Tiết 2 + 3:Tập đọc
BÔNG HOA NIỀM VUI
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghi hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục ý thức yêu quý hiếu thảo với cha mẹ của học sinh
II. Chuẩn bị:
Chép sẵn nội dung luyện đọc ra bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Tuần 13 Thứ hai ngày 14 tháng 11 năm 2011 Tiết 2 + 3:Tập đọc BÔNG HOA NIỀM VUI I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghi hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu nội dung: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Giáo dục ý thức yêu quý hiếu thảo với cha mẹ của học sinh II. Chuẩn bị: Chép sẵn nội dung luyện đọc ra bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học Tiết 1: 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc. a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài. b. Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ: * Luyện đọc nối tiếp câu. - HD HS luyện đọc từ khó. * Luyện đọc nối tiếp đoạn. - HD HS luyện giọng đọc, cách ngắt nghỉ - Giải nghĩa từ: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn. * Đọc theo nhóm. * Thi đọc giữa các nhóm. - GV theo dõi nhận xét. * Đọc cả lớp. Tiết 2: * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài. a) Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì ? b) Vì sao Chi không dám tự mình hái bông hoa niềm vui ? c) Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào ? d) Theo em bạn Chi có đức tính gì đáng quý? * GD lòng hiếu thảo với cha mẹ. * Hoạt động 4: Luyện đọc lại. - Giáo viên cho học sinh các nhóm thi đọc theo vai. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lên đọc thuộc lòng bài “Mẹ” và trả lời câu hỏi. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nối nhau đọc từng câu - HS luyện đọc CN, đọc đồng thanh. - Học sinh nối nhau đọc từng đoạn - HS luyện giọng đọc, cách ngắt nghỉ - Học sinh đọc phần chú giải. - Đọc trong nhóm. - Đại diện các nhóm thi đọc từng đoạn rồi cả bài. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài một lần - Tìm bông hoa niềm vui để đem vào bệnh viện cho bố để bố dịu cơn đau. - Theo nội quy của trường không ai được ngắt hoa trong vườn. - Học sinh nhắc lại lời của cô giáo. - Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà. - Học sinh các nhóm lên thi đọc. - Cả lớp nhận xét chọn nhóm đọc tốt nhất. Tiết 4:Toán 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 - 8 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 – 8, lập được bảng trừ 14 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8. - Bài tập cần làm: BT1 (cột 1,2); BT2 (3 phép tính đầu); BT3 (a,b); BT4. - Giáo dục tính khoa học chính xác. II. Đồ dùng học tập: 1 bó một chục que tính và 4 que tính rời. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng trừ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 10 que tính và 4 que tính rời. - Yêu cầu học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả. - Giáo viên viết lên bảng: 14 – 8 = ? - Hướng dẫn học sinh cách tính. 14 - 8 6 Vậy 14 trừ 8 bằng mấy ? 14 - 8 = 6 * HD HS lập bảng trừ - HD HS đọc thuộc bảng trừ. * Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: (cột 1,2)làm miệng. - Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, Bảng trừ 14 trừ đi một số. Bài 2: (3 phép tính đầu)làm bảng con - Củng cố cách tính trừ theo cột dọc Bài 3: (a,b) HD HS làm bài. - Củng cố cách tính hiệu khi biết SBT và ST Bài 4: giải vào vở - HD HS làm bài và chữa bài. - Củng cố giải toán có lời văn * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lên làm bài 4 / 60 - Theo dõi Giáo viên làm - Lấy 14 que tính rồi thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 6 - Học sinh nêu cách tính - Học sinh làm bảng con: 14 – 8 = 6 - 14 trừ 8 bằng 6. - Nhắc lại cá nhân, đồng thanh. - HS lập bảng trừ - Đọc cá nhân, đọc đồng thanh - HS nhẩm và nêu miệng nối tiếp. - HS làm BC - BL - Tính và nêu cách tính - HS làm bài vào BC - BL Bài giải Số quạt điện cửa hàng đó có là 14- 6 = 8 (Quạt điện) Đáp số: 8 quạt điện Tiết 6:Tiếng Việt RÌn ®äc: BÔNG HOA NIỀM VUI I. Mục tiêu: - Học sinh luyện đọc bài tập đọc Bông hoa niềm vui . - Rèn kĩ năng đọc trôi chảy, rõ ràng, lưu loát. - Gi¸o dôc ý thøc yªu quý «ng bµi. II. ChuÈn bÞ: Nội dung bài đọc. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Ho¹t ®éng dạy Ho¹t ®éng häc * Hoạt động 1: - Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài lên bảng. * Hoạt động 2: B1: Cho học sinh đọc nối tiếp từng câu. B2: Học sinh đọc nối tiếp theo đoạn tríc líp. B3: Học đọc theo đoạn trong nhãm. B4: Học sinh đọc cả bài. B5: Thi đọc trước lớp. * Ho¹t ®éng 3: Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu học sinh đọc lại toàn bài. - Tuyên dương những học sinh đọc tốt. - Về nhà rèn đọc lại toàn bài. * Luyện đọc: - Mỗi học sinh đọc nối tiếp 1 câu lần lượt đến hết bài. - 1 Học sinh đọc nối tiếp 1 đoạn tríc líp. - Học sinh khác nghe và góp ý. - Học sinh từng nhóm đọc nối tiếp theo đoạn trong nhãm. - 5 -> 7 học sinh đọc cả bài trước lớp. Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn. - Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp. - Cả lớp cùng giáo viên theo dõi nhận xét. - 1 học sinh đọc lại toàn bài Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011. Tiết 1:Toán 34 - 8 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 - 8. - Biết tìm số hạng chưa biết trong một tổng và tìm SBT. - Biết giải bài toán về ít hơn - Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), bài 3, bài 4 (a). HS K-G làm thêm phần còn lại. - Giáo dục tính khoa học chính xác. II.Chuẩn bị: 3 bó một chục que tính và 4 que tính rời. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: HD HS thực hiện phép trừ 34 - 8 - Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 3 chục que tính và 4 que tính rời. - Yêu cầu học sinh thao tác trên que tính để tìm ra kết quả. - Giáo viên viết lên bảng: 34 – 8 = ? - Hướng dẫn học sinh cách tính. 34 - 8 2 6 Vậy 34 trừ 8 bằng mấy ? 34 - 8 = 26 * Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: Củng cố cách tính cột dọc. - YC HS tính và nêu cách tính. Bài 3: Củng cố giải toán có lời văn. - HD HS đọc đề, suy luận và giải. Bài 4: Củng cố tìm SBT, SH chưa biết - YC HS nếu cách tìm SH, SBT chưa biết. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Học sinh lên làm bài 4 / 61 - Theo dõi Giáo viên làm - Lấy 34 que tính rồi thao tác trên que tính để tìm ra kết quả là 26 - Học sinh nêu cách tính - Học sinh làm bảng con: 34 – 8 = 26 - 34 trừ 8 bằng 26. - Nhắc lại cá nhân, đồng thanh. Bài 1: làm bảng con, bảng lớp. Bài 3: làm vở và bảng lớp Bài 4: làm bảng con, bảng lớp. Tiết 2:Tập đọc QUÀ CỦA BỐ I. Mục tiêu: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu. - Hiểu ND: Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con. (Trả lời được các CH trong SGK). - Giáo dục tình yêu thương cha mẹ. - II. Chuẩn bị: Chép sẵn nội dung luyện đọc ra bảng phụ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét ghi điểm. .................................................................... 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Luyện đọc. - Giáo viên đọc mẫu toàn bài một lần. + HD đọc nối tiếp từng câu. Luyện đọc các từ khó: làn nào, niềng niễng, thao láo, xập xành, + HD đọc từng đoạn nối tiếp. Luyện ngắt nghỉ, giọng đọc. - Giải nghĩa từ: Thúng câu, cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, cá sộp, mốc thếch, + Đọc trong nhóm. +Tổ chức thi đọc giữa cá nhóm. * Hoạt động 3: Tìm hiểu bài.. 1. Quà của bố đi câu về có những gì ? 2. Quà của bố đi cắt tóc về có những gì ? 3. Những từ nào, câu nào cho thấy các con rất thích quà của bố ? * GD tình yêu thương cha mẹ. * Hoạt động 4: Luyện đọc lại.. - Giáo viên cho học sinh thi đọc toàn bài. - Giáo viên nhận xét chung. * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - HS lên đọc bài “Bông hoa niềm vui” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa. - Học sinh theo dõi. - Đọc nối tiếp từng câu. - Học sinh luyện đọc cá nhân + đồng thanh. - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp - HS luyện đọc CN – ĐĐT. - Học sinh đọc phần chú giải. - Đọc theo nhóm. Cà cuống, niềng niễng, Hoa sen đỏ, nhị sen vàng, cá sộp, - Xập xành, muỗm, dế, - Quà của bố làm Anh em tôi giàu quá - Học sinh các nhóm thi đọc toàn bài. - Cả lớp nhận xét chọn người thắng cuộc. Tiết 3:Chính tả ( tập chép ) BÔNG HOA NIỀM VUI I.Mục tiêu: - Chép lại chính xác bài CT, tr×nh bµy ®óng ®o¹n lêi nãi cña nh©n vËt trong bài Bông hoa niềm vui. Bµi viÕt m¾c kh«ng qu¸ 5 lçi - Làm được BT2, BT3 a/b. Củng cố phân biệt iê/yê, r/d - Giáo dục ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II.Chuẩn bị: ChÐp s½n néi dung bµi chÐp. III.Hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra - GV đọc dải lụa, bài giải. - GV NX ®¸nh gi¸. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: GV nêu MĐ,YC giờ học. * Hoạt động 2:.Hướng dẫn viết bài: - GV đọc đoạn viết - Cô giáo nói gì với Chi? -Đoạn chép có mấy câu? -Cuối mỗi câu có dấu gì? -Những chữ nào trong bài được viết hoa? -Chữ đầu đoạn được viết như thế nào? -GV đọc chữ khó cho HS viết BC -NX phân tích gạch chân. +Hướng dẫn HS cách trình bày tư thế,cách cầm bút. - Yêu cầu HS chép bài. +Hướng dẫn soát lỗi chính tả. +Chấm bài phân tích lỗi: Chấm nhận xét từng bài về cách viết ( đúng/sai ) chữ viết ( sạch / đẹp ),cách trình bày bài. * Hoạt động 3:HD bài tập Bài 2: Củng cố viết iê/yê. Bài 3: Củng cố cách viết r/gi GV chữa bài. * Hoạt động 4:Củng cố dặn dò. NX giờ học : Khen ngợi những HS viết chữ đẹp, đúngNhắc nhở HS - HS viết BC - HS đọc bài. - HS trả lời. - HS