
2.K. iểm tra tập đọc :
Giáo viên cho học sinh bốc thăm 
Học sinh lên bảng bốc thăm 
Học sinh nêu tên bài tập đọc 
Giáo viên nêu câu hỏi 
 Học sinh đọc bài ết hợp trả lời câu hỏi 
3. Tìm 8 từ chỉ hoạt động trong đoạn văn ( miệng )
1 em đọc yêu cầu của bài – lớp đọc thầm 
Giáo viên gọi 2 em lên bảng 
Cả lớp viết bài vào vở nháp 
Nằm ( lì ) , lim dim , kêu , chạy , vươn 
Dang , vỗ , gáy 
Tìm các dấu câu 
1 em đọc yêu cầu của bài 
Giáo viên nêu nhận xét 
Học sinh nêu ý kiến 
Trong đoạn văn có sử dụng các dấu câu : dấu phẩy , dấu chấm , dấu chấm than , dấu 2 chấm , dấu ngoặc kép , dấu chấm lửng 
5. đóng vai chú công an hỏi chuyện em bé 
1 em nêu tình huống và yêu cầu của bài tập 
Giáo viên hướng dẫn học sinh cách nhập vai nhân vật . Lời chú công an phải biếi vỗ về , an ủi em nhỏ , gợi cho em tự nói về mình ( tên bố , tên mẹ ,địa chỉ nhà ở ) để đưa được em về nhà 
Cả lớp đọc thầm 
Học sinh thực hành hỏi đáp 
1 em sắm vai chú công an 
1 em sắm vai bạn nhỏ 
cháu đừng hóc nữa . Chú sẽ đưa cháu về nhà  ... Bên B nói tên con vật. Bên A lại nói những từ ngữ chỉ hoạt động hay đặc điểm của con vật đó
GV ghi lại những ý kiến hay
4/ Thi kể chuyện về các con vật mà em biết
Cho 1 số nêu tên con vật mà em định kể.
Yêu cầu HS kể
Bình chọn những bạn kể hay, tự nhiên, hấp dẫn
Cả lớp đọc thầm
Gấu: To, khoẻ, hung dữ, dáng đi phục phịch, thích ăn mật ong.
Cáo: Đuôi to, dài, nhanh nhẹn, tinh ranh, thích ăn thịt gà . . .
Khỉ: Leo trèo giỏi, tinh khôn, bắt trước rất tài . . .
Ngựa: Có bờm rất đẹp, 4 cẳng thon, dài, phi nhanh như bay, thồ khoẻ . . .
Thỏ: Lông màu nâu hoặc trắng
mắt đỏ,, ă cỏ, củ cải, cà rốt, rất hiền, chạy nhanh . . .
VD; Tuần trước bố đưa em đi chơi công viên. Trong công viên lần đầu tiên em thấy 1 con hổ. Con hổ có lông vàng, vằn đen. Nó rất to, đi lại chậm rãi, vẻ hung dữ. Nghe tiếng nó gầm gừ, em rất sợ, mặc dù em biết nó bị nhốt trong chuồng sắt chẳng làm hại được ai.
5/Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà tiếp tục ôn kiểm tra.
---------------------------------------------------------------------
Tiết 3: Toán
Bài 134. Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về bảng nhân, bảng chia
Tìm thừa số, tìm số bị chia
Giải bài toán có phép nhân, chia
II/ Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Đọc YCHS làm bài
Chữa bài
Nêu cách tính
Chữa bài và nhận xét
Bài 2: HDHS nhẩm theo mẫu
Cả lớp làm vào vở
Bài 3: Đọc yêu cầu
Nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết ?
b, Nhắc lại cách tìm số bị chia ?
Cả lớp làm vở
Chữa bài
Bài 4: : Đọc đề bài
Chọn phép tính
Ghi tóm tắt và giải
Chữa bài
Bài 5: Gv HD cách xếp
Nhẩm theo cột
Nêu cách tính.
