Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 7 - Trường TH Minh Thành

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 7 - Trường TH Minh Thành

 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012

 TẬP ĐỌC. Người thầy cũ ( 2 tiết)

I.Mục đích, yêu cầu:

- Đọc đúng các từ: Bỗng, dũng, lễ phép, nghĩ (Phương ngữ) nhấc kính, khung cửa,. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ ràng lời các nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung câu chuyện, nhận được ý nghĩa: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm của thầy trò thật đẹp đẽ.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- Giáo dục hs các kĩ năng:xác định giá trị; tự nhận thức bản thân;lắng nghe tích cực.

II.Các hoạt động dạy – học: (Tiết 1)

A. Kiểm tra:

_Yêu cầu HS nhắc lại chủđiểm vừa học. Nhận xét, ghi điểm.

B. bài mới.

1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài học.(dùng tranh để gt)

 

doc 24 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 417Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 7 - Trường TH Minh Thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012
 TẬP ĐỌC. Người thầy cũ ( 2 tiết) 
I.Mục đích, yêu cầu:
- Đọc đúng các từ: Bỗng, dũng, lễ phép, nghĩ (Phương ngữ) nhấc kính, khung cửa,... Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc rõ ràng lời các nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện, nhận được ý nghĩa: Hình ảnh người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm của thầy trò thật đẹp đẽ.( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục hs các kĩ năng:xác định giá trị; tự nhận thức bản thân;lắng nghe tích cực.
II.Các hoạt động dạy – học: (Tiết 1)
A. Kiểm tra:
_Yêu cầu HS nhắc lại chủđiểm vừa học. Nhận xét, ghi điểm.
B. bài mới.
1. Giới thiệu chủ điểm mới và bài học.(dùng tranh để gt)
2. Luyện đọc.( 38p)(Các bước tiến hành tương tự các tiết trước)
Giáo viên
Học sinh
* Đọc câu:
+ Từ khó: Bỗng, dũng, lễ phép, nghĩ (Phương ngữ) nhấc kính, khung cửa,...
* Đọc đoạn.
+Hiểu từ mới ở phần chú giải.
+Câu dài:” Nhưng ...// hình như lúc ấy/...em đâu!//”
“ Lúc ấy/ thầy bảo://Trước ...việc gì/... chứ!/ thôi/ về đi/...đâu.//”
3. tìm hiểu bài (tiết 2)
- Y/C HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi1 SGK.
KL: Bố dũng đến trường đểtìm gặp lại thầy giáo cũ
Hỏi thêm: Em thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ngay ở trướng? 
- Nhận xét, chốt ý hợp lý nhất.
- Y/C HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2,3 SGK
Giảng từ: Lễ phép
KL: Bố Dũng rất kính rọng và biết ơn thầy giáo.
- Y/C HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 4 SGK
KL: Dũng rất kính yêu bố.
- Y/C HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hoiû.
H? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
KL: Phải biết nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thấy cô giáo.
4. Luyện đọc lại.(38 p)
- HD đọc:
+ Toàn bài đọc giọng kể chuyện từ tốn
+ Lời thầy giáo: Vui vẻ trìu mến.
+ Lời chú Khánh: Lễ phép, cảm động.
- T/C HS luyện đọc theo cách phân vai.
GV và HS nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm nhập vai tốt.
5.Củng cố, dặn dò.
* Giáo dục HS biết kính trọng, lễá phép,biết ơn đối với thầy cô giáo.
-Nhận xét –tiết học. Giao BT về nhà
- HS (yếu)Luyện phát âm.
-Nối tiếp nhau đọc đoạn và giải nghĩa từ mới.
- HS(khá, giỏi). Luyện đọc.
- HS( TB,Yếu): Trảlời.
- HS(khá, giỏi). Trả lời
- HS(khá, TB). Trả lời
- HS(khá, TB). Trả lời
- HS(khá, giỏi). Trả lời
- Lắng nghe thực hiện.
