Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 12

Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 12

TUẦN 12

Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009

Toán

ÔN DẠNG: 32 - 8; 52 - 28

I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Củng cố kiến thức về phép trừ có nhớ dạng 32 - 8; 52 - 28.

- Luyện tập về toán tìm x, giải các bài toán có liên quan.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Biên soạn bài dạy

- Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

1. Giới thiệu bài:

- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.

2. Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 1:Tính.

 32 32 32 52 52 52

 ¯ 3 ¯ 4 ¯ 6 ¯ 17 ¯ 25 ¯38

 . . . . . .

- Yêu cầu học sinh tự làm. hs lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp.

- Nhận xét và cho điểm học sinh.

 

doc 13 trang Người đăng anhtho88 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học lớp 2 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Thứ hai ngày 9 tháng 11 năm 2009
Toán 
Ôn dạng: 32 - 8; 52 - 28
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kiến thức về phép trừ có nhớ dạng 32 - 8; 52 - 28.
- Luyện tập về toán tìm x, giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Biên soạn bài dạy
- Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:Tính.
 32 32 32 52 52 52
 ¯ 3 ¯ 4 ¯ 6 ¯ 17 ¯ 25 ¯38 
 ....... ........ ....... ...... ....... ......
- Yêu cầu học sinh tự làm. hs lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
Bài 2: Tìm x:
- Gọi 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp.
 x + 27 = 52 17 + x = 72
 x = 52 - 27 x = 72 - 17
 x = 25 x = 55
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn và tự sửa bài của mình.
- Nhận xét và cho điểm.
*Bài 3:
 	 - Ông năm nay 72 tuổi, bố 45 tuổi. Hỏi ông hơn bố bao nhiêu tuổi?
- HS lên bảng tóm tắt và giải, lớp làm nháp.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
Bài giải
Ông hơn bố số tuổi là:
72 - 45 = 27 (tuổi)
Đáp số 27 tuổi
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại cách thực hiện phép tính 32 - 8; 52 - 28
- Bài sau: Luyện tập tìm số bị trừ
Tiếng việt 
Luyện đọc: Bà cháu
I. Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục luyện đọc bài “Bà cháu”.
- Biết cách đọc lưu loát, ngắt nghỉ đúng rõ ràng.
- Biết thể hiện lời của các nhân vật.
- Củng cố nội dung bài.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
b. Hướng dẫn luyện đọc:
* Đọc mẫu:
- Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
* Luyện đọc câu:
- Yêu cầu học sinh đọc chuyển tiếp mỗi học sinh một câu kết hợp luyện phát âm từ khó.
* Luyện đọc đoạn:
- Gọi 4 học sinh đọc tiếp nối mỗi học sinh một đoạn kết hợp hỏi nghĩa từ khó trong đoạn vừa đọc.
* Luyện đọc nhóm và đồng thanh:
- Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu học sinh đọc bài trong nhóm.
- 4 học sinh/ nhóm, mỗi em lần lượt đọc một đoạn, các bạn trong nhóm nghe và sửa cho nhau.
- 2 hoặc 3 nhóm lên thi đọc tiếp nối, lớp nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay.
- Lớp đọc đồng thanh.
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. 
- HS về nhà tập kể chuyện.
Thực hành kiến thức
Tự nhiên xã hội
Ôn gia đình
I. Mục tiêu :
Giúp HS sau bài học có thể nói lưu loát :
- Các công việc của từng người trong gia đình.
- Có ý thức giúp đỡ bố mẹ làm việc nhà tuỳ theo sức của mình.
II. Đồ dùng dạy học :
	Vở BTTNXH.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài.
2. GV cho HS làm bài trong VBTTNXH.
- HS tự làm bài vào VBT.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
3. GV nêu câu hỏi gọi HS trả lời, lớp nhận xét chốt câu trả lời đúng.
	? Điều gì sẽ xảy ra nếu bố, mẹ hoặc những người trong gia đình không làm việc nhà ?
? Vào những lúc nhàn rỗi em thường làm gì ?
? Nêu những việc nhà của từng người trong gia đình em ?
KL : Mỗi người đều có một gia đình. Tham gia công việc trong gia đình là bổn phận là trách nhiệm của từng người trong gia đình.