quan sát bài và trả lời. - Cuối mỗi câu có dấu chấm. - Những chữ được viết hoa là những chữ đầu câu, sau dấu chấm, tên riêng. - Chữ đầu mỗi đoạn được viết hoa và lùi vào 1 ô. - HS viết chữ khó vào bảng con. - HS đọc lại chữ khó. - HS theo dõi . - HS chép bài vào vở. - HS c ... h. - Nối nhau phát biểu ý kiến. - Giữ vệ sinh xung quanh nhà ở có lợi cho sức khỏe, phòng tránh được bệnh tật, - Nhắc lại kết luận. - Thảo luận để đóng vai. - Học sinh lên đóng vai. - Cả lớp cùng nhận xét. Tiết 6: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng tính nhẩm dạng 14 trừ đi một số. - Củng cố kĩ năng tính viết, đặt tính rồi tính chủ yếu là các phép trừ có nhớ dạng 54-8, 34 – 8. - Tìm số bị trừ và số hạng chưa biết, giải toán có lời văn. - GD ý thức tự giác học toán II. Đồ dùng học tập: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: GT, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: HD làm bài tập Bài 1: Củng cố bảng trừ 14 trừ đi một số. Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào VBT và bảng con. - Nhận xét bảng con. Bài 3: Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. Bài 4: Củng cố giải toán có lời văn. GV chấm chữa bài Bài 5: Cho học sinh lên thi vẽ hình nhanh. Bài 6:HD HS khá làm thêm bài tập: a. Hai số có tổng là 24, nếu giữ nguyên một SH và bớt số hạng còn lại đi 6 đơn vị thì tổng mới bằng bao nhiêu? b. x + 13 = 44 – 9 x – 22 = 54 - 17 * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - HS làm bài vào vở bài tập và nêu miệng. - HS làm bảng con. 34 - 27 7 84 - 8 76 54 - 18 36 44 - 28 16 - Học sinh nêu cách tìm số bị tìm, số hạng chưa biết. - Làm vào vở BT và bảng lớp. x + 16 = 44 x = 44 - 16 x = 28 45 + x = 84 x = 84 – 45 x = 39 x - 24 = 19 x = 19 + 24 x = 43 - HS làm bài vào VBT và BL Bài giải Bao bé có số quả cam là: 94 – 27 = 67 (quả cam) Đáp số: 67 quả cam. Bài 5: Cho học sinh lên thi vẽ hình nhanh. - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. - Ta có a + b = 24. Nếu giữ nguyên a và bớt b đi 6. Ta có a + (b – 6) = 24 a + b = 24 – 6. Vậy tổng mới bằng: 24 – 6 = 18. - HS làm bài BC- BL Tiết 7:Tiếng Việt Luyện viết: BÔNG HOA NIỀM VUI I.Mục tiêu: - Nghe viết chính xác một đoạn trong bài Bông hoa niềm vui - Hiểu cách trình bày một bài văn xuôi. Chữ đầu câu viết hoa và lùi vào 1ô. - Giáo dục ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp. II.Chuẩn bị: Bút, vở III.Hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học *Hoạt động 1.Kiểm tra: Kiểm tra nhận xét sự chuẩn bị sách vở của HS. *Hoạt động 2.Bài mới: GV nêu MĐ,YC giờ học. *Hoạt động 3.Hướng dẫn viết bài: -GV đọc đoạn viết -GV hỏi: Đoạn chép này chép từ bài nào? +Hướng dẫn nhận xét: -Đoạn chép có mấy câu? -Cuối mỗi câu có dấu gì? -Những chữ nào trong bài được viết hoa? -Chữ đầu đoạn được viết như thế nào? - GV đọc chữ khó cho HS viết BC -NX phân tích gạch chân. +Hướng dẫn HS cách trình bày tư thế,cách cầm bút. - Đọc chậm từng cụm từ. +Hướng dẫn soát lỗi chính tả. +Chấm bài phân tích lỗi: Chấm nhận xét từng bài về cách viết ( đúng/sai ) chữ viết ( sạch / đẹp ),cách trình bày bài. *Hoạt động 4.Củng cố dặn dò NX giờ học : Khen ngợi những HS viết chữ đẹp, đúngNhắc nhở HS - HS để sách vở trước mặt để kiểm tra. - HS đọc bài. - Đoạn chép này từ bài Bông hoa niềm vui - HS quan sát bài và nêu. - Cuối mỗi câu có dấu chấm. - Những chữ được viết hoa là những chữ đầu câu, sau dấu chấm. - Chữ đầu mỗi đoạn được viết hoa và lùi vào 1 ô. - HS viết chữ khó vào bảng con. - HS đọc lại chữ khó. - HS theo dõi . - HS viết bài vào vở. - HS chữa lỗi bằng bút chì vào vở. 5-6 HS lên chấm bài. Thứ sáu ngày 18 háng 11 năm 2011 Tiết 1: Toán 15, 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết thực hiện các phép tính trừ để lập các bảng trừ: 15,16,17,18 trừ đi một số. - Bài tập cần làm: BT 1 - Giáo dục ý thức tích cực tự giác làm bài. II. Chuẩn bị: 1 bó 1 chục que tính và 8 que tính rời. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn lập bảng công thức trừ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác trên que tính lần lượt tìm ra kết quả của phép trừ trong bảng 15 trừ đi một số. - Giáo viên viết lên bảng: 15 – 6 = 9. - Giáo viên hướng dẫn tương tự để có các phép tính 16 –7, 17 – 8, 18 – 9. - Cho học sinh tự lập bảng trừ 15, 16, 17, 18. - Học sinh tự học thuộc bảng công thức trừ * Hoạt động 3: Thực hành. Bài 1: Yêu cầu học sinh làm bảng con. - Nhận xét bảng con. Bài 2: Cho học sinh lên thi làm nhanh (nếu còn thời gian). - Cùng cả lớp nhận xét. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh lên đọc bảng công thức 12, 13, 14 trừ đi một số. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả bằng 9. - Tự lập bảng trừ. 15- 6 = 9 15- 7 = 8 15- 8 = 7 15- 9 = 6 16- 7 = 9 16- 8 = 8 16- 9 = 7 17- 8 = 9 17- 9 = 8 18- 9 = 8 - Học sinh tự học thuộc. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - HS làm bảng con 15 - 8 7 15 - 9 6 16 - 9 7 16 - 7 9 17 - 8 9 18 - 9 9 - Các nhóm học sinh lên bảng thi làm nhanh. - Cả lớp nhận xét chốt lời giải đúng. Tiết 2: Tập viết CHỮ HOA L I. Mục tiêu: - Biết viết hoa chữ cái L (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ). - Biết viết chữ và câu ứng tương đối dụng: Lá (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) “Lá lành đùm lá rách” 3 lần. - Chữ viết rõ ràng, liền mạch và đều nét. - Gi¸o dôc ý thøc gi÷ vë s¹ch viÕt ch÷ ®Ñp. II. Đồ dùng học tập: Chữ mẫu trong bộ chữ. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - GV NX đánh giá .................................................................. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết. - Hướng dẫn học sinh viết Chữ hoa: L + Cho HS Phân tích chữ mẫu. + Giáo viên viết mẫu lên bảng vừa viết vừa phân tích cho học sinh theo dõi. L + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Hướng dẫn HS viết cụm từ ứng dụng. + Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Lá lành đùm lá rách + Giải nghĩa từ ứng dụng: + Viết mẫu và HD nối nét từ chữ L sang chữ a + Hướng dẫn học sinh viết bảng con. - Hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. + Giáo viên theo dõi uốn nắn, giúp đỡ học sinh chậm theo kịp các bạn. - Chấm chữa: Giáo viên thu 7, 8 bài chấm rồi nhận xét cụ thể. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Học sinh về viết phần còn lại. - Nhận xét giờ học. - HS viết BC – BL K – Kề - Học sinh lắng nghe. - Học sinh quan sát mẫu. - Học sinh theo dõi nêu cấu tạo số nét. - Học sinh viết bảng con chữ L từ 2, 3 lần. - Học sinh đọc cụm từ. - Giải nghĩa từ. - Luyện viết chữ Lá vào bảng con. - Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. - Tự sửa lỗi. Tiết 5: Toán (ôn) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố và rèn luyện kĩ năng thực hiện phép trừ dạng 15, 16, 17 trừ đi một số. - Củng cố và rèn luyện kĩ năng cộng, trừ có nhớ (dạng tính viết) - Giáo dục ý thức tự giác học toán. II. Chuẩn bị: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Cho học sinh làm miệng Bài 2: Củng cố cách đặt tính và tính cột dọc. - Nhận xét bảng con. Bài 3: Củng cố thực hiện dãy tính. - NX chữa bài. Bài 4: Học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở Bài 5: Cho học sinh thực hiên tính để tìm kết quả và khoanh vào đáp án đúng. (nếu còn thời gian) * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nhẩm, ghi vở rồi nêu kết quả. 17 – 7 = 10 18 – 9 = 9 17 – 8 = 9 . - Học sinh làm VBT và bảng lớp. 54 - 16 38 73 - 38 35 61 - 29 32 44 - 7 37 - HS làm bài vào vở và bảng lớp 17 – 6 + 15 19 + 19 – 6 34 – 17 – 8 - Học sinh tự làm vào vở. Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán được là: 53 – 18 = 35(l) Đáp số: 35 lít - Học sinh tính kế quả rồi khoanh vào đáp án đúng là ý c) Tiết 6: Tiếng Việt. ÔN TẬP LÀM VĂN I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nghe và nói: Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý. - Biết nghe bạn kể để nhận xét góp ý. - Rèn kĩ năng nghe viết: Dựa vào những điều đã nói, viết được đoạn văn từ 3 đến 4 câu kể về gia đình. - Giáo dục ý thức yêu quý mọi người trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: HD HS làm bài tập. Bài 1: Giáo viên nhắc học sinh kể về gia đình của mình theo gợi ý chứ không phải trả lời câu hỏi. Bài 2: Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Gọi một số học sinh đọc bài vừa làm của mình. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giờ học. - Gọi HS đọc yêu cầu và câu hỏi gợi ý trong SGK. - Kể trong nhóm. - Nối nhau kể trước lớp - Mỗi lần học sinh kể xong Giáo viên cùng học sinh cả lớp nhận xét đánh giá luôn. - Học sinh làm bài vào vở. - Một số học sinh đọc bài của mình. - Cả lớp cùng nhận xét. TiÕt 7:Sinh ho¹t tËp thÓ KiÓm ®iÓm trong tuÇn I. Môc tiªu - HS biÕt ®îc nh÷ng u, khuyÕt ®iÓm cña m×nh trong tuÇn võa qua. - Ph¬ng híng trong tuÇn tíi: Häc tËp theo chñ ®Ò BiÕt ¬n thÇy c« gi¸o. - BiÕt lÔ phÐp, nghe lêi vµ kÝnh trong thÇy c« gi¸o. II. Néi dung sinh ho¹t. 1. C¶ líp h¸t bµi Líp chóng ta ®oµn kÕt 2. KiÓm ®iÓm c¸c ho¹t ®éng trong tuÇn. - Ho¹t ®éng häc tËp. .... - Ho¹t ®éng thÓ dôc, vÖ sinh: . - C¸c ho¹t ®éng phong trµo kh¸c: .. 3. Ph¬ng híng tuÇn tíi. - TiÕp tôc rÌn ch÷ ®Ñp, gi÷ vë s¹ch. - §i häc ®óng giê quy ®Þnh. - Cã ®Çy ®ñ ®å dïng häc tËp. - Chó ý ®Õn vÖ sinh c¸ nh©n vµ vÖ sinh chung. - Thùc hiÖn tèt ATGT. 4. Tæ chøc cho häc sinh thi t×m hiÓu vÒ “Héi vui häc tËp” - GV HD néi dung thi. - Tæ chøc híng dÉn HS thi. - Cho HS thi theo c¸ nh©n, tæ, nhãm. - §¸nh gi¸, xÕp lo¹i. - C«ng bè kÕt qu¶ nh÷ng HS , nhãm®¹t nhiÒu ®iÓm tèt. 5. Tæng kÕt- DÆn dß:- Tuyªn d¬ng HS cã cè g¾ng trong tuÇn qua. - ChuÈn bÞ bµi sau.
Tài liệu đính kèm: