Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học: 2011-2012 - Trần Văn Điền

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học: 2011-2012 - Trần Văn Điền

MÔN: ĐẠO ĐỨC

Tiết: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (TT)

I. Mục tiêu:

- Hiểu 1 số ích lợi của các loài vật đối với đời sống con người.

- Chúng ta cần bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành.

- Phân biệt hành vi đúng hoặc sai đối với các loài vật có ích.

- Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hằng ngày.

- Yêu quý các loài vật.

- Đồng tình với những ai biết yêu quý, bảo vệ các loài vật có ích.

- Không đồng tình, phê bình những hành động sai trái làm tổn hại đến các loài vật.

GDBVMT: Tham gia và nhắc nhở mọi người bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái, giữ gìn môi trường, thân thiện với môi trường và góp phần BVMT tự nhiên.

THHCM: Lúc sinh thời Bác Hồ rất yêu loài vật. Qua bài học, giáo dục cho HS biết yêu thương và bảo vệ các loài vật có ích.

 

doc 51 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 310Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 2 - Tuần 31 - Năm học: 2011-2012 - Trần Văn Điền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 02 tháng 04 năm 2012
MÔN: ĐẠO ĐỨC
Tiết: BẢO VỆ LOÀI VẬT CÓ ÍCH (TT)
I. Mục tiêu:
Hiểu 1 số ích lợi của các loài vật đối với đời sống con người.
Chúng ta cần bảo vệ các loài vật có ích để giữ gìn môi trường trong lành.
Phân biệt hành vi đúng hoặc sai đối với các loài vật có ích.
Biết bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hằng ngày.
Yêu quý các loài vật.
Đồng tình với những ai biết yêu quý, bảo vệ các loài vật có ích.
Không đồng tình, phê bình những hành động sai trái làm tổn hại đến các loài vật.
GDBVMT: Tham gia và nhắc nhở mọi người bảo vệ loài vật có ích là góp phần bảo vệ sự cân bằng sinh thái, giữ gìn môi trường, thân thiện với môi trường và góp phần BVMT tự nhiên.
THHCM: Lúc sinh thời Bác Hồ rất yêu loài vật. Qua bài học, giáo dục cho HS biết yêu thương và bảo vệ các loài vật có ích.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài:
Kỹ năng đảm nhận trách nhiệm để bảo vệ loài vật có ích.
III. Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng:
 - Thảo luận nhóm
 - Động não
IV. Chuẩn bị:
GV: Phiếu thảo luận nhóm.
HS: Tranh ảnh về 1 con vật mà em thích.
V. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Bảo vệ loài vật có ích (tiết 1)
Đối với các loài vật có ích, các em nên và không nênlàm gì?
Kể tên và nêu lợi ích của 1 số loài vật mà em biết?
GV nhận xét.
3. Bài mới 
a. Khám phá:
Bảo vệ loài vật có ích (tiết 2)
b. Kết nối:
v Hoạt động 1: Xử lý tình huống
Chia nhóm HS, yêu cầu các bạn trong nhóm thảo luận với nhau tìm cách ứng xử với tình huống được giao sau đó sắm vai đóng lại tình huống và cách ứng xử được chọn trước lớp.
Tình huống 1: Minh đang học bài thì Cường đến rủ đi bắn chim.
Tình huống 2: Vừa đến giờ Hà phải giúp mẹ cho gà ăn thì hai bạn Ngọc và Trâm sang rủ Hà đến nhà Mai xem bộ quần áo mới của Mai.
Tình huống 3: Trên đường đi học về. Lan nhìn thấy một con mèo con bị ngã xuống rãnh nước.
Tình huống 4: Con lợn nhà em mới đẻ ra một đàn lợn con.
Kết luận: Mỗi tình huống có cách ứng xử khác nhau nhưng phải luôn thể hiện được tình yêu đối với các loài vật có ích.
c. Luyện tập/Thực hành:
v Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
Yêu cầu HS kể một vài việc làm cụ thể em đã làm hoặc chứng kiến về bảo vệ loài vật có ích.
Khen ngợi các em đã biết bảo vệ loài vật có ích.
GDBVMT:
THHCM:
d. Vận dụng/củng cố và hoạt động nối tiếp:
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Ôn tập HKII.
Hát
Đối với các loài vật có ích em sẽ yêu thương và bảo vệ chúng, không nên trêu chọc hoặc đánh đập chúng.
