Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 23 (đầy đủ)

Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 23 (đầy đủ)

 -Thuộc bảng nhân 2, 3, 4. 5 để tính nhẩm.

 -Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dáu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản.

 -Biết giải bài toán có một phép nhân.

 -Biết tính độ dài đường gấp khúc.

II. Đồ dùng

- dụng cụ học toán.

 III.Các hoạt động dạy học

 

doc 9 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp lớp 2 - Tuần số 23 (đầy đủ)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUÇN 23
 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013
GĐ-BD TOÁN LUYỆN CÁC BẢNG NHÂN ĐÃ HỌC
I.Mục tiêu
 -Thuộc bảng nhân 2, 3, 4. 5 để tính nhẩm.
 -Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dáu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản.
 -Biết giải bài toán có một phép nhân.
 -Biết tính độ dài đường gấp khúc.
II. Đồ dùng
- dụng cụ học toán.
 III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1HOẠT ĐỘNG CỎ BẢN
 Gọi HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5. 
 Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới
BT1: Cho HS làm bài rồi chữa
BT2: HS làm bài theo mẫu
 GV viết bảng: 
 2 x  cho HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện. Lấy 2 nhân với một số để được 6, tính nhẩm để có 2 x 3 = 6 viết 3 vào chỗ chấm.
 2 x 3 6
-Tương tự cho HS làm các bài còn lại.
BT3: 
 Cho HS làm bài – chữa bài 
 - GV nhận xét cho điểm
 BT4: Cho HS tự làm bài và chữa
BT 5: cho HS nêu cách tính độ dài đường gấp khúc – tự làm và chữa bài.
 - GV cho HS nhận xét và chuyển thành phép nhân.
3. Củng cố- Dặn dò 
 - Nhận xét.
 - Về xem lại bài
 - hs nối tiếp cá nhân
 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16
 3 x 6 = 18 3 x 8 = 24
- HS làm bài cá nhanâ
5 x 5 + 6 = 25 + 6 = 31
2 x 9 – 18 = 18 – 18 = 0
4 x 8 – 17 = 32 – 17 = 15
 Giải:
 7 đôi đũa có là:
 2 x 7 = 14 (chiếc)
 ĐS : 14 chiếc
-Tính tổng độ dài của các đường thẳng tạo thành đường gấp khúc
 Giải
 Độ dài đường gấp khúc 
C1: 3 + 3 + 3 = 9 (cm)
C2: 3 x 3 = 9 (cm)
 ĐS : 9 cm
TH TỐN TIẾT 1
I. Mục tiêu
- Thuộc bảng chia 3.
 - Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân( trong bảng chia 3).
 - Biết khoanh vào . 
II. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra
-Yêu cầu:
-Nhận xét –đánh giá.
2.Bài mới
Bài 1: Tính nhẩm
-Yêu cầu Hs làm bài
 Bài 2: Tính rồi viết số thích hợp vào ơ trống
-Yêu cầu HS lên bảng làm.
Bài 3:
-HD tìm hiểu đề.
-HS làm bài
Bài 4:Khoanh vào số quả táo 
- HS làm bài
3. Củng cố – dặn dị 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Tên gọi các thành phần của phép nhân,KT bảng chia 2,3.
-5 –6 HS.
-HS làm vở, gọi HS đọc .
-1HS lên bảng làm,lớp làm vở .
-1 HS lên bảng làm, lớp làm bảngcon.
CHÍNH TẢ (Nghe – viết) chim s¬n ca vµ b«ng cĩc tr¾ng
I.Mục tiªu
 - chÐp chính xác bµi chÝnh t¶,tr×nh bµy ®ĩng một đoạn trong chuỵên: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
 - Làm đúng các bài tập 2, bt3 ( a,b )
II.Đồ dùng dạy – học.
 - Chép sẵn bài chép.
 - Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy – học.
Học sinh
1/ KiĨm tra dơng cơ
-Đọc:sương mù, ®ường xa, 
- NHËn xÐt sưa lçi cho HS ( Chĩ ý HS viÕt yÕu )
2.Hoạt động thực hành
Giới thiệu bài.
HĐ 1: HD tập chép
-Gọi HS đọc bài chép.
-Đoạn này cho em biết điều gì?
-*Giúp HS nhận xét.
-Đoạn chép có những dấu câu nào?
-Tìm các chữ bắt đầu bằng r/tr/s?
-Tìm các chữ có dấu hỏi, ngã?
* Híng dÉn HS tËp chÐp 
-Theo dõi uốn nắn HS viết.
-Đọc cho HS soát lỗi.
-Chấm bài hs.
2/ Híng dÉn HS lµm bµi tËp
Bài: 2a: Gọi HS đọc.
