Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Thị Lự

Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Thị Lự

Tiết 2+3:Tập đọc

 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I. Mục tiêu:

 -Đọc đúng,rõ ràng toàn bài;Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ;biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 -Hiểu nội dung bài:Đoàn kết để tạo nên sức mạnh.Anh em phải đoàn kết,thương yêu nhau. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5)

- HS K-G trả lời được câu hỏi 4.

- Giáo dục anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.

II.Chuẩn bị:

 Một bó đũa.

III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:

 

doc 27 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học: 2011-2012 - Nguyễn Thị Lự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011.
Tiết 2+3:Tập đọc 
 CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Mục tiêu: 
 -Đọc đúng,rõ ràng toàn bài;Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ;biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
 -Hiểu nội dung bài:Đoàn kết để tạo nên sức mạnh.Anh em phải đoàn kết,thương yêu nhau. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5)
- HS K-G trả lời được câu hỏi 4.
- Giáo dục anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau.
II.Chuẩn bị: 
 Một bó đũa.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
..................................................
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc. 
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. 
b. Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ:
* Luyện đọc nối tiếp câu.
- HD HS luyện đọc từ khó. 
* Luyện đọc nối tiếp đoạn.
- HD HS luyện giọng đọc, cách ngắt nghỉ 
- Giải nghĩa từ: 
* Đọc theo nhóm. 
* Thi đọc giữa các nhóm. 
- GV theo dõi nhận xét.
* Đọc cả lớp. 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.. 
a)Câu chuyện này có những nhân vật nào?
b) Thấy các con không thương yêu nhau ông cụ làm gì ?
c) Tại sao 4 người con không bẻ gãy được bó đũa ?
d) Người cha bẻ bó đũa bằng cách nào ?
 Cho HS thực hành bẻ bó đũa.
đ) Một bó đũa được so sánh với vật gì ? Cả bó đũa được ngầm so sánh với gì ?
e)Người cha muốn khuyên các con điều gì ?
* GD tình đoàn kết trong anh em.
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại. 
- GV cho HS các nhóm thi đọc theo vai. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh lên đọc bài “Quà của bố” và trả lời câu hỏi. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh nối nhau đọc từng câu
- HS luyện đọc CN, đọc đồng thanh. 
- Học sinh nối nhau đọc từng đoạn 
- HS luyện giọng đọc, cách ngắt nghỉ 
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Đọc trong nhóm. 
- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn rồi cả bài. 
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần
 - Có năm nhân vật. 
- Ông rất buồn phiền, bèn tìm cách dạy bảo các con. 
- Vì họ cầm cả bó đũa mà bẻ. 
- Người cha bèn cởi bó đũa ra và bẻ từng cái một cách dễ dàng. 
- Với sự yêu thương đùm bọc lẫn nhau. 
- Anh em phải biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau. Đoàn kết mới tạo ra sức mạnh. 
- Học sinh các nhóm lên thi đọc. 
- Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. 
Tiết 4: Toán
 55- 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9
I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 
- Biết thực hiện các phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 - 9. 
- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng. 
- Bài tập cần làm: BT1(cột 1,2,3) BT2 (a,b)
- Giáo dục ý thức tích cực học toán.
II. Chuẩn bị: 
 Một chục que tính và 5 que tính rời. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
	Hoạt động dạy	
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên gọi học sinh lên làm bài 
- Giáo viên nhận xét 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện lần lượt từng phép tính. 
- Giáo viên thực hiện phép trừ 55 – 8
- Yêu cầu học sinh nêu cách làm
- Đặt tính rồi tính
 55 
 - 8
 47
 * 5 không trừ được 8 lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. 
 * 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. 
 * Vậy 55- 8 = 47
- Yêu cầu học sinh tự làm vào bảng con các phép tính còn lại. 
* Hoạt động 3: Thực hành. 
 Bài 1: (cột 1,2,3): Củng cố tính trừ theo cột dọc.
- GV HS nhận xét sửa sai.
Bài 2: (a,b): Củng cố tìm SH chưa biết trong một tổng
 - GV chấm bài, NX sửa sai
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- HS làm bài tập vào BC.
- Theo dõi Giáo viên làm
- Lấy 55 que tính rồi thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 47
- Học sinh nêu cách tính
- Học sinh làm bảng con: 
 56
 - 7
 49
 37
 - 8
 29
 68
 - 9
 59
Bài 1: làm bảng con
 45
 - 9
 36
 75
 - 6
 69
 66
 - 7
 59
 HS làm bài vào vở.
Tiết 5:Tiếng Việt
Luyện viết: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA.
I.Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác một đoạn trong bài Câu chuyện bó đũa.
- Hiểu cách trình bày một bài văn xuôi. Chữ đầu câu viết hoa và lùi vào 1ô.
- Giáo dục ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
II.Chuẩn bị:
 Bút, vở
III.Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
*Hoạt động 1.Kiểm tra:
 Kiểm tra nhận xét sự chuẩn bị sách vở của HS.
*Hoạt động 2.Bài mới:
 GV nêu MĐ,YC giờ học.
*Hoạt động 3.Hướng dẫn viết bài:
 -GV đọc đoạn viết
 -GV hỏi: Đoạn chép này chép từ bài nào? 
 +Hướng dẫn nhận xét:
 -Đoạn chép có mấy câu?
 -Cuối mỗi câu có dấu gì?
 -Những chữ nào trong bài được viết hoa?
 -Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?
- GV đọc chữ khó cho HS viết BC
 -NX phân tích gạch chân.
+Hướng dẫn HS cách trình bày tư thế,cách cầm bút.
 - Đọc chậm từng cụm từ.
+Hướng dẫn soát lỗi chính tả.
+Chấm bài phân tích lỗi: Chấm nhận xét từng bài về cách viết ( đúng/sai ) chữ viết 
( sạch / đẹp ),cách trình bày bài.
*Hoạt động 4.Củng cố dặn dò
 NX giờ học : Khen ngợi những HS 
viết chữ đẹp, đúngNhắc nhở HS 
- HS để sách vở trước mặt để kiểm tra.
- HS đọc bài.
- Đoạn chép này từ bài Câu chuyện bó đũa
- HS quan sát bài và nêu.
- Cuối mỗi câu có dấu chấm.
- Những chữ được viết hoa là những chữ đầu câu, sau dấu chấm.
 - Chữ đầu mỗi đoạn được viết hoa và lùi vào 1 ô.
- HS viết chữ khó vào bảng con.
- HS đọc lại chữ khó.
- HS theo dõi .
- HS viết bài vào vở.
- HS chữa lỗi bằng bút chì vào vở.
 5-6 HS lên chấm bài.
Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
Toán
65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29.
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100: dạng 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28
- Biết giải bài toán có một phép trừ.
- Bài tập cần làm: BT1 (cột 1,2,3); BT2 (cột 1); BT3.
- Giáo dục ý thức tự giác học toán.
II. Chuẩn bị:
 Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học.
1. Kiểm tra:
 - GV nhận xét, sửa chữa.
2. Bài mới:
*Hoạt động 1: GV nêu MĐ, YC giờ học
*Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện các phép trừ:
- GV viết lần lượt các phép trừ lên bảng và yêu cầu HS thực hiện.
- GV nhận xét chữa bài.
 * Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành.
 Bài 1: (cột 1,2,3) Củng cố cách thực hiện phép trừ theo cột dọc.
 Nhận xét chữa bài.
 Bài 2: (cột 1)Củng cố cách thực hiện dãy tính.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Củng cố giải toán có lời văn bài toán về ít hơn.
- Chấm chữa bài.
* Hoạt động 4: Củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- HD bài về nhà.
- HS làm bài tập 2 trang 66 vào BC.
- HS đặt tính vào BC và BL.
- Vài HS nêu cách đặt tính và tính.
 65 46 57 78
 - 38 - 17 - 28 - 29
 27 29 29 49
- HS làm bài vào BC và BL.
- Nêu cách thực hiện
- HS làm bài vào vở và BL
- HS nêu cách thức hiện.
- HS tóm tắt và giải bài vào vở và BL
- Chữa bài.
Bài giải.
Số tuổi của mẹ năm nay là:
65 – 27 = 38 ( tuổi )
 Đáp số: 38 tuổi
Tiết 2:Tập đọc 
 NHẮN TIN
I. Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch hai mẩu tin nhắn; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.. 
- Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Có ý thức quan tâm đến người thân 
II. Chuẩn bị: 
 - Một vài mẩu tin nhắn viết sẵn.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
	Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
.....................................................
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Luyện đọc. 
a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. 
b. Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ:
* Luyện đọc nối tiếp câu.
- HD HS luyện đọc từ khó. 
* Luyện đọc nối tiếp đoạn.
- HD HS luyện giọng đọc, cách ngắt nghỉ 
- Giải nghĩa từ: 
* Đọc theo nhóm. 
* Thi đọc giữa các nhóm. 
- GV theo dõi nhận xét.
* Đọc cả lớp. 
* Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.. 
a) Những ai nhắn tin cho Linh ? Nhắn tin bằng cách nào ?
b) Vì sao chị Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy ?
c) Chị Nga nhắn cho Linh những gì ?
d) Hà nhắn Linh những gì ?
đ) Tập viết nhắn tin. 
* GD ý thức quan tâm đến người thân.
* Hoạt động 4: Luyện đọc lại.. 
- Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn bài. 
- Giáo viên nhận xét chung. 
* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- HS lên đọc bài “Câu chuyện bó đũa” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh nối nhau đọc từng câu
- HS luyện đọc CN, đọc đồng thanh. 
- Học sinh nối nhau đọc từng đoạn 
- HS luyện giọng đọc, cách ngắt nghỉ 
- Học sinh đọc phần chú giải. 
- Đọc trong nhóm. 
- Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn rồi cả bài. 
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần
- Chị Nga và Hà nhắn tin cho Linh bằng cách viết ra giấy. 
- Lúc chị Nga đi Linh còn ngủ, chị Nga không muốn thức Linh dậy. 
- Nơi để quà ăn sáng và các việc cần làm. 
- Hà mang đồ chơi cho Linh và dặn Linh mang sổ hát cho Hà mượn. 
- Viết nhắn tin cho chị vì nhà đi vắng vào bưu thiếp.
- Vài HS đọc trước lớp 
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên
Tiết 3:Chính tả (nghe viết)
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật. Bài viết sai không quá 5 lỗi. 
-Làm đúng được BT2 (a/b/c); BT3. Củng cố phân biệt iê / i, l / n, ăt / ăc. 
- Giáo dục ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị:
 Nội dung bài. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: GV nêu MĐ,YC giờ học.
* Hoạt động 2:.Hướng dẫn viết bài:
