Tiết 1.
CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN.
****************************************************
Tiết 2, 3. TẬP ĐỌC
Bông hoa Niềm Vui
I. MỤC TIÊU
- Biết ngắt nghỉ đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài
- Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện (trả lời được các CH trong SGK)
- Giáo dục HS biết hiếu thảo với ông bà,cha mẹ.
II. CHUẨN BỊ
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SHS
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
KÕ ho¹ch d¹y häc TuÇn: 13 Thø Buæi M«n Tªn bµi d¹y §å dïng d¹y häc Hai 21 /11 S¸ng Chµo cê TËp ®äc TËp ®äc To¸n §Çu tuÇn B«ng hoa NiÒm vui B«ng hoa NiÒm vui 14 trõ ®i mét sè: 14 - 8 Tranh minh hoạ bài đọc trong SHS 1 bó 1 chục que tính và Ba 22/ 11 ChiÒu ChÝnh t¶ To¸n K.ChuyÖn ATGT B«ng hoa NiÒm vui 34 - 8 B«ng hoa NiÒm vui T×m hiÓu ®êng phè Bảng phụ chép sẵn 3 bó 1 chục que tính và Tranh minh hoạ trong 4 tranh SGK trang 9-11 T 23/ 11 S¸ng TËp ®äc To¸n L. To¸n BDNK Quµ cña bè 54 - 18 ¤n luyÖn LuyÖn viÕt ch÷ ®Ñp bµi 13 Tranh minh hoạ 5 bó 1 chục que tính Bµi tËp cho HS N¨m 24 /11 ChiÒu LT& c©u ChÝnh t¶ To¸n L. To¸n TN vÒ c«ng viÖc gia ®×nh. Nghe – viÕt: Quµ cña bè LuyÖn tËp ¤n luyÖn Bảng phụ viết 4 câu Bảng phụ viết sẵn bài Bảng phụ S¸u 25 /11 S¸ng To¸n TL. V¨n L.TviÖt TËp viÕt SHTT 15, 16, 17, 18 trõ ®i mét sè KÓ vÒ gia ®×nh ¤n luyÖn Bµi: 13 1 bó 1 chục que tính Bảng phụ chép sẵn Phiếu BT Chữ mẫu. Bảng phụ Ghi chó Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 Tiết 1. CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN. **************************************************** Tiết 2, 3. TẬP ĐỌC Bông hoa Niềm Vui I. MỤC TIÊU - Biết ngắt nghỉ đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài - Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện (trả lời được các CH trong SGK) - Giáo dục HS biết hiếu thảo với ông bà,cha mẹ. II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ bài đọc trong SHS III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 2’ 30’ 15’ 20’ 5’ 1. Bài cũ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ “Mẹ” và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét,ghi điểm 2. Bài mới - GT và ghi đầu bài: Bông hoa niềm vui a)Luyện đọc - Đọc mẫu toàn bài - HD đọc - Cho HS đọc từng câu - Kết hợp rút từ khó HD HS luyện đọc. - Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp. - Nhắc nhở HS ngắt nghỉ hợp lí - Tổ chức HS đọc trong nhóm - Theo dõi nhắc nhở chung, giúp đỡ những nhóm có HS yếu. - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt b) Tìm hiểu bài - Nêu từng câu hỏi cho HS trả lời, kết hợp rút từ ngữ và giảng từ. - Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì? - Vì sao Chi không dám tự hái bông hoa Niềm Vui? - Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào? - Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý? c)Luyện đọc lại - Tổ chức cho HS thi đọc - Cùng HS nhận xét bình chọn người đọc hay nhất, tuyên dương. 