HS nêu, bạn nhận xét.
Thực hành hoạt động theo nhóm sau đó các nhóm trình bày sắm vai trước lớp. Sau mỗi nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét và nêu cách xử lí khác nếu cần.
Minh khuyên Cường không nên bắn chim vì chim bắt sâu bảo vệ mùa màng và tiếp tục học bài.
Hà cần cho gà ăn xong mới đi cùng các bạn hoặc từ chối đi vì còn phải cho gà ăn.
Lan cần vớt con mèo lên mang về nhà chăm sóc và tìm xem nó là mèo nhà ai để trả lại cho chủ
Em cần cùng gia đình chăm sóc đàn lợn để chúng khoẻ mạnh hay ăn, chóng lớn.
Một số HS kể trước lớp. Cả lớp theo dõi và nhận xét về hành vi được nêu.
BỔ SUNG
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
MÔN: TOÁN
Tiết: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
Luyện kĩ năng tính cộng các số 3 chữ số (không nhớ).
Ôn tập về 1/4.
Ôn tập về chu vi của hình tam giác.
Ôn tập về giải bài toán về nhiều hơn.
Tính đúng, nhanh, chính xác.
Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.
HS: Vở.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 1000.
Gọi HS lên bảng làm bài tập sau:
Đặt tính và tính:
a) 	456 + 123	;	547 + 311
b) 234 + 644	;	735 + 142
c) 568 + 421	;	781 + 118
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
Luyện tập.
Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 1 HS đọc bài trước lớp.
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính.
Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK, sau đó TLCH:
+ Hình nào được khoanh vào ¼ số con vật?
+ Vì sao em biết điều đó?
+ Hình b đã khoanh vào một phần mấy số con vật? Vì sao em biết điều đó?
Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Giúp HS phân tích đề toán và vẽ sơ đồ:
+ Con gấu nặng bao nhiêu kg?
+ Con sư tử nặng ntn so với con gấu?( Vì con sư tử nặng hơn con gấu nên đoạn thẳng biểu diễn số cân nặng của sư tử cần vẽ dài hơn đoạn thẳng biểu diễn số cân nặng của gấu).
+ Để tính số cân nặng của sư tử, ta thực hiện phép tính gì?
Yêu cầu HS viết lời giải bài toán.
Chữa bài và cho điểm HS.
v Hoạt động 2: Thi đua.
Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
Hãy nêu cách tính chu vi của hình tam giác?
Yêu cầu HS nêu độ dài các cạnh của hình tam giác ABC.
Vậy chu vi của hình tam giác ABC là bao nhiêu cm?
Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000.
Hát
3HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào nháp.
1 HS đọc bài trước lớp. Bạn nhận xét.
HS đặt tính và thực hiện phép tính. Sửa bài, bạn nhận xét.
HS quan sát hình vẽ trong SGK
+ Hình a được khoanh vào ¼ số con vật.
+ Vì hình a có tất cả 8 con voi, đã khoanh vào 2 con voi.
+ Hình b đã khoanh vào một phần ba số con vật vì hình b có tất cả 12 con thỏ, đã khoanh tròn vào 4 con thỏ.
Con gấu nặng 210 kg, con sư tử nặng hơn con gấu 18 kg. Hỏi con sư tử nặng bao nhiêu kg?
 210 kg
Gấu: I	I
 Sư tử: I	I18 kg I
 ? kg
Thực hiện phép cộng: 210 + 18
1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 Bài giải
 Sư tử nặng là:
 210 + 18 = 228 ( kg )
 Đáp số: 228 kg.
Tính chu vi hình của tam giác.
Chu vi của một hình tam giác bằng tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó.
Cạnh AB dài 300cm,cạnh BC dài 400cm, cạnh CA dài 200cm
Chu vi của hình tam giác ABC là: 300cm + 400cm + 200cm = 900cm.
BỔ SUNG
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
MÔN: TẬP ĐỌC
Tiết: CHIẾC RỄ ĐA TRÒN
I. Mục tiêu:
Đọc trơn được cả bài, đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm tư.
Đọc phân biệt lời của các nhân vật.
Hiểu ý nghĩa của các từ mới: thường lệ, tần ngần, chú cần vụ, thắc mắc.
Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người, mọi vật. Một chiếc rễ đa rơi xuống đất Bác cũng muốn trồng lại cho rễ cây mọc thành cây. Khi trồng cái rễ, Bác cũng nghĩ cách trồng thế nào để sau này có chỗ vui chơi cho các cháu thiếu nhi.
Ham thích môn học.
GDBVMT: Việc làm của Bác Hồ đã nêu tấm gương sáng về nâng niu, giữ gìn vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, góp phần phục vụ cuộc sống của con người.
II. Các KNS cơ bản được giáo dục:
 + Tự nhận thức.
 + Ra ... ------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
MÔN: TẬP LÀM VĂN
Tiết:ĐÁP LỜI KHEN NGỢI- TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ. 
I. Mục tiêu:
Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi một cách khiêm tốn, lịch sự, nhã nhặn.
Quan sát ảnh Bác Hồ và trả lời đúng câu hỏi.
Viết được đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả về ảnh Bác Hồ.
Ham thích môn học.
THHCM: HS được quan sát ảnh Bác Hồ, trả lời đúng các câu hỏi về ảnh Bác. Sau đó, viêt được đoạn văn từ 3-5 câu về ảnh Bác Hồ. 
II. Các KNS cơ bản được giáo dục trong bài:
Kỹ năng giao tiếp: ứng xử văn hóa
Tự nhận thức
III. Các PP/KT dạy học tích cực có thể sử dụng:
 Hoàn tất một nhiệm vụ thực hành đáp lời khen theo tình huống.
IV. Chuẩn bị:
GV: Ảnh Bác Hồ. Các tình huống ở bài tập 1 viết vào giấy.
HS: Vở.
V. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Nghe – Trả lời câu hỏi.
Gọi 3 HS kể lại câu chuyện Qua suối.
Qua câu chuyện Qua suối con hiểu điều gì về Bác Hồ.
Nhận xét cho điểm HS.
3. Bài mới 
a. Khám phá:
Giờ Tập làm văn này, các con sẽ tập đáp lại lời khen ngợi của mọi người trong các tình huống giao tiếp và viết một đoạn văn ngắn tả về ảnh Bác Hồ. 
b. Kết nối:
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1
Gọi 1 HS đọc đề bài.
Yêu cầu HS đọc lại tình huống 1.
Khi em quét dọn nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ có thể dành lời khen cho em. Chẳng hạn: Con ngoan quá!/ Con quét nhà sạch lắm./ Hôm nay con giỏi lắm./  Khi đó em sẽ đáp lại lời khen của bố mẹ ntn?
Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng ta cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng.
Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để nói lời đáp cho các tình huống còn lại.
Bài 2
Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ.
Ảnh Bác được treo ở đâu?
Trông Bác ntn? (Râu, tóc, vầng trán, đôi mắt)
Con muốn hứa với Bác điều gì?
Chia nhóm và yêu cầu HS nói về ảnh Bác trong nhóm dựa vào các câu hỏi đã được trả lời.
Gọi các nhóm cử đại diện lên trình bày.
Chọn ra nhóm nói hay nhất.
c. Luyện tập/Thực hành:
Bài 3
Gọi HS đọc yêu cầu và tự viết bài.
Gọi HS trình bày (5 HS).
Nhận xét, cho điểm.
THHCM:
d. Vận dụng/Củng cố và hoạt động nối tiếp:
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
Chuẩn bị: Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc.
Hát.
3 HS lên bảng kể chuyện. Cả lớp theo dõi nhận xét.
HS trả lời, bạn nhận xét.
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ được cha mẹ khen.
HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Ví dụ: 
Con cảm ơn bố mẹ./ Con đã làm được gì giúp bố mẹ đâu./ Có gì đâu ạ./ Từ hôm nay con sẽ quét nhà hằng ngày giúp bố mẹ./
Tình huống b
Bạn mặc áo đẹp thế!/ Bạn mặc bộ quần áo này trông dễ thương ghê!/
Bạn khen mình rồi!/ Thế à, cảm ơn bạn!
Tình huống c
Cháu ngoan quá! Cháu thật tốt bụng!/
Không có gì đâu ạ, cảm ơn cụ!/ Cháu sợ những người sau vấp ngã./
Đọc đề bài trong SGK.
Ảnh Bác được treo trên tường.
Râu tóc Bác trắng như cước. Vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời
Em muốn hứa với Bác là sẽ chăm ngoan học giỏi.
Các HS trong nhóm nhận xét, bổ sung cho bạn.
Ví dụ: Trên bức tường chính giữa lớp học em treo một tấm ảnh Bác Hồ. Bác lúc nào cũng mỉm cười với chúng em. Râu tóc Bác trắng như cước, vầng trán cao, đôi mắt sáng ngời. Em nhìn ảnh Bác và luôn hứa sẽ chăm ngoan, học giỏi để cha mẹ và thầy cô vui lòng.
BỔ SUNG
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ôn Tập Bài Hát: BẮC KIM THANG
Tập Hát Lời Mới
I. Mục tiêu:
- Biết hát đúng giai điệu và đúng lời ca, biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ đơn giản.
	- Biết tập biểu diễn bài hát
II. Chuẩn bị của giáo viên.
	- Nhạc cụ đệm, gõ (song loan, thanh phách ).
	- Máy nghe, băng nhạc mẫu, bảng phụ ghi lời mới.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
	1. ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
	2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong qun trình ôn tập hát.
	3. Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trị
*Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bắc kim thang.
- Cho HS nghe giai điệu bài hát. Hỏi HS đoán tên bài hát, xuất xứ bài hát?
- GV hướng dẫn HS ôn hát nhiều lần để thuộc lời, giai điệu và hát đúng nhịp. GV có thể đệm đàn hoặc mở băng nhạc cho HS hát theo nhạc.
- Cho HS kết hợp vận động phụ hoạ 
- Mời HS lên biểu diễn trước lớp.
- GV nhận xét (có thể mời HS xét trước).
*Hoạt động 2: Dạy hát lời mới theo điệu Bắc kim thang.
- GV treo bảng phụ ghi lời ca mới – Có thể cho HS hát nhở lời theo giai điệu của bài hát Bắc kim thang đã học xem thử các em có tự ghép lời được không?
Lời 1: Có con chim l chim chích cho
 Trưa nắng hè mà đi đến trường
 ấy thế mà không chịu đội mũ
Lời 2: Đứng bên sông kìa trong chú cò
 Chân bước dị cĩ ta đi mị
 Vớ cái gì ăn liền vội vã
 .......
- Sau khi tập xong lời mới, GV hướng dẫn HS hát và vỗ tay, gõ đệm theo phách (sử dụng song loan).
- Có thể phân công mỗi nhóm sử dụng một loại nhạc cụ khác nhau. Khi GV mời nhóm nào hát, nhóm đó sẽ hát và sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo phách để tiết học sinh động hơn. 
*Củng cố – Dặn dò:
- GV củng cố bằng cách cho cả lớp đứng lên hát và vỗ tay theo phách của bài hát một lần trước khi kết thúc tiết học.
- GV nhận xét, dặn dò (thực hiện như các tiết trước).
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe giai điệu bài hát để trả lời.
- HS ôn hát theo hướng dẫn.
 + Hát đồng thanh.
 + Ht theo nhóm, tổ. + Hát cá nhân
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- HS lên biểu diễn trước lớp (từng nhóm, cá nhân).
- HS tập ghép lời ca mới theo giai điệu đã học.
- HS tập hát thuộc lời mới.
- HS hát kết hợp thực hiện gõ đệm theo phách.
- Từng nhóm hát kết hợp gõ đệm theo phách (sử dụng thanh phách, song loan, ).
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS nghe và ghi nhớ.
BỔ SUNG
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
----------------------------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 31
I. Mục tiêu:
- Rút kinh nghiệm công tác tuần qua, nắm kế hoạch công tác tuần tới.
- Biết phê và tự phê. Thấy được ưu khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động.
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể.
II. Chuẩn bị:
- Kế hoạch tuần 32
- Báo cáo tuần 31
III. Hoạt động trên lớp:
1. Khởi động: Hát
2. Báo cáo công tác tuần qua: 
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
- Lớp trưởng tổng kết chung.
- GVCN có ý kiến.
3. Triển khai công tác tuần tới: 
- Tiếp tục ổn định nề nếp của lớp
- Nhắc nhở HS về an toàn giao thông, khi đi trên đường phải đi bên lề phải.
- Phát động phong trào giúp nhau học tốt.
- Giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn.
- Nhắc nhở HS giữ gìn vệ sinh cá nhân.
- Giữ gìn vệ sinh sân trường, vệ sinh lớp sạch sẽ.
- Giữ gìn sách, vở và đồ dùng học tập.
4. Sinh hoạt tập thể: 
- Tập bài hát
- Chơi trò chơi
5. Tổng kết: 
- Hát kết thúc
- Nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_2_tuan_31_nam_hoc_2011_2012_tra.doc