Mỗi người trong gia đình đều phải thương yêu, quan tâm giúp đỡ lẫn nhau... góp phần xây dựng gia đình vui vẻ, hạnh phúc.
4. Củng cố, dặn dò.
Nêu ND bài học.
Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Toán
 luyện tập
I. Mục tiêu :
Giúp HS
- Biết tìm x trong các bài tập dạng a + x = b ; x + a = b.
- Củng cố cách giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài.
2. GV tổ chức cho HS làm bài trong sách bài tập bổ trợ và nâng cao.
Bài 6(tr 26).
- HS nêu y/c đề bài.
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét, chốt bài đúng.
- ? Nêu cách tìm 1 số hạng trong một tổng ?
Bài 8(tr 27).
- HS đọc đề bài.
- HS tự tóm tắt và giải vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
- Củng cố về giải toán có lời văn.
Bài 10(tr 27).
- HS đọc đề bài.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
- Củng cố về giải toán nhiều hơn.
*Bài 8b(tr 29) HS giỏi.
- HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, nêu cách làm.
- Củng cố cách tìm 1 số hạng trong một tổng.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu ND bài học.
- Nhận xét tiết học.
Toán
Luyện bảng 13 trừ đi một số;
Đặt tính và tính dạng 33 - 5;Giải toán có lới văn
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
- Phép trừ có nhớ dạng: 13 - 5.
- Đặt tính rồi thực hiện phép tính dạng 33 - 5.
- áp dụng vào giải toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Biên soạn nội dung dạy.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Bài cũ:
- Gọi học sinh dọc thuộc bảng công thức 13 trừ đi một số. 
- 2 học sinh lên bảng thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh lắng nghe, nhận xét. GV cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: Tính
 13 13 13 13 13
 ¯ 5 ¯ 6 ¯ 8 ¯ 7 ¯ 9 
 ...... ...... ....... ...... ......
- Học sinh lên làm bài, nhận xét, chốt lời giải đúng, nêu cách tính và viết kết quả.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
23 - 4 33 - 9 43 - 8 73 - 7
- 4 hs lên bảng giải, lớp giải vào vở.
Bài 3: Tìm x:
a, x + 7 = 23 b, 8 + x = 83 c, x - 5 = 28
- Học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp và nêu lại quy tắc tìm số hạng trong một tổng và cách tìm số bị trừ trong một hiệu.
Bài 4: 
Đặt đề toán theo tóm tắt rồi giải:
Lớp 2C có: 33 học sinh.
Chuyển đi: 5 học sinh.
Còn lại : ? học sinh.
- Các nhóm thi lập đề toán rồi giải. Đề: Lớp 2C có 33 học sinh, học kì 2 có 5 em chuyển trường. Hỏi cuối năm lớp 2C có bao nhiêu học sinh?
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
Tiếng Việt
Ôn kể về người thân
I. Mục tiêu :
Giúp HS 
	- Củng cố kỹ năng viết 1 đoạn văn về người thân (câu đúng, có sự liên kết giữa các câu).
	- HS thấy được ưu, khuyết điểm trong bài kiểm tra từ đó có biện pháp sửa chữa khi làm bài kiểm tra sau.
II. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ôn tập.
a. Kể về người thân.
	- Dựa vào câu hỏi (sgk tr85) viết 1 đoạn văn khoảng 4- 5 câu về người thân của em.
- HS tự làm bài vào vở.
- GV gọi 1 số HS đọc bài trước lớp.
- Lớp nhận xét bình chọn bài hay nhất.
	- HS tự làm bài.
 b. GV cho HS làm bài 1, 2 (sách TV thực hành tr43).
- Đổi chéo vở kiểm tra, báo cáo.
- Nhận xét chốt bài làm đúng.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu ND tiết học.
- Nhận xét tiết học.
Thực hành kiến thức
Tiếng Việt
Ôn từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà
I. Mục tiêu :
Củng cố giúp HS
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến đồ dùng và công việc trong nhà.
- Dùng một số từ chỉ công việc trong nhà để đặt câu.
- Củng cố, phân biệt từ chỉ đồ dùng trong nhà và đồ dùng học tập.
II. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài.
2. GV tổ chức cho HS làm VBT.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
GV tổ chức cho HS làm bài trong sách thực hành Tiếng Việt.
Bài 1 (tr45).
- HS đọc đề bài.
- HS làm vào vở, 2 em lên bảng làm, nhận xét chốt bài làm đúng.
- Củng cố về từ chỉ đồ dùng học tập và từ chỉ công việc trong gia đình.
*Bài 2 (tr 46) HS giỏi.
- HS làm bài vào vở.