-N3. Luyện đọc (Dẫn chuyện, thầy giáo, bố Dũng)
-Một số Nthi đọc trước lớp.
- Đọc trước bài: Cô giáo lớp em.
 ?&@
 TOÁN: Luyện tập
I:Mục tiêu:
- Biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
- BT cần làm: B2; B3 ; B4.
II.Đồ dùng.
- Bảng phụ
III:Các hoạt động dạy học.
Giới thiệu bài.
Luyện tập.
Giáo viên
Học sinh
Bài 1: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình và nội dung BT
- Gọi HS đọc ND bài tập
- Y/c HS quan sát hình, các ngôi sao có ở trong mối hình so sánh để trả lời các câu hỏi ở bài tập.
- GV thứ tự nêu từng câu hỏi.
Nhận xét, củng cố khái niệm về nhiều hơn, ít hơn. quan hệ giữa nhiều hơn, ít hơn, quan hệ bằng nhau.
Bài 2:Giải bài toán dựa vào tóm tắt.
GV ghi bảng: Anh : 16 tuổi
 Em kém anh: 5 tuổi
 Em :................ tuổi.
- Y/C HS dựa vào tóm tắt bài toán để đặt đề toán.
- T/C HS giải.
* Lưu ý HS: “Kém “cũng có nghĩa như là “ít hơn”
Nhận xét, củng cố cách giải BT về ít hơn
Bài 3.( Các bước tiến hành tương tự BT 2)
H? Bài toán này có gì khác bài toán trên?
Củng cố giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.
- Y/C HS so sánh cách giải mỗi Bt(2,3) để khắc sâu cách giải 2 dạng bài toán nhiều hơn và ít hơn.
Bài 4. Gọi HS đọc đề toán, nhận dạng toán.
(kết hợp quan sát tranh SGK)
- T/C HS làm bài.
GV và HS nhận xét củng cố thêm về cách giải bài toán ít hơn.
3. Củngcố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học. Giao BT về nhà.
- 1HS đọc, Lớp theo dõi.
- Cá nhân: Thực hiện
Một số HStrả lời trước lớp.
-HS(K,G) đặt đề toán
-Giải vào vở: Nêu bài toán trước lớp.
-HS(K,G): nêu
-1 HS đọc, lớp theo dõi nhận dạng toán.
-HS giải vào vở, một số Hs nêu bài giải trươc lớp.
- Làm BT ở BVT in.
 Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2012
 TOÁN: Luyện tập
I.Mục tiêu:
- Biết dụng cụ đo khối lượng : cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn).
- Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg.
-Làm các bt:1,3(cột1),4
II. Đồ dùng.
Một số cân đồng hồ (loại nhỏ), Cân bàn (Cân sức khoẻ)
Túi gạo, đường, sách vở.
III. Các hoạt động dạy – học
A. Kiểm tra.
 Kiểm tra cách đọc viết kg.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.(1 P)
2. Luyện tập.(38p)
Giáo viên
Học sinh
bài 1. a)Giới thiệu cái cân đồng hồ và cách cân.
+GV giới thiệu: 
+ Cách cân: đặt đồ vật lên đĩa cân, khi đó kim sẽ quay, kim dừng lai ở vạch nào thì số ....
H? Túi cam trong hình vẽ cân nặng mấy kg?
- T/C HS thực hành cân các đồ vật đã chuẩn bị.
b) Giới thiệu cân bàn.( cân sức khoẻ)
GV nhận xét HD HS cân và đọc số.
Bài 2. Câu nào đúng, câu nào sai?
Y/C HS đọc bài tập.
GV thứ tự nêu từng câu hỏi.
Nhận xét củng cố; Cân nghiêng về phía đồ vật nào thì đồ vật đó nặng hơn và ngược lại.
Bài 3. Tính (Bỏ cột 2)
H? Chúng ta tính theo thứ tự nào?
- T/C HS làm bài.
* Lưu yHS: Tính như đối với số tự nhiên chỉ viết tên đơn vị kg vào kết quả.
Bài 4. Gọi HS đọc bài toán.
T/C HS tìm hiểu đề bài và giải.