 - GV đọc đoạn viết
 - Cha nói gì với các con?
 - Đoạn chép có mấy câu?
 -Cuối mỗi câu có dấu gì?
 -Những chữ nào trong bài được viết hoa?
 -Chữ đầu đoạn được viết như thế nào?
 -GV đọc chữ khó cho HS viết BC.
 -NX phân tích gạch chân.
+Hướng dẫn HS cách trình bày tư thế,cách cầm bút.
 - GV đọc và yêu cầu HS viết bài.
+Hướng dẫn soát lỗi chính tả.
+Chấm bài phân tích lỗi: Chấm nhận xét từng bài về cách viết ( đúng/sai ) chữ viết ( sạch / đẹp ),cách trình bày bài.
* Hoạt động 3:HD bài tập
Bài 2: Củng cố viết iê/i.
Bài 3: Củng cố cách viết l/n
- GV chữa bài.
* Hoạt động 4:Củng cố dặn dò.
 NX giờ học : Khen ngợi những HS 
viết chữ đẹp, đúngNhắc nhở HS 
- Học sinh viết BC: giáo dục, khô ráo
 ... viên nhận xét ghi điểm. 
...........................................................
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Yêu cầu học sinh làm miệng. 
Bài 2: (cột 1,3)Cho học sinh làm bảng con. 
- Nhận xét bảng con. 
- Củng cố thực hiện tính cột dọc.
Bài 3: (b)Tìm x. 
- một học sinh lên bảng làm, lớp làm bảng con. 
- Giáo viên nhận xét. 
- Củng cố tìm TP chưa biết.
Bài 4: Củng cố giải toán có lời văn. 
Tóm tắt
Thùng to: 	45 kg
Thùng bé ít hơn: 	 6 kg. 
Thùng bé: 	 .... kg ?
 - GV chấm chữa bài.
- Củng cố giải toán có lời văn
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh lên bảng làm bài 2 (cột 2) / 69. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh làm nhẩm rồi nêu kết quả
- Làm bảng con. 
 35
 - 8
 27
 63
 - 5 
 48
 72
- 34
 38
 94
- 36
 58
- Thực hiện theo yêu cầu. 
x + 7 = 21
 x = 21 – 7
 x = 14
 8 + x = 42
 x = 42 – 8
 x = 36
 x – 15 = 15
 x = 15 + 15
 x = 30
- Giải vào vở và bảng lớp.
Bài giải:
Thùng bé có là:
45- 6 = 39 (kg)
Đáp số: 39 kilôgam đường.
Tiết 2:Tập viết
 CHỮ HOA M
 I. Mục tiêu: 
- Viết đúng hoa chữ cái M (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ). 
- Biết viết chữ và câu ứng dụng: Miệng (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) “Miệng nói tay làm” 3 lần. 
- Chữ viết rõ ràng, liền mạch và đều nét.
- Gi¸o dôc ý thøc gi÷ vë s¹ch viÕt ch÷ ®Ñp. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Bộ chữ mẫu trong bộ chữ. 
- Học sinh: Vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. 
- Hướng dẫn học sinh viết Chữ hoa: M
+ Cho học sinh quan sát chữ mẫu.
 - YC HS nêu cấu tạo chữ M
+ Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi. 
M
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
- Hướng dẫn học sinh viết cụm từ ứng dụng. 
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng: 
Miệng nói tay làm
+ Giải nghĩa từ ứng dụng: 
+ Hướng dẫn học sinh viết bảng con. 
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. 
+ Giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. 
- Chấm chữa: Giáo viên thu 7, 8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Học sinh về viết phần còn lại. 
- Nhận xét giờ học.
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh quan sát mẫu.
- HS quan sát mẫu và nêu. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh viết bảng con chữ M từ 2, 3 lần. 
- Học sinh đọc cụm từ. 
- Giải nghĩa từ. 
- Luyện viết chữ Miệng vào BC. 
- Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. 
- Tự sửa lỗi. 
Tiết 5:Toán (ôn)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Củng cố về phép trừ có nhớ, vận dụng để làm tính và giải toán. 
- Củng cố cách tìm số hạng trong phép cộng và tìm số bị trừ trong phép trừ. 
- Tiếp tục làm quen với ước lượng độ dài đoạn thẳng. 
II.Chuẩn bị: 
 Vở bài tập. 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
.............................................................
 2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. 
Bài 1: Yêu cầu học sinh làm VBT. 
Củng cố bảng trừ đã học.
GV HS nhận xét.
Bài 2: Cho học sinh làm VBT và BL.
 Củng cố cách đặt tính và tính trừ có nhớ theo cột dọc.
- Nhận xét chữa bài. 
Bài 3: Tìm x.
 Củng cố quy tắc tìm SH, SBT chưa biết. 
- Giáo viên nhận xét. 
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài.
 Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm cái gì?
 Muốn tìm số KG ở bao to ta làm như thế nào?
 - GV HS chữa bài.
Bài 5: Hướng dẫn học sinh ước lượng bằng mắt rồi khoanh vào đáp án c. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh về nhà học bài và làm bài. 
- Học sinh lên bảng làm bài 2 /71. 
- Học sinh lắng nghe. 
- Học sinh làm VBT rồi nối tiếp nhau nêu kết quả
- Làm bài và nêu cách thực hiện. 
- Giải vào vở BT và bảng lớp.
- HS suy luận và trả lời.
- HS làm bài vào VBT và bảng lớp.
- HS khoanh vào VBT sau đó nêu kết quả.
Tiết 6:Tiếng Việt (ôn)
ÔN TẬP LÀM VĂN.
I. Mục tiêu: 
Giúp học sinh: 
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi về nội dung tranh. 
- Rèn kĩ năng nghe viết: Viết được mẩu nhắn tin ngắn gọn đủ ý. 
- Giáo dục ý thức tự giác học bài.
II. Chuẩn bị:
 Nội dung bài.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét. 
................................................................
 2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. 
Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh quan sát tranh vẽ, trả lời câu hỏi. 
- Hướng dẫn trả lời câu hỏi. 
d) Bạn nhỏ trong bài đang làm gì ?
b/ Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào ?
c/ Tóc bạn như thế nào ?
d/ Bạn mặc áo màu gì ? 
Bài 2: HD HS viết một mẩu tin nhắn.
 Bố mẹ đi làm chưa về, các bạn đến nhà rủ em đi tập văn nghệ. Em viết lời nhắn lại cho bố mẹ biết để bố mẹ khỏi lo.
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình. 
* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Một vài học sinh lên kể về gia đình em. 
- Học sinh quan sát tranh trong sách giáo khoa. 
-HS thảo luận nhóm đôi.
- vài học sinh trả lời lại cả bài.
- Bạn đang cho búp bê ăn. 
- Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm. 
- Tóc bạn buộc thành hai bím có thắt nơ. 
- Bạn mặc áo màu xanh rất đẹp. 
- Học sinh làm vào vở. 
- Một vài học sinh đọc bài của mình. 
- Cả lớp nhận xét. 
TiÕt 7:Sinh ho¹t tËp thÓ 
 KiÓm ®iÓm trong tuÇn
I. Môc tiªu 
 - HS biÕt ®­îc nh÷ng ­u, khuyÕt ®iÓm cña m×nh trong tuÇn võa qua.
 - Ph­¬ng h­íng trong tuÇn tíi: Häc tËp theo chñ ®Ò BiÕt ¬n thÇy c« gi¸o.
 - BiÕt lÔ phÐp, nghe lêi vµ kÝnh trong thÇy c« gi¸o.
II. Néi dung sinh ho¹t.
1. C¶ líp h¸t bµi Líp chóng ta ®oµn kÕt
2. KiÓm ®iÓm c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn.
 - Ho¹t ®éng häc tËp. 
.... 
 - Ho¹t ®éng thÓ dôc, vÖ sinh: . 
 - C¸c ho¹t ®éng phong trµo kh¸c:
..
 3. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi.
 - TiÕp tôc rÌn ch÷ ®Ñp, gi÷ vë s¹ch.
 - §i häc ®óng giê quy ®Þnh. 
 - Cã ®Çy ®ñ ®å dïng häc tËp.
 - Chó ý ®Õn vÖ sinh c¸ nh©n vµ vÖ sinh chung. 
 - Thùc hiÖn tèt ATGT.
 4. Tæ chøc cho häc sinh thùc hiÖn“ Em lµm kÕ ho¹ch nhá”
 - GV nªu môc ®Ých yªuviÖc lµm.
 - Tæ chøc h­íng dÉn HS thùc hiÖn.
 - Cho HS thùc hiÖn theo c¸ nh©n, tæ, nhãm.
 - §¸nh gi¸, xÕp lo¹i.
 - C«ng bè kÕt qu¶ nh÷ng HS , nhãm ®¹t nhiÒu s¶n phÈm.
 5. Tæng kÕt- DÆn dß:- Tuyªn d­¬ng HS cã cè g¾ng trong tuÇn qua.
 - ChuÈn bÞ bµi sau.
Tiết 3: Thể dục
ĐI THƯỜNG THEO NHỊP. TRÒ CHƠI “ VÒNG TRÒN”
I. Mục tiêu:
 - Ôn đi thường theo nhịp. Yêu cầu biết cách đi, đi đúng nhịp.
 - Biết tham gia vào trò chơi và chơi một cách tích cực.
 - Giáo dục ý thức tự giác tập luyện nâng cao sức khỏe.
II. Chuẩn bị:
 Vệ sinh sân bãi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
-Tập hợp, điểm số.
- Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu.
- Khởi động.
2. Phần cơ bản:
+ Ôn đi thường theo nhịp:
+ Ôn trò chơi “ Vòng tròn”
3. Phần kết thúc:
 Thả lỏng cơ thể
 Hệ thống lại bài
 HD về nhà.
5 phút
25 phút
5 phút
- Lớp trưởng tập hợp 4 hàng dọc, cho các tổ báo cáo.
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Xoay khớp tay, chân, hông ,vai.
- Giáo viên làm mẫu – HS theo dõi.
- GV điều khiển – HS tập đi thường.
- LT điều khiển – HS tập – GV theo dõi giúp đỡ.
- HS tập theo tổ.
- Các tổ thi đi đều theo nhịp.
- GV nêu tên trò chơi.
- Nêu nội dung và cách chơi.
- Tổ chức chơi thử, chơi chính thức.
- HS lắc thả lỏng cơ thể.
Tiết 6: Thể dục
ĐI THƯỜNG THEO NHỊP. TRÒ CHƠI “ VÒNG TRÒN”
I. Mục tiêu:
 - Ôn đi thường theo nhịp. Yêu cầu biết cách đi, đi đúng nhịp.
 - Biết tham gia vào trò chơi và chơi một cách tích cực.
 - Giáo dục ý thức tự giác tập luyện nâng cao sức khỏe.
II. Chuẩn bị:
 Vệ sinh sân bãi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ. lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
-Tập hợp, điểm số.
- Nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu.
- Khởi động.
2. Phần cơ bản:
+ Ôn đi thường theo nhịp:
+ Ôn trò chơi “ Vòng tròn”
3. Phần kết thúc:
 Thả lỏng cơ thể
 Hệ thống lại bài
 HD về nhà.
5 phút
25 phút
5 phút
- Lớp trưởng tập hợp 4 hàng dọc, cho các tổ báo cáo.
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Xoay khớp tay, chân, hông ,vai.
- Giáo viên làm mẫu – HS theo dõi.
- GV điều khiển – HS tập đi thường.
- LT điều khiển – HS tập – GV theo dõi giúp đỡ.
- HS tập theo tổ.
- Các tổ thi đi đều theo nhịp.
- GV nêu tên trò chơi.
- Nêu nội dung và cách chơi.
- Tổ chức chơi thử, chơi chính thức.
- HS lắc thả lỏng cơ thể.
Thủ công
 GẤP, CẮT, DÁN HÌNH TRÒN (Tiết 2)
I. Mục đích - Yêu cầu: 
- Học sinh biết cách cắt, dán hình tròn. 
- Gấp, cắt, dán được hình tròn. 
- Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công. 
II. Đồ dùng học tập: 
- Giáo viên: Hình tròn bằng giấy. 
- Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
2. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sát mẫu. 
- Cho học sinh quan sát mẫu hình tròn bằng giấy. 
- Yêu cầu học sinh nêu lại qui trình gấp, cắt, dán hình tròn. 
- Cho học sinh nêu các bước thực hiện. 
* Hoạt động 3: Thực hành. 
- Cho học sinh làm
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm. 
- Hướng dẫn học sinh trang trí sản phẩm. 
- Giáo viên chấm điểm các sản phẩm của học sinh. 
- Nhận xét chung. 
* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. 
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học. 
- Học sinh theo dõi. 
- Học sinh nhắc lại các bước gấp, cắt, dán hình tròn. 
- Bước 1: Gấp hình tròn. 
- Bước 2: Cắt hình tròn. 
- Bước 3: Dán hình tròn. 
- Học sinh thực hành. 
- Học sinh tự trang trí sản phẩm của mình theo ý thích. 
- Học sinh tự trang trí theo ý thích. 
- Học sinh trưng bày sản phẩm. 
- Tự nhận xét sản phẩm của bạn. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_lop_2_tuan_14_nam_hoc_2011_2012.doc