3. Củngcố - Dặn dò - Tóm lại nội dung, ý nghĩa của truyện - Nhận xét tiết học - 2 em lên đọc bài - Nhắc lại đầu bài - Theo dõi, 2 em đọc lại bài - Đọc một câu nối tiếp đến hết lớp. - Đọc CN,ĐT - 5 - 6 em đọc - Các nhóm cùng luyện đọc - Mỗi nhóm đọc đồng thanh 1 lần - Thi đọc - Nghe và nhận xét nhóm bạn - Cả lớp tham gia trả lời câu hỏi - Tìm bông hoa Niềm Vui để đem vào bệnh viện cho bố, - Theo nội quy của trường không ai được ngắt hoa trong vườn. - Em hãy hái thêm hai bông hoa nữa. - Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà. - 2 - 3 nhóm thi đọc - 1 em nhắc lại - Theo dõi **************************************************** Tiết 4. TOÁN: 14 trừ đi một số: 14 - 8 I. MỤC TIÊU - Biết thực hiện phép tính trừ có dạng 14 - 8. Tự lập được bảng trừ 14 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8. - Giáo dục HS tính cẩn thận. II. CHUẨN BỊ - 1 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 2’ 10’ 18’ 5’ 1. Bài cũ - Gọi HS lên bảng làm bài: 73 - 29 33 - 8 - Nhận xét,ghi điểm 2. Bài cũ GT,ghi đầu bài: 14 trừ đi một số: 1 4- 8 a) HD HS thực hiện phép trừ dạng 14 - 8 và lập bảng trừ : - Gi¸o viªn nªu bµi to¸n: + Có 14 que tính lấy đi 8 que tính, còn lại mấy que tính? - §Ó biÕt cßn l¹i bao nhiªu que tÝnh ta lµm phÐp tÝnh g×? - Cho HS thao tác trên que tính: - Em t×m ra kÕt qu¶ lµ bao nhiªu? - Gäi Häc sinh nªu c¸ch lÊy -Viết :14 – 8 = - HD cách đặt tính theo cột dọc - Cho HS sử dụng que tính(tương tự như trên) để tự lập bảng trừ và viết hiệu tương ứng vào từng phép tính: 14 – 5 = ... 14 – 6 = 14 – 7 = ... 14 – 8 = ... 14 – 9 = ... - Cho HS học thuộc bảng tính. b, HD HS làm bài tập Bài 1: Tính nhẩm a) Ghi bảng gọi HS nêu kết quả Cho HS nhận xét từng cột b) HD làm bài rồi chữa bài theo từng cột tính - Đặt câu hỏi để HS nhận biết 14 – 4 - 2 cũng bằng 14 - 6. Bài 2: Tính: - Lần lượt cho HS làm vào bảng con - Nhận xét Bài 3: - HDHS tự đặt tính rồi làm bài vào vở - Chấm, chữa bài Bài 4: - Đọc đề - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Cho HSlàm bài vào vở - Chấm, chữa bài 3. Củng cố - Dặn dò - Gọi HS đọc lại bảng 14 trừ đi một số - Dặn dò - Nhận xét tiết học -2 em lên bảng -Lớp làm vào bảng con -Nhắc lại đầu bài - L¾ng nghe - Lµm phÐp tÝnh trõ lÊy 14 - 8 - Thao tác trên que tính - Thực hiện theo GV - Cßn 6 que tÝnh - 2 - 3 em nªu - Theo dõi và tham gia trả lời - Thực hiện theo Gv - Chú ý - Thao tác trên que tính để lập bảng: 14 - 5 = 9 14 – 6 = 8 - Đọc CN,ĐT - Lần lượt nêu miệng kết quả Nhận xét: Lấy tổng trừ đi một số hạng được số hạng kia. - Nêu miệng kết quả - 14 – 4 – 2 cũng bằng 14 - 6 vì cùng bằng 8 - Cả lớp làm vào bảng con: 14 14 - 9 - 6 - Cả lớp làm bài vào vở 14 và 5 14 và 7 - 2 em đọc lại,tóm tắt Cửa hàng có : 14 quạt điện Đã bán : 6 quạt điện Cửa hàng còn lại: ... quạt điện ? - Cả lớp làm bài vào vở - 2 em đọc - Theo dõi ****************************************************************************** Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 Tiết 1: CHÍNH TẢ Bông hoa Niềm Vui I. MỤC TIÊU - Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn lời nói của nhân vật. - Làm được BT2, BT3 a/b II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép và bài tập. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 1’ 30’ 5' 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 em lên bảng viết những tiếng bắt đầu bằng d, r, gi. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. - Đọc đoạn chép trên bảng. - Đoạn này có mấy câu? - Cô giáo cho phép Chi hái thêm 2 bông nữa cho những ai? Vì sao? - Những chữ nào trong bài được viết hoa? - Đoạn văn có những dấu gì èKết luận : Trước lời cô giáo phải có dấu gạch ngang, cuối câu phải có dấu chấm. - Học sinh viết vào bảng con, 3 em lên bảng viết - Yêu cầu học sinh đọc những từ khó - Nhận xét uốn nắn . - Yêu cầu học sinh nhìn bảng tự chép vào vở. - Theo dõi nhắc nhở. - Đọc bài cho học sinh soát lỗi. - Chấm 1 số bài nhận xét tuyên dương. c. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập thể. *Bài 2: - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh làm theo nhóm. - Nhận xét, tuyên dương những nhóm làm nhanh làm đúng. *Bài 3: - Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài. - Chia thành 2 nhóm mỗi bên đặt 1 câu. - Nhận xét bài làm của học sinh. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học ,tuyên dương 1 số em. - Về viết lại những lỗi chính tả. - 3 HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp - 2 HS nhắc lại tên bài - Nhìn bảng đọc lại. - 3 câu. - Trả lời - Những chữ đầu câu và tên riêng nhân vật, bông hoa. - Gạch ngang, dấu chấm, dấu phÈy, dấu chấm than. - Hãy hái, nữa, trái tim, dạy dỗ, hiếu thảo - Tự chép bài. - Tự soát lỗi. - Xem bài viết đẹp. - 1 học sinh đọc. - 4 nhóm. Viết vào tờ giấy lên trình bày. - 1 em đọc. - Đặt câu nối tiếp. - Làm câu a vào vở. - L¾ng nghe ********************************************************* Tiết 3. TOÁN 34 - 8 I. MỤC TIÊU - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8. - Biết tìm số hạng chưa biết của 1 tổng, tìm số bị trừ - Giáo dục HS tính cẩn thận - Bài tập cần làm: Bài 1,( cột 1,2,3 ). Bài 3, 4. II. CHUẨN BỊ Bảng từ, 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời; Bảng phụ để HS giải BT3. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 2’ 15’ 18’ 5’ 1. Bài cũ - Gọi HS đọc bảng 14 trừ đi một số - Gọi HS lên làm : 14 - 7 14 - 9 - Nhận xét,ghi điểm 2. Bài mới - GT, ghi đầu bài: 34 - 8 a)Tổ chức cho HS tự tìm kết quả của phép trừ - Gi¸o viªn nªu bµi to¸n: + Có 34 que tính lấy đi 8 que tính, còn lại mấy que tính? - §Ó biÕt cßn l¹i bao nhiªu que tÝnh ta lµm phÐp tÝnh g×? - Cho HS thao tác trên que tính: - Em t×m ra kÕt qu¶ lµ bao nhiªu? - Gäi Häc sinh nªu c¸ch lÊy -HD HS tự đặt phép trừ 34 - 8 theo cột dọc rồi -HD HS trừ từ phải sang trái như bài học, vừa nói vừa viết 34 8 26 