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu HS lần lượt tìm các tiếng viết ch/tr.
-Nhận xét chung.
Bài 3: GV nêu câu đố
3.Củng cố dặn dò: `
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS làm bài 2 vào vở bài tập TV.
-Viết vào bảng con.
- HS nhËn xÐt sưa lçi 
-2-3 HS đọc – lớp đọc.
-Cúc và chim sơn ca sống vui vẻ hạnh phúc trong những ngày tự do
-Phẩy, chấm, hai chấm, gạch ngang, chấm than.
-rào, rằng, trắng, sơn, sà, sung sướng, trời.
--Viết bảng con.
-Giữa, cỏ, tả, mãi, thẳm.
-Viết bảng con.
-HS Nhìn bảng chép bài.
-Đổi vở soát lỗi.
-2HS đọc.
-Thảo luận nhóm
-Báo cáo kết quả.
-Nhận xét bổ xung
-HS tìm từ và ghi vào bảng con.
a) Chân trời
b)Thuốc – thuộc.
Thứ ba ngày 26 tháng 02 năm 2013
®¹o ®øc LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (T1)
I.Mục tiêu
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại . VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu ; nĩi năng rõ ràng , lễ phép , ngắn gọn ; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng .
- Biết xử lí một số tình huống đơn giản , thường gặp khi nhận và gọi điện thoại .
* Biết : Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh .
*Thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự.
*Kĩ năng sống:Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.	
II. Đồ dùng
-Kịch bản Điện thoại cho HS chuẩn bị trước . Phiếu học tập .
III.Hoạt động dạy và học	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Bài mới
* Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi . 
- Yêu cầu 2 em lên bảng chuẩn bị tiểu phẩm lên trình bày trước lớp .Yêu cầu lớp theo dõi . 
- Tại nhà Hùng hai bố con đang ngồi nói chuyện với nhau thì chuông điện thoại reo . Bố Hùng nhấc ống nghe :- Bố Hùng : - Alô tôi nghe đây !
- Minh : - Cháu chào bác ạ, cháu là minh bạn của Hùng , bác làm ơn ,....
-Hùng : - Mình chào cậu . 
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời :
-Khi gặp bố Hùng bạn Minh đã nói ntn ? 
- Có lễ phép không ?
-Hai bạn HuØng và Minh nói chuyện với nhau ra sao?
- Cách hai bạn kết thúc cuộc nói chuyện đặt điện thoại ra sao có nhẹ nhàng không 
* Kết luận : Khi nhận và gọi điện thoại chúng ta cần có thái độ lịch sự, nói năng từ tốn, rõ ràng.
 * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm .
- Phát phiếu cho các nhóm ( mỗi nhóm 4 bạn ) .
- Yêu cầu các nhóm thảo luận nêu các việc cần làm và không nên làm khi nhận và gọi điện thoại ghi vào trong phiếu . 
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp 
- Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh và đưa ra kết luận về những việc nên làm và không nên làm khi nhận và nghe điện thoại .
-Gọi hai em nhắc lại .
* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế .
- Yêu cầu lớp suy nghĩ và kể lại về một lần nghe hoặc gọi điện thoại của em .
- Yêu cầu lớp nhận xét sau mỗi lần bạn kể 
- Khen ngợi những em biết nhận và gọi điện thoại lịch sự .
3. Củng cố dặn dò 
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn HS vềnhà chuẩn bị vở kịch gọi điện thoại để tiết sau báo cáo trước lớp . 
- Ba em lên trình bày tiểu phẩm đóng vai theo mẫu hành vi .
- Các nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi giáo viên .
- Giọng nhẹ nhàng và thái độ lịch sự và lễ phép tự giới thiệu tên mình và xin được gặp Hùng .
-Hai bạn nói chuyện với nhau rất thân mật và lịch sự .
- Khi kết thúc cuộc gọi hai bạn chào nhau đặt máy xuống rất nhẹ nhàng .
- Hai em nhắc lại .
- Các nhóm thảo luận .
-Lần lượt cử đại diện lên trình bày trước lớp.
Nên: Nhấc ống nghe nhẹ nhàng .
- Tự giới thiệu mình - Nói nhẹ nhàng từ tốn rõ ràng - Đặt ống nghe nhẹ nhàng .
Không nên: Nói trống không - Nói quá nhỏ - Nói quá to - Nói quá nhanh - Nói không rõ ràng . 
- Các nhóm nghe và nhận xét bổ sung .
- Hai em nhắc lại .
-Lắng nghe và nhận xét bạn 
-Về nhà áp dụng vào thực tế cuộc sống để thực hiện nhận và gọi điện thoại lịch sự . Chuẩn bị tiểu phẩm để tiết sau trình bày trước lớp .
TH TVIỆT TIẾT 1
I. Mục tiêu
-HS đọc lưu lốt mẫu truyện: Những chiếc khăn của hươu cao cổ.
- Phát âm đúng các từ: chiếc khăn,hươu cao cổ, thân thiện, .....
- HS nắm được mẫu câu Ai thế nào?.
II. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra
-Yêu cầu vở của HS.
-Nhận xét –đánh giá.
2.Bài mới
 Bài 1 Đọc truyện: Những chiếc khăn của hươu cao cổ.
-Đọc mẫu và HD cách đọc
-Theo dõi phát hiện từ hs đọc sai ghi bảng.
-Chia đoạn.
-Chia nhóm
Bài 2: Chọn câu trả lời đúng
-Yêu cầu HS đọc bài để chọn câu trả lời
3. Củng cố – dặn dị 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Kiểm tra bài làm tuần trước của HS.
-Nối tiếp đọc từng câu.
-Phát âm lại từ mình đã đọc sai. Cá nhân.
-Luyện đọc trong đoạn.
-Nêu nghĩa của từ.
-Luyện đọc trong nhóm
-Cử đại diện nhóm thi đọc.
-HS trả lời
TH TVIỆT TIẾT 2
I. Mục tiêu
-Làm được bài tập phân biệt l/n; dấu hỏi, dấu ngã.
 -Biết đặt và trả lời câu hỏi cĩ cụm từ khi nào.
-Giáo dục HS sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp hằng ngày.
II. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra. 
-HS đọc bài : Những chiếc khăn của hươu cao cổ.
-Nhận xét –đánh giá.
2.Bài mới.
 Bài 1: Điền vào chỗ trống: l hoặc n, ươc hoặc ươt
-HS tự làm
-Gọi HS đọc bài làm của mình
Bài 2:Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
M:Cổ hươu cao cổ rất dài.
-Cổ hươu cao cổ như thế nào?
 -Yêu cầu Hs làm bài
Bài 3:Điền vào ơ trống dấu chấm hoặc dấu phẩy
-HS đọc yêu cầu và làm bài
3. Củng cố – dặn dị 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-3HS đọc
-lớp làm vở thực hành
-2HS đọc
-2 HS lên bảng làm,lớp làm vở thực hành
 Thứ 4 ngày 27 tháng 02 năm 2013
Buổi chiều
TH TỐN TIẾT 2
I. Mục tiêu
 -Thuộc bảng nhân 2
 -Biết vận dụng bảng nhân 2-5 để thực hiện phép nhân số cĩ kèm đơn vị đo với một số.
 -Biết giải bài tốn cĩ một phép nhân(trong bảng nhân 2-5).
 -Biết thừa số, tích.
II. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra 
-Yêu cầu:
-Nhận xét –đánh giá.
2.Bài mới
 Bài 1: Tính nhẩm
-HS tự làm
-Yêu cầu HS làm.
Bài 2: Tìm x
-Muốn tìm thừa số ta làm thế nào?
-Yêu cầu Hs làm bài
Bài 3: 
-HS đọc bài tốn
-HD HD tìm hiểu bài
-HS làm bài
Bài 4: 
-HS làm bài
-Thu vở chấm
3. Củng cố – dặn dị 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Đọc bảng chia 2,3
-5 –6 HS, cả lớp đọc.
-HS làm vở.
-Đọc kết quả
-2 HS lên bảng làm,lớp làm vở .
-Lớp làm vở
-1 HS lên bảng
-HS làm theo yêu cầu
TH TVIỆT TIẾT 3
I .Mục tiêu
-Biết sắp xếp các câu tạo thành đoạn văn.
-Biết viết được một đoạn văn từ 4-5 câu nĩi về hươu cao cổ. 
II.Hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra 
-HS nhắc đã học bài TLV nào?
-Nhận xét –đánh giá.
2.Bài mới
Bài 1: Điền số thích hợp vào ơ trống để hồn chỉnh đoạn văn:
-HS thảo luận đơi để điền
Bài 2:Viết một đoạn văn từ 4-5 câu nĩi về hươu cao cổ. 
-Dựa vào các câu hỏi gợi ý trả lời miệng.
-HS viết đoạn văn.
-GV giúp đỡ HS
-Gv theo dõi giúp đỡ
3. Củng cố – dặn dị
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-HS nhắc
-thảo luận nhĩm
-Các nhĩm trình bày
-HS nêu
-HS viết
GĐ-BD TỐN LUYỆN BẢNG NHÂN
I.Mục tiêu
 -Thuộc bảng nhân 2, 3, 4. 5 để tính nhẩm.
 -Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dáu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản.
 -Biết giải bài toán có một phép nhân.
 -Biết tính độ dài đường gấp khúc.
II. Đồ dùng
- dụng cụ học toán.