2 x 3 = 6
6 : 2 = 3
6 : 3 = 2
Ghi kết quả phép tính
Nói 2 chục x 3 = 6 chục
20 x 3 = 60
20 x 4 = 80
30 x 3 = 90
x x 3 = 15
x = 15 : 3 
x = 5
y : 2 = 2
y = 2 x 2
y = 4
Bài giải
Số tờ báo của mỗi tổ là:
24 : 4 = 6 (tờ)
Đáp số: 6 tờ
5/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà ôn bài.
-------------------------------------------------
Tiết 4: Thủ công
Bài 27. Làm đồng hồ đeo tay (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
1/ HS biết. Làm đồng hồ đeo tay bằng giấy thủ công
2/ HS Làm được đồng hồ đeo tay
3/ Có hứng thú làm đồ chơi. Thích sản phẩm lao động của mình
II/ Chuẩn bị: Đồng hồ đeo tay bằng giấy màu, Quy trình, kéo, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Quan sát và nhận xét đồng hồ đeo tay
2/ Hướng dẫn mẫu
Bước 1: Cắt thành các nan giấy
Bước 2: Làm mặt đồng hồ.
Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ
Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ
3/ Thực hành
Giới thiệu đồng hồ mẫu và quan sát
Nắm được các vật liệu làm đồng hồ và các bộ phận của đồng hồ
Liên hệ thực tế đồng hồ thật
Cắt nan màu nhạt dài 24 ô rộng 3 ô
Cắt nan khác dài 8 ô rộng 1 ô làm dây đeo
Gấp đầu nan giấy khoảng 3 ô quấn hết nan giấy
Gài 1 dây đeo vào khe giữa các nếp gấp
Gấp nan này đè nên nếp gấp cuối của mặt đồng hồ
Dàn nối 2 đầu của nan 8 ô
Lấy dấu 4 điểm chính ghi số 12, 6, 3, 9 và chấm các điểm khác
Gv theo dõi hướng dẫn học sinh thực hành
Làm bằng giấy thủ công (có thể làm bằng lá dừa hoặc lá chuối. . .)
Có mặt, dây đeo, đai cài.
Học sinh theo dõi
Miết kĩ các nếp gấp
Học sinh thực hành trên giấy nháp
4/ Củng cố: Dặn dò và nhặt giấy
*****************************************************************
Thứ sáu ngày 16 tháng 3 năm 2006
Tiết 1: Luyện từ và câu
Kiểm tra Đọc
Đề và đáp án trường ra
____________________________
Tiết 2: Tập làm văn
Kiểm tra Viết
Đề và đáp án trường ra
____________________________
Tiết 3: Toán
Bài 135. Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về bảng nhân, bảng chia vận dụng vào việc giải toán.
Giải bài toán có phép nhân, chia
II/ Các hoạt động dạy học:
Bài 1: Đọc YCHS làm bài
Chữa bài và nhận xét
Bài 2: GV hướng dẫn mẫu
3 x 4 + 8 = 12 + 8
 = 20
Cả lớp làm vào vở
Bài 3: a, Đọc đề bài
Chọn phép tính
Ghi tóm tắt và giải
Chữa bài
b, Đọc đề bài
Chọn phép tính
Ghi tóm tắt và giải
Chữa bài
Đọc tiếp sức theo dãy bàn
2 x 4 = 8 2cm x 4 = 8 cm
6 : 2 = 3 5 dm x 3 = 15 dm
6 : 3 = 2 4l x 5 = 20 l
1 HS làm trên bảng
Nhận xét và sửa
Nêu cách nhẩm
 3 x 4 + 8 = 12 + 8 
 = 20
3 x 10 - 14 = 30 14
 = 16
 2 : 2 x 0 = 1 x o 
 = 0
 0 : 4 + 6 = 0 + 6 
 = 6
Bài giải
Số học sinh mỗi nhóm là:
12 : 4 = 3 (Học sinh)
Đáp số: 3 học sinh
Bài giải
Số nhóm học sinh là:
12 : 3 = 4 (nhóm)
Đáp số: 4 nhóm
5/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà ôn bài.
-------------------------------------------------------------
Đạo đức
Bài 27. Giúp đỡ người khuyết tật
I/ Mục tiêu:
1/ Học sinh hiểu: - Vì sao cần giúp đỡ người khuyết tật
Cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.
Trẻ em bị khuyết tật có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được hỗ trợ, giúp đỡ.
2/ Có việc làm thiết thực giúp đỡ người khuyết tật tuỳ theo khả năng của mình.
3/ Học sinh có thái độ thông cảm không phân biệt đối xử với người bị khuyết tật.
II/ Đồ dùng: Tranh minh hoạ, Phiếu bài tập
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Phân tích tranh
a, Mục tiêu: Giúp HS biết được 1 hành vi cụ thể về giúp đỡ người khuyết tật
b, Cách tiến hành
Tranh vẽ gì ?Việc đó giúp gì ? Cho ai ?
Nếu em ở đó em sẽ làm gì ? Cho ai ?
Rút ra kết luận:
HS quan sát tranh và thảo luận về việc làm của bạn nhỏ trong tranh.
Từng cặp thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
Kết luận: Chúng ta cần giúp đỡ các bạn khuyết tật để các bạn có quyền được học tập
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
a, Mục tiêu: Giúp HS hiểu được sự cần thiết và 1 số việc cần làm để giúp đỡ người khuyết tật
b, Cách tiến hành
Rút ra kết luận:
Thảo luận những việc làm để giúp đỡ người khuyết tật
Thảo luận nhóm 2
Trình bày kết quả trước lớp
Kết luận: Tuỳ theo khả năng, điều kiện thực tế, em có thể giúp đỡ người khuyết tật bằng cách khác nhau nhơ đẩy xe lăn cho người bị liệt, quyên góp giúp nạn nhân chất độc màu da cam. Dẫn người mù qua đường. Vui chơi cùng các bạn bị câm điếc.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
a, Mục tiêu: Giúp HS có thái độ đúng đối với việc giúp đỡ người bị khuyết tật.
b, Cách tiến hành:
GV nêu từng ý kiến
Rút ra kết luận:
Học sinh bày tỏ thái độ của mình Đồng tình hoặc không đồng tình
Kết luận: 
ý kiến a, c, đ là đúng
ý kiến b là chưa hoàn toàn đúng vì người khuyết tật cần được giúp đỡ.
III/ Củng cố, dặn dò: Về nhà thực hành giúp đỡ người khuyết tật.
----------------------------------------------------------------------
Tiết 5: Sinh hoạt lớp
Tuần 27. Nhận xét trong tuần
I/ Ưu điểm
Đi học đều, đúng giờ, Vệ sinh sạch sẽ,
Tuyên dương: 
II/ Tồn tại:
Còn ăn quà, còn vứt rác ra sân
Giờ thể dục còn chưa đều, 1 số em con trêu bạn.
Phê bình: 
****************************************************************
Thủ công
$27. Làm đồng hồ đeo tay (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
1/ HS biết. Làm đồng hồ đeo tay bằng giấy thủ công
2/ HS Làm được đồng hồ đeo tay
3/ Có hứng thú làm đồ chơi. Thích sản phẩm lao động của mình
II/ Chuẩn bị: Đồng hồ đeo tay bằng giấy màu, Quy trình, kéo, hồ dán.
III/ Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 ( Tiếp)
3/ Thực hành
4/ Trưng bày sản phẩm
5/Đánh giá sản phẩm
Yêu cầu HS nhắc lại quy trình
GV theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn thành sản phẩm
 Nhắc học sinh miết kĩ các nếp gấp.
Bước 1: Cắt nan giấy
Bước 2: Làm mặt đồng hồ
Bước 3: Gài dây đeo đồng hồ.
Bước 4: Vẽ số và kim lên mặt đồng hồ
Chọn 1 số bài dán lên bảng
Nhận xét và cho điểm
4/ Củng cố: Giờ sau làm đồng hồ đeo tay. Thu dọn và nhặt giấy.
Tập đọc
Ôn tập Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng
(tiết 7)
I/ MĐYC: 
 1/ Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng
 2/Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ?
3/ Ôn cách đáp lời đồng ý của người khác
II/ Đồ dùng: Phiếu ghi tên các bài học thuộc lòng
Nội dung bài tập 2
III/ Các hoạt động dạy học.
1/ Giới thiệu bài: nêu MĐYC của tiết học
2/ Kiểm tra bài học thuộc lòng số HS còn lại
3/Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Vì sao ?
HS đọc yêu cầu
Cả lớp làm vở
GV chốt lời giải đúng
4/ Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm
Yêu cầu đọc kĩ câu hỏi
Cả lớp làm vở
GV chốt lời giải đúng
5/ Nói lời đáp của em
HS đọc tình huống
GV giải thích
1 cặp thực hành đáp
Cả lớp suy nghĩ làm bài
a, vì khát
b, vì mưa to 
a, Bông cúc héo lả đi vì sao ?
hoặc Vì sao bông cúc héo lả đi ?
b/ Vì sao mùa đông ve không có gì ăn ? . . .
Yêu cầu nói lời đáp lời đồng ý của người khác
a, Thay mặt lớp em xin cám ơn thầy !
b, Chúng em cám ơn cô !
c, Con rất cám ơn mẹ !
5/Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. Về nhà tiếp tục ôn kiểm tra.
________________________________________
Mỹ thuật 
$27. Vẽ heo mẫu: Vẽ cặp sách học sinh
I/ Mục tiêu:
Nhận biết được hình dáng, đặc điểm cái cặp
Biết cách vẽ và vẽ được cái cặp
Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập
II/ Chuẩn bị: 
Cặp mẫu, các bước vẽ . . .
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Giới thiệu bài
Hoạt động 1: QS và nhận xét
Cặp có hình dáng như thế nào ?
Cặp có các bộ phận nào ?
Nhận xét về cách trang trí ?
Hoạt động 2: Cách vẽ cặp sách
Giới thiệu mẫu
Vẽ hình minh hoạ theo các bước
Cho xem bài vẽ của HS năm trước
Hoạt động 3: Thực hành
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
Em có nhận xét gì về bài của bạn ?. . .
Xếp loại 
Hình chữ nhật đứng, hình chữ nhật nằm, hình vuông . . .
Thân cặp, nắp, quai, dây đeo ...
Trang trí khác nhau
Vẽ hình cái cặp vừa với phần giấy.
Đánh dấu phần nắp quai
Vẽ chi tiết cho giống mẫu
Vẽ hoạ tiết, tô màu theo ý thích.
HS thực hành trên giấy đã chuẩn bị
Xếp loại về hình dáng, về cách trang trí
III/ Củng cố, dặn dò: Về nhà quan sát các con vật sống ở xung quanh.
Thứ sáu ngày 25 tháng 3 năm 2005
Âm nhạc
$27. Ôn bài Chim chích bông
I/ Mục tiêu:
Hát đúng giai điệu, thuộc lời bài hát
Tập trình diễn bài hát kết hợp với động tác phụ hoạ
II/ Chuẩn bị: Băng nhạc, 1 vài động tác phụ hoạ
III/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1: Ôn bài hát
Hát tập thể
Luyện tập theo tổ nhóm
Hoạt động 2: Hát kết hợp với động tác phụ hoạ
GV hướng dẫn 1 số động tác
Tổ chức biểu diễn
Hoạt động 3: Nghe nhạc
Luyện hát đúng giai điệu và lời ca
Hát vỗ tay theo tiết tấu, theo phách, theo nhịp.
Học sinh tập biểu diễn
Thành lập băng nhạc, dùng thanh phách, thanh loan,trống, xúc xắc . . .
III/ Củng cố, dặn dò:Về nhà tập hát và biểu diễn 1 số bài hát đã học.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_18_den_27.doc