b)HD làm bài tập Bài 1: - Cho HS làm bài vào bảng con - Nhận xét, sửa sai Bài 3: - Đọc đề, HD HSlàm bài - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Chấm, chữa bài Bài 4: Tìm x - Gọi HS nêu cách tìm một số hạng, tìm số bị trừ - Cho HS làm bài vào vở - Chấm,chữa bài 3. Củng cố - Dặn dò - Gọi HS đọc bảng trừ (14 trừ đi một số) - Nhận xét tiết học -2 em đọc -1 em lên làm -Nhắc lại đầu bài - L¾ng nghe - Lµm phÐp tÝnh trõ lÊy 34 - 8 - Thao tác trên que tính - Cßn 26 que tÝnh - 2 - 3 em nªu - Theo dõi và tham gia trả lời - Chú ý và làm theo sự HD của GV - 1 em lên đặt tính, lớp nhận xét - Theo dõi -1 em nhắc lại cách thực hiện - 1 em đọc lại đề bài, tóm tắt bằng sơ đồ đọan thẳng Nhà Hà nuôi 34 con, nhà Ly nuôi ít hơn nhà Hà 9 con - Nhà Ly nuôi mấy con ? - 1 em lên bảng, lớp làm bài vào vở - 1 - 2 em nêu - Cả lớp làm bài vào vở x + 7 = 34 x – 14 = 36 - 2 em - Theo dõi ********************************************************* Tiết 2. KỂ CHUYỆN Bông hoa Niềm Vui I. MỤC TIÊU - Biết kể đoạn mở đầu theo 2 cách: Theo đúng tình tự câu chuyện và Thay đổi tình tự câu chuyện. - Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của giáo viên kể lại được đoạn 2 và 3, kể được đoạn cuối của câu chuyện - Giáo dục HS biết hiếu thảo với ông bà, bố mẹ. II. CHUẨN BỊ - Tranh minh hoạ trong SGK III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 2’ 15’ 8’ 5’ 1. Bài cũ - Gọi HS kể câu chuyện : Sự tích cây vũ sữa - Nhận xét,ghi điểm 2. Bài mới a)GT và ghi đầu bài: Sự tích cây vũ sữa b)HD kể Kể từng đoạn ( cá nhân ) * Kể đoạn mở đầu theo trình ... yêu cầu của tiết học HĐ1:Sinh hoạt TT *Yêu cầu lớp trưởng tổ chức cho các tổ đánh giá hoạt động trong đợt vừa qua về các mặt:Nề nếp học tập, sĩ số, vệ sinh và việc học tập của các bạn trong tổ. -Yêu cầu từng tổ báo cáo đôi bạn cùng tiến của tổ mình trong tuần qua -Nhận xét,tuyên dương những tổ đạt nhiều đôi bạn học tốt trong tuần vừa qua HĐ2: Kể chuyện về bộ đội anh hùng *Cho Hs kể một số câu chuyện về bộ đội anh hùng -Nhận xét HĐ3:Thi dua học tốt -Giao nhiệm vụ cho cả lớp trong tuần tới (Chủ điểm “Kính yêu chú bộ đội”) -Tiếp tục thực hiện tốt về các mặt:nề nếp, vệ sinh, học tập và các hoạt động khác -Rèn chữ giữ vở b.Củng cố -Dặn dò *Tháng 10,11,12 thuộc chủ điểm gì? -Về nhà học bài,giúp đỡ bố mẹ và nhớ giữ gìn vệ sinh nhà ở, vệ sinh cá nhân. -Chú ý -Từng tổ báo cáo trước lớp -Các tổ trưởng báo cáo cụ thể từng cặp đạt được trước lớp -Lớp trưởng đánh giá chung -Theo dõi -Tham gia kể chuyện -Lắng nghe,thực hiện -Trả lời -Theo dõi Chiều: Tiết 1. TỰ NHIÊN Xà HỘI Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở I. MỤC TIÊU Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. Biết tham gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nơi ở. Biết được lợi ích của việc giữ vệ sinh môi trường II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN. -Kỹ năng ra quyết định. : nên và không nên làm gì để giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. -Kỹ năng tư duy phê phán: phê phán những hành vi làm ảnh hưởng đến môi trường, - Kỹ năng hợp tác: hợp tác với mọi người than gia làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. - Có trách nhiệm thực hiện giữ vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở.. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỶ THUẬT DẠY HỌC. Động não. Thảo luận nhóm Đóng vai xử lý tình huống IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC. Các hình vẽ trong SGK, phiếu bài tập, phần thưởng, các câu hỏi. V. CÁC HOẠT ĐỘNG TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5' 27' 3' 1. Bài cũ Đề phòng bệnh giun. Chúng ta nhiễm giun theo đường nào? Tác hại khi bị nhiễm gium? Em làm gì để phòng bệnh giun? 2. Bài mới a. Khám phá Nêu tên các bài đã học về chủ đề con người và sức khoẻ. Hôm nay chúng ta sẽ ôn tập chủ đề trên. b. Kết nối: v Hoạt động 1:Làm việc với SGK. ò ĐDDH: Tranh -Yêu cầu :Thảo luận nhóm để chỉ ra trong các bức tranh từ 1 – 5, mọi người đang làm gì? Làm thế nhằm mục đích gì? - Yêu cầu :Trình bày kết quả theo từng hình: + Hình 1: + Hình 2 : + Hình 3 : + Hình 4 : + Hình 5 : - GV hỏi thêm : - Hãy cho cô biết, mọi người trong bức tranh sống ở vùng hoặc nơi nào ? + Hình 1 : + Hình 2 : + Hình 3 : + Hình 4 : + Hình 5 : -GV chốt kiến thức: Như vậy, mọi người dân dù sống ở đâu cũng đều phải biết giữ gìn môi trường xung quanh sạch sẽ. Giữ gìn môi trường xung quanh nhà ở đem lại rất nhiều lợi ích: đảm bảo được sức khỏe, phòng tránh nhiều bệnh tật,..Nếu môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ thì ruồi, muỗi, sâu bọ và các mầm bệnh không có nơi sinh sống, ẩn nấp; không khí sạch sẽ, trong lành, giúp em có sức khẻo tốt, học hành hiệu quả hơn. v Hoạt động 2: Thảo luận nhóm ò ĐDDH: Giấy để HS thảo luận, bút dạ. GV yêu cầu các nhóm thảo luận: Để môi trường xung quanh nhà bạn sạch sẽ, bạn đã làm gì? Yêu cầu các nhóm HS trình bày ý kiến . GV chốt kiến thức: Để giữ sạch môi trường xung quanh, các em có thể làm rất nhiều việc như(GV nhắc lại một số công việc của HS). Nhưng các em cần nhớ rằng: cần phải làm các công việc đó tùy theo sức của mình và phụ thuộc vào điều kiện sống cụ thể của mình. 3. Thực hành v Hoạt động 3:Thi ai ứng xử nhanh ò ĐDDH: Tình huống. - GV đưa ra 1, 2 tình huống. Yêu cầu các nhóm thảo luận, đưa ra cách giải quyết . Tình huống đưa ra : Bạn Hà vừa quét rác xong, bác hàng xóm lại vứt rác ngay trước cửa nhà. Bạn góp ý kiến thì bác nói: “Bác vứt rác ra trước cửa nhà bác, chứ có vứt ra cửa nhà cháu đâu”. Nếu em là Hà thì em sẽ nói hoặc làm gì khi đó? - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Gia đình. 2-3 em trả lời - HS nêu. - HS thảo luận nhóm . - Đại diện 5 nhóm nhanh nhất sẽ lên trình bày kết quả theo lần lượt 5 hình. + Các bạn đang quét rác trên hè phố, trước cửa nhà. Các bạn quét dọn rác cho hè phố sạch sẽ ,thoáng mát . + Mọi người đang chặt bớt cành