 III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
 Gọi HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5. 
 Nhận xét và ghi điểm.
2. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
BT1: Cho HS làm bài rồi chữa
BT2: HS làm bài theo mẫu
Bài3 :Điền dấu
3. Củng cố- Dặn dò 
 - Nhận xét.
 - Về xem lại bài
 - 4 hs nối tiếp cá nhân
 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16
 3 x 6 = 18 3 x 8 = 24
- HS làm bài cá nhanâ
HS đọc, tính nhẩm
 2 x 5 = 10 3 x 7 = 21 5 x 10 = 50
 2 x 4 = 8 3 x 4 = 12 3 x 10 = 30
 Điền số thích hợp vào ô trống
Thừa số
2
5
5
2
4
Thừa số
6
9
8
7
6
Tích 
12
45
40
21
24
Điền dấu ( > ; < ; = ) vào ô trống
2 x 3 = 3 x 2 
4 x 6 > 4 x 3 
5 x 8 > 5 x 4 
5 x 5 + 6 = 25 + 6 = 31
2 x 9 – 18 = 18 – 18 = 0
4 x 8 – 17 = 32 – 17 = 15
 Giải:
Thứ 6 ngày 1 tháng 3 năm 2013
GĐ-BD T VIET TỪ NGỮ VỀ MUƠNG THÚ.
 I. Mục tiêu 
- Xếp được tên một số con vật theo nhĩm thích hợp ( BT1) .
- Biết đặt và trả lời câu hỏi cĩ cụm từ như thế nào ? ( BT2 , BT3)
-Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng
Mẫu câu bài tập 3. Kẻ sẵn bảng điền từ bài tập 1 trên bảng lớp.
III.Các hoạt động dạy học 
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
 2. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Bài 1: - Gọi học sinh đọc bài tập 1 
- Có mấy nhóm , các nhóm phân biệt với nhau nhờ đặc điểm gì ?
-Yc lớp suy nghĩ và làm bài cá nhân 
- Gọi1 em lên bảng xếp trên bảng .
- Yêu cầu lớp nhận xét bài bạn .
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yc thực hành hỏi đáp theo cặp .
- Mời một số cặp lên thực hành hỏi đáp trước lớp .
- Gọi HS nhận xét và chữa bài .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
 Bài 3:-Bài tập yêu cầu ta làm gì ? 
- Treo bảng phụ : Trâu cày rất khoẻ 
-Trong câu trên từ nào được in đậm ?
- Để đặt câu hỏi cho bộ phận này SGK đã dùng câu hỏi nào ?
-Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp với bạn bên cạnh một em nêu câu hỏi , một em trả lời .
- Yêu cầu lớp thực hành hỏi đáp .
- Yêu cầu một số em phát biểu ý kiến .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
 3.Củng cố - Dặn dò
-Gv nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà học bài xem trước bài.
- 
- Xếp tên các con vật dưới đây vào từng nhóm thích hợp. 
 -Có 2 nhóm là : nhóm thú dữ nguy hiểm và nhóm thú không nguy hiểm 
- Lớp làm bài vào vở .
-Một em lên xếp và đọc tên các loài thú. 
- Nhận xét bổ sung bài bạn .
 -Lớp chia thành các cặp thảo luận ,hỏi đáp 
- Đại diện một số cặp lên trình bày.
- Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm .
- Một em đọc bài , lớp đọc thầm theo . 
- Bộ phận in đậm là rất khoẻ 
- Câu hỏi : Trâu cày như thế nào ? 
- Từng cặp thực hành hỏi đáp các câu còn lại 
- Lần lượt từng cặp hỏi đáp trước lớp .
-Hai em nêu lại nội dung vừa học 
-Về nhà học bài và làm các bài tập còn lại .
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM TUẦN 23
1.Đánh giá hoạt động
- HS đi học đều, đúng giờ, chăm ngoan, 
- Vệ sinh trường, lớp, thân thể sạch đẹp.
- Lễ phép, biết giúp đỡ nhau trong học tập, đồn kết bạn bè.
- Ra vào lớp cĩ nề nếp. Cĩ ý thức học tập tốt như: Mai Linh,H.Trang,Trinh,N.Bình.....
 - Sách vở dụng cụ đầy đủ, cĩ bao bọc dán nhãn.
2. Kế hoạch tuần tới Tuần 23
- Duy trì nề nếp cũ
- Giáo dục HS bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp ở trường cũng như ở nhà.
- Duy trì phong trào “Rèn chữ giữ vở”.
- Cĩ đầy đủ đồ dùng học tập trước khi đến lớp.
- Tự quản 10 phút đầu giờ tốt.
- Phân cơng HS giỏi kèm HS yếu.
- Hướng dẫn học bài, làm bài ở nhà sau tết
- Động viên HS tự giác học tập

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP2 TUAN LUYEN.doc