* Lưu ý HS: Không viết tên đơn vị ở phép tính mà chỉ viết ở kết quả.
-YC HS (K,G) làm xong kết hợp làm bt3 (cột2);bt5 nếu có tg gv chữa
3. Củng cố, dặn dò.
 Nhận xét tiết học, giao Bt về nhà.
-Chú ý theo dõi quan sát tranh và cấn thật.
Chú ý theo dõi.
-HS(TB): trả lời.
- HS thực hành cân.
- Một số HS lên cân rồi đọc số cân của mình.
- 1HS đọc-Lớp đọc thầm và quan sát hình vẽ.
- Đúng giơ tay, sai không giơ tay.
-HS(Y,TB): nêu
- Làm vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài
- 1 HS đọc, Lớp đọc thầm.
- Cá nhân giải vào vở – một số em nêu bài giải trước lớp.
- làm VBT in.
 TẬP ĐỌC: Thời khoá biểu.
I.Mục đích.
- Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu ; biết nghỉ hơi sau từng cột, từng dòng.
- Hiểu được tác dụng của thời khoá biểu. (Trả lời được các CH 1,2,4).
- HS khá giỏi thực hiện được CH3.
II. Chuẩn bị.
- Thời khoá biểu của lớp,bảng phụ viết sẵn thời khoá biểu của lớp.
A. Kiểm tra:
Nêu tác dụng của mục lục sách.
B. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện đọc.(12 p)
 Giáo viên
Học sính
* GV đọc mẫu (đọc đến đâu chỉ thước đến đấy) theo 2 cách.
C1. Đọc theo từng ngày(Thứ- buổi-tiết)
C2. Đọc theo buổi(Buổi-thứ – tiết)
*Tổ chức HS luyện đọc (theo câu hỏi 1,2 dưới bài)
*-Luyện đọc theo trình tự :Thứ- buổi-tiết
-Gọi 1 HS đọc thời khoábiểu thứ 2 thưo mẫu SGK
-T/C HS đọc các ngày còn lại theo tay yhước của GV (trên bảng phụ viết sẵn)
-T/C HS luyện đọc nhóm- Thi đọc trước lớp.
GV và HS nhận xét khen những cá nhân và nhóm đọc tốt.
* Luyện đọc theo trình tự. Buổi –thứ – tiết.
( Các bước tiến hành tương tự như trên)
3. Tìm hiểu bài.(12p)
- Gọi HS đọc nội dung câu hỏi 3.
+ T/C HSlàm bài tập . Đọc và ghi lại tiết học chính( ô màu hồng) số tiết học bổ sung (ô màu xanh) và số tiết học tự chọ (ô màu vàng).
GV và HS nhận xét bài của HS ở bảng và HS đọc bài trước lớp.
- Nêu câu hỏi 4 SGK.
KL: Tác dụng của thời khoá biểu: để biết lịch học, chuẩn bị bài ở nhà, mang sách, vở đồ dùng học tập cho đúng.
4. Củng cố, dặn dò.(2p)
-T/C HS thi tìm môn học
- Gọi HS đọc thời khoá biểu của lớp.
Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà.
- Chú ý theo dõi.
-HS(K): đọc
- Đọc nối tiếp.
N2: Luyện đọc – đại diện 1 số N thi đọc trước lớp.
1HS đọc- Lớp theo dõi ở SGK.
- Lớp làm bài vào vở.
Một số Hs đọc bài trướclớp.(K,G)
HS(K,G): Trả lời.
- HS(Y,TB,K): nhắc lại.
- Các N tham gia thi
+ 2HS đọc
?&@
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Từ ngữ về các môn học. Từ chỉ hoạt động
I. Mục đích
- Tìm được một số từ ngữ về các m«n học và hoạt động của người (BT1, BT2) ; kể được nội dung mỗi tranh (SGK) bằng 1 câu (BT3).
- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu (BT4).
II. Đồ dùng 
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy – học
A.Kiểm tra.
- Tìm những từ chỉ đồ dùng học tập.
- Tìm những từ chỉ sự vật.
B. Bài mới. 
1. Giới thiệu bài.(1p)
2. Bài tập (35 p).
Giáo viên
 Học sinh
Bài 1. Kể tên các môn học ở lớp 2.
HD HS dựa vào thời khoá biểu lớp đẻ làm bài.
GV và HS nhận xét KL: Các môn học: TV, Toán, đạo đức, TN&XH....
H? Môn Tiếng Việt gồm những phân môn nào?
H? Các môn học đó là bắt buộc hay tự chọn?
H? Kể tên môn tự chọn ta đã học?
KL: Các môn học đã nêu trên là bắt buộc
 Các môn tự chọn là: Tin học và Ngoại ngữ.
*Liên hệ ở trường.
Bài2,3. Y/C HS quan sát tranh- Tìm từ chỉ hoạt động 
của mỗi người trong từng tranh ghi vào bảng con(BT2)- kể lại nôi dung mỗi tranh bằng 1 câu(3)
* Nếu HS không tìm được từ thì GVgợi ý.
- Tranh 1: Bé đang làm gì?...
GV và HS nhận xét KL từ và câu đúng.
* Y/C HS tìm thêm từ chỉ hoạt động ngoài tranh.
Bài 4.Gọi HS đọc NDbài tập.(bảng phụ)
HĐ HS dựa vào nội dung của từng câu để tìm từ chỉ hoạt động thích hợp cho mỗi chỗ chấm.
T/CHS làm bài .
GV và HS chữa bài của bạn ở bảng.
Về: Từ có phải là từ ...  ®o¹n lµ mét khỉ th¬) KÕt hỵp hiĨu tõ míi ë phÇn chĩ gi¶i(L1: kÕt hỵp gi¶i thÝch tõ míi)
-Tc luyƯn ®äc N
_Tc thi ®äc tríc líp
-Gv va hs nxÐt khen N, c¸ nh©n ®äc tiÕn bé
+Tc ®äc toµn bµi:
-Nªu c¸ch ®äc toµn bµi
-Tc thi ®äc-
NxÐt b×nh chän b¹n ®äc tèt nhÊt
4.T×m hiĨu bµi
-Yc hs ®äc thÇm th¬ vµ tr¶ lê c¸c c©u hái ë sgk
Gv vµ hs nxÐt chèt ý ®ĩng
+GD: T×nh c¶m yªu quý cđa HS ®èi víi thÇy gi¸o, c« gi¸o
5.Cđng cè, dỈn dß
-NxÐt tiÕt häc, giao bt vỊ nhµ
-Chĩ ý theo dâi
-C¸ nh©n thùc hiƯn, nèi tiÕp nªu kqu¶
-HS(Y) thùc hiƯn
-Chĩ ý theo dâi
-Theo dâi
-Nèi tiÕp thùc hiƯn
-§äc nèi tiÕp theo hµng däc(2,3lÇn)
N4: thùc hiªn( ®äc vµ xÕp thø trong N)
-4N cïng ®èi tỵng (Y,TB,K, G) thi ®äc
-Chĩ ý theo dâi
-§¹i diƯn 3 d·y bµn thi ®äc
-N2: thùc hiƯn, ®¹i diƯn c¸c N nªu kq
-LuyƯn ®äc ë nhµ
 Thø 6 ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2012
 CHÍNH TẢ (Nghe – viết): Cô giáo lớp em
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em..
- Làm được BT2 ; BT(3) a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bị:
-bảng phụ, bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học:
Kiểm tra.
Y/C HS viết bảng con: huy hiệu, vui vẻ.
GV nhận xét, sửa sai.
Bài mới. 
1.Giới thiệu bài,
Nghe- viết chính tả. ( Các bươc tiến hành tương tự các tiết trước)
Giáo viên
Học sinh
+ Câu hỏi tìm hiểu.
H? Khi cô giáo dạy viết gió và nắng the ánào?
H? Câu thơ nào cho thấy bạn HS rất thích điểm 10 cô cho?
+ Câu hỏi nhận xét: 
H? Mỗi dòng thơ mấy chữ? Các chữ đầu mẫi dòng viết như thế nào?
+ Từ khó: Dạy, giảng,
3. Luyện tập.
Bài tập 1:Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập
- HD HS làm mẫu.
H? Tiếng có âm đầu V, vần ui, thanh ngang là tiếng gì?
H/ Từ có tiếng vui là từ nào? 
T/C HS làm bài.
Nhận xét, chốt ý đúng chữ bài HS làm ở bảng phụ
Bài tập 2(b)-T/C Hs làm BT dưới hình thức trò chơi tiếp sức ( tiến hành như các tiết trước)
3. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học.giao BT về nhà.
- HS(TB): Trả lời.
- HS(Y, TB): Trả lời.
- HS(Y, TB): Trả lời.
- Luyện viết vào bảng con.
- 1 HSđọc bài, lớp theo dõi.
- Cùng làm mẫu với GV
- HS(Y, TB): Trả lời.
- HS(K,G): Trả lời.
- 1 HS làm bảng phu, lớp làm vào VBT in- nối tiếp nêu kết qua
- 3 tổ, mỗi tổ 4 thành viên tham gia chơi.
-Về nhà luyện viết và làm BT 2a.
Thủ cơng: LuyƯn tËp : gÊp m¸y bay ®u«i rêi 
I/ Mơc tiªu: Giĩp HS
 - GÊp ®­ỵc m¸y bay ®u«i rêi ®ĩng vµ ®Đp.
 - BiÕt tr×nh bµy s¶n phÈm vµ phãng m¸y bay.
 - GD h/s cã tÝnh kiªn ch×, khÐo lÐo, yªu thÝch m«n häc.
II/ §å dïng d¹y häc: 
 - GV: Mét m¸y bay ®u«i rêi gÊp b»ng giÊy thđ c«ng khỉ to.
 Quy tr×nh gÊp m¸y bay, giÊy thđ c«ng.
 - HS : GiÊy thđ c«ng, bĩt mµu.
III/ C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng d¹y 
 Ho¹t ®éng häc
1. Giíi thiƯu bµi: 
2. Thùc hµnh: 
? Nªu l¹i c¸c thao t¸c gÊp m¸y bay ®u«i rêi.
- Chia nhãm bÇu nhãm tr­ëng
- YC c¸c nhãm thùc hµnh gÊp.
- Quan s¸t giĩp h/s cßn lĩng t
- Gỵi ý cho h/s c¸ch trang trÝ m¸y bay nh­ vÏ ng«i sao, l¸ cê.
- YC c¸c nhãm tr×nh bµy.
- Chän nh÷ng s¶n phÈm ®Đp ®Ĩ tr­ng bµy – tuyªn d­¬ng.
- Cho h/s thi phãng m¸y bay.
3. Cđng cè, dỈn dß: (2P)
- YC nh¾c l¹i c¸c b­íc gÊp m¸y bay ®u«i rêi.
- §¸nh gi¸ s¶n phÈm.
- ChuÈn bÞ giÊy thđ c«ng bµi sau thùc hµnh gÊp thuyỊn ph¼ng ®¸y kh«ng mui.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- CÇn thùc hiƯn qua 4 b­íc
- 2,3 h/s nªu 
* B­íc 1: GÊp chЬ tê giÊy h×nh ch÷ nhËt theo ®­êng dÊu
*B­íc 2: GÊp ®Çu vµ c¸nh m¸y bay:
* B­íc 3:Lµm th©n vµ ®u«i.
* B­íc 4: L¾p m¸y bay hoµn chØnh vµ sư dơng.
-N4:Thùc hiƯn
- C¸c nhãm tr×nh bµy s¶n phÈm cđa nhãm m×nh.
- B×nh chän – nhËn xÐt.
- Tõng nhãm lªn thi phãng m¸y bay tr­íc líp.
 THCHDToán: 6+5; 26+5
I.Mục tiêu:
 Giúp HS
-Đọc thuộc bảng 6 cộng với một số
- Làm tính dạng 26+5 và giải toán có lời văn
II. Các hoạt động dạy học
 Giáo viên
 Học sinh
1.GTB
2.Đọc bảng 6 cộng với một số
-TCHS thi đua đọc
-GV nhận xét , củng cố cách nhẩm, cách ghi nhớ bảng cộng 
3. Luyện tập(TCHS làm bài ở vở thực hành)
BT1: Đặt tính rồi tính
-TCHS làm vào bảng con
-Nhận xét, củng cố cách thực hiện phép tính dạng 26+5
BT2: Đánh dấu X vào ô trống đặt cạnh phép tính đúng
* Gợi ý HS: Để biết được phép tính nào đúng phải quan sát kĩ các phép tính hoặc có thể tính ở giấy nháp
-TCHS làm bài vào vở,chữa bài
*Lưu ý: YCHS giải thích vì sao đúng, vì sao sai?
-Nhận xét,củng cố cách đặt tính và làm tính dạng 26+5
BT3: YCHS đọc và tìm hiểu bài toán
H: bài toán thuộc dạng toán gì?
-TCHS làm bài vào vở,chữa bài ở bảng
-Nhận xét củng cố giải bài toán về nhiều hơn
BT4: YCHS dùng thước có vạch chia cm để đo độ dài 2 đoạn thẳng có ở bài tập => so sánh độ dài 2 đoạn thẳng đó để TL câu hỏi
-Nhận xét, củng cố cách đo đoạn thẳng
4.Củng cố, dặn dò
- Cá nhân thi đua thực hiện
-Cá nhân thực hiện
-Cá nhân thi đua thực hiện => Nối tiếp nêu miệng kết quả(TB,Y)
-1 em đọc,L đọc thầm
-TB,YTL
-1 em chữa bài ở bảng(TB
-Cá nhân thi đua thực hiện
Thø ba ngµy 9 th¸ng 10 n¨m 2012
?&@
 TOÁN: Ki - lô - gam
I.Mục tiêu.
-Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường.
- Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng ; đọc, viết tên và kí hiệu của nó.
- Biết dụng cụ c©n đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ có kèm đơn vị đo kg.
-Làm bt:1,2
II. Chuẩn bị.
1cái cân đĩa, các quả cân 1kg, 2kg, 5 kg
Một số đồ vật dùng để cân.
III.Các hoạt động dạy – học
Kiểm tra.
H? Để biêt một vật cao hay thấp, dài hay ngắn ta phải làm gì?
H? Kể tên các đơn vị đo độ dài đã học?
Bài mới.
Giới thiệu bài
Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn.
Giáo viên
Học sinh
- Y/C HS tay phải cầm quyển sách, tay trái cầm 1 quyển vở.
H? quyển nào nặng hơn? Quyển nào nhẹ hơn?
- T/C HS nhắc quả cân 1 kg lên sau đó nhắc quyển vở lên.
H? Vật nào năng hơn? Vật nàonhẹ hơn?
GV; Trong thực tế có vật nặng hơn, có vật nhẹ hơnvật khác.
H/ Muốn biết vật năng hơn hay nhẹ hơn ta phai làm gì?
3. Giới thiệu cân đĩa và cách cân đồ vật.
- Đem cái cân đĩa và đồ vật đã chuẩn bị để giải thích cái cân đĩa và cách cân các đồ vật.
* Lưu ý HS: Khi cân nếu cân nghiêng về phía nào thì đồ vật ở phía đó nặng hơn và ngược lại.
4. giới thiệu kg, quả cân 1 kg.
GV: Cân các đồ vật để xem mớc độ nặng(nhẹ) thé nào ta dùng đơn vị đo đó là Ki-lô-gam. Viết tắt là kg.
-Đem các quả cân 1kg, 2kg,5kg để giới thiệu.
* kg hay còn gọi là cân (lô làtiếng địa phương)
4. Thực hành.
Bài 1. Đọc, viết (rheo mẫu) GV treo bảng phụ ghi sẵn bài tập.
- HD HS làm mẫu.
- T/C HS làm BT vào VBT in.1 HS làm vào bảng phụ.
GV và HS nhận xét chữa bài.Củng cố cách đọc, viết số cókèm theo đơn vị kg.
Bài 2. Tính ( theo mẫu) HD HS làm mẫu.
* Lưu ý HS tính như đối với số tự nhiên nhưng ở kết quả có kèm theo tên đơn vị kg.
- T/c HS làm bài và chữa bài.
- GV và HSnhận xét cách tính.
Bài 3. Gọi HS đọc bài toán.(Nếu còn thời gian)
- T/C HS tự giải.
* Lưu ýHS ở phép tính không viết tên đơn vị kg, chỉ viết ở kết quả.
5. Củng cố, dặn dò.
-Nhận xét tiết học. Giao bài tập về nhà
- Ca nhân: Thực hiện.
- HS; Trả lời
- 1 số em thực hiện.
-HS: Trả lời
- HS(K,G): Trả lời
- HS quan sát.
-Thực hành cân các vật lên.
-Quan sát.
-HS: Đọc
xem và cầmquả cân trên tay(một số em)
- Làm mẫu cùng giáo viên
- Cá nhân thực hiện. Làm bài vào vở. Nối tiếp nhau nêu kết quả.
-HS(k,G): làm mẫu
- HS(K,TB): Làm bài
- HS: Làm bài, chữa bài.
- Làm BT ở VBT in.
?&@
?&@
 Kể Chuyện: Người thầy cũ
I.Mục tiêu:
- Xác định được 3 nhân vật trong câu chuyện (BT1).
- Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện (BT2).
- HS khá, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện; phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện (BT3).
- Giáo dục HS luôn nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy cô.
II. Đồ dùng.
Mũ bộ đội, kính đeo mắt, cra- vat, tranh minh hoạ truyện.
III. Các hoạt động dạy – học.
kiểm tra.
Y/C HS nhắcl ại tên bài tập đọc mới học và các nhân vật có trong bài tập đọc đó.
Bài mới.
Giới thiệu bài.
Kể chuyện.
Giáo viên
Học sinh
a) Nêu tên các nhân vật có trong chuyện.
H? Câu chuyện Người thầy cũ có những nhân vật nào?
b) Kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HD HS dựa vào bài tập đọc đã học để kể.
- T/C HS kể chuyện theo nhóm.
+ Trường hợp HS lúng túng GV nêu câu hỏi gợi ý
H? Bố Dũng đến trường đểlàm gì?
 Khi gặp thầy giáo bố Dũng đã làm gì?
...
(Hoặc tổ chức HS kểtừng đoạn- kểcả chuyện)
- T/C HS thi kể chuyện trước lớp.
GV và HS nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm kể hay, hấp dẫn và đủ nội dung.
c) Dựng lại phần chính của câu chuyện ( đoạn 2)
theo vai.
+ Lần 1: Giáo viên dẫn chuyện.
* Lưu ý Hsnắm vững vànhớ lời đối thoại giữ thầy và chú bộ đội.
+ Lần2: HS tự sắm vai.
Chia nhóm tập dựng lại câu chuyện theo 3 vai.
T/C các nhóm thi trước lớp.
-GV và HS nhận xét về ND, giọng nói, cử chỉ, điệu bộ- Bình chọn cá nhân, nhóm nhập vai tốt.
Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét tiết học, giao bài tập về nhà.
- HS(Y, TB): Trả lời.
- Nhóm 3: Tập kể
- Mõi HS kể nối tiếp 1 đoạn đểhợp thành toàn bộ câu chuyện.
2 HS(,K,G): Kể lại toàn bộ câu chuyện.
-3 Hs sắm vai: thầy giáo, chú bộ đội và Dũng.
- 3 HSdựng lại câu chuyện theo 3 vai(K, G)
- N3 thực hiện- đại diện một số N thi dựng lại câu chuyện trước lớp.
- Tập kể chuyện và dựng hoạt cảnh ở nhà.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan7_lt2.doc