cây, phát quang bụi rậm. Mọi người làm thế để ruồi, muỗi không có chỗ ẩn nấp để gây bệnh . + Chị phụ nữ đang dọn sạch chuồng nuôi lợn. Làm thế để giữ vệ sinh môi trường xung quanh, ruồi không có chỗ đậu + Anh thanh niên đang dọn rửa nhà vệ sinh Làm thế để giữ vệ sinh môi trường xung quanh. + Anh thanh niên đang dùng cuốc để dọn sạch cỏ xung quanh khu vực giếng. Làm thế để cho giếng sạch sẽ, không làm ảnh hưởng đến nguồn nước sạch. + Sống ở thành phố. + Sống ở nông thôn . + Sống ở miền núi . + Sống ở miền núi . + Sống ở nông thôn . - HS đọc ghi nhớ . - 1, 2 HS nhắc lại ý chính . - Các nhóm HS thảo luận : Hình thức thảo luận :Mỗi nhóm chuẩn bị trước 1 tờ giấy A4, các thành viên lần lượt ghi vào giấy một việc làm để giữ sạch môi trường xung quanh . - Các nhóm HS cử đại diện trình bày kết quả thảo luận . - HS nghe và ghi nhớ . - Các nhóm nghe tình huống . - Thảo luận, đưa ra cách giải quyết. (Hình thức trả lời: Đóng vai, trả lời trực tiếp ) - HS cả lớp sẽ nhận xét xem cách trả lời của nhóm nào hay nhất . Tiết 1. THỂ DỤC Điểm số 1 – 2, 1 – 2 theo hình vòng tròn Trò chơi: Bịt mắt bắt dê I. MỤC TIÊU - Biết cách điểm số 1 - , 1 – 2 theo đội hình vòng tròn. - Biết cách chơi và tham gia được trò chơi II. ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập . - Phương tiện : Chuẩn bị 5 khăn bịt mắt và 1 cái còi . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: Phần Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Phần mở đầu 2. Phần cơ bản: 3. Phần kết thúc - GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học 1- 2’. - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường ,sau đó đi thường theo vòng tròn . - Vừa đi vừa hít thở sâu 8-10 lần. GV sử dụng khẩu lệnh cho HS đứng lại ,quay vào tâm, giãn cách một sải tay – *Ận bài thể dục phát triển chung. - Cán sự điều khiển . - Điểm số 1- 2, 1- 2 theo vòng tròn : 2 lần . - GV chọn 1 HS làm chuẩn để điểm số – nxét. - Trò chơi : “Bịt mắt bắt dê”. - GV chọn 3 em đóng vai “dê “bị lạc và hai em đóng người đi tìm, rồi cho HS chơi sau 1-2’. - Lần lượt thay nhóm khác . *Cúi người thả lỏng: 8-10 lần - GV nêu câu hỏi – học sinh nhắc lại cách chơi . - Nhận xét giờ học. - HS thực hiện . - HS thực hiện . - Cả lớp ôn lại bài thể dục theo điều khiển của cán sự lớp - HS thực hiện đếm . - HS thực hiện trò chơi “bịt mắt bắt dê” theo nhóm . - HS thực hiện . Tiết 3. THỦ CÔNG Gấp, cắt, dán hình tròn ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU -Hs biết gấp, cắt, dán hình tròn. -Gấp,cắt, dán được hình tròn. Hình có thể chưa tròn và có kích thước to, nhỏ tuỳ thích. Đường cắt có thể mấp mô. - Với HS khéo tay: Gấp, cát dán được hình tròn. Hình tương đối tròn. Đường cắt ít mấp mô. - Có thể gấp, cắt dán được thêm hình tròn có kích thước khác. - Hs có hứng thú với giờ học thủ công. II. CHUẨN BỊ -Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông; -Quy trình gấp, cắt, dán hình tròn có hình vẽ minh hoạ -Giấy màu, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 5’ 2’ 7’ 8’ 10’ 3’ HĐ1:KTBC *Kiểm tra DCHTcủa Hs,nhận xét HĐ2:Bài mới GTB *GT, ghi đầu bài:Gấp, cắt, dán hình tròn a;Hd Hs quan sát và nhận xét (Cả lớp) -GT hình tròn mẫu được dán trên nền HV -Nối điểm O với các điểm M,N,P nằm trên đường tròn, sau đó đặt câu hỏi cho Hs so sánh về độ dài các đoạn thẳng OM,ON,OP. -Để có hình tròn bằng cách gấp, cắt giấy -Cho Hs so sánh về độ dài MN với cạnh HV -Cạnh của hình vuông bằng độ dài MN của hình tròn.Nếu cắt bỏ những phần gạch chéo của hình vuông như hình mẫu ta sẽ được hình tròn b;Hướng dẫn mẫu (Cả lớp) Lần 1:Vừa nêu cách gấp vừa gấp Lần 2:Hd từng bước và dán lên quy trình Bước 1:Gấp hình -Cắt hình vuông có cạnh là 6 ô -Gấp tư hình vuông theo đường chéo được H2a.Gấp đôi H2a để lấy dấu giữa và mở ra được H2b. -Gấp H2b theo đường dấu gấp được H3 Bước 2:Cắt hình tròn -Lật mặt sau H3 được H4.Cắt theo đường dấu CD được H5a -Từ H5a sửa theo đường cong được hình tròn H6. Bước 3:Dán hình tròn -Dán hình tròn vào vở hoặc tờ giấy khác làm nền c;Thực hành (Cá nhân) -Hd Hs tập gấp, cắt hình tròn bằng giấy nháp -Theo dõi, giúp đỡ các em 3.Củng cố-Dặn dò *Cho Hs nhắc lại các bước gấp, cắt , dán hình tròn -Nhận xét tiết học -Về nhà tập gấp và chuẩn bị tiết sau thực hành -Cả lớp đặt :giấy, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán lên bàn -Nhắc lại đầu bài -Quan sát -Theo dõi -3-4 em trả lời -2 em trả lời -Quan sát và lắng nghe - Theo dõi các bước làm của Gv -Quan sát -Thực hành gấp, cắt hình tròn bằng giấy nháp -1 em -Theo dõi ....................................................................................................... Tiết 3. LUYỆN TIẾNG VIỆT: Luyện tập I.MỤC TIÊU: - Luyện đọc bài tập đọc: Há miệng chờ sung - Luyện viết đúng, viết đẹp chữ hoa L theo mẫu ở vở THVĐVĐ. II.CHUẨN BỊ: HS: Vở luyện viết` III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2’ 1’ 17’ 17 3’ 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài viết ở nhà của HS Nhận xét chung. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu tiết học: Luyện tập. b. HD luyện tập: * Luyện đọc bài: Há miệng chờ sung - GV đọc mẫu toàn bài. + HD luyện đọc câu. Yêu cầu mỗi em đọc 1 câu, nối tiếp nhau cho đến hết bài + Đọc từng đoạn. HD đọc ngắt giọng... Yêu cầu HS đọc từng đoạn + Đọc trong nhóm.: (Nhóm 2) Yêu cầu HS đọc theo N2 + Đại diện nhóm thi đọc GV nhận xét chung. * Luyện viết: Chữ hoa L HD, tổ chức cho Hs viết bài vào vở GV theo dõi, giúp đõ những em viết chưa thành thạo. * Chấm một số bài. Nhận xét chung 3. Củng cố - Dặn dò: Cho HS xung phong đọc đoạn mà các em yêu thích. Nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà. HS mở vở THVĐVĐ trên bàn. Lắng nghe Chú ý GV đọc HS thực hiện theo yêu cầu. Luyện đọc ngắt, nghỉ ... HS 5, 6 em đọc Đọc theo N2 HS thi đọc. Các nhóm theo dõi, nhận xét. Viết bài vào vở. 3-4 em xung phong đọc Trả lời Chú ý.
Tài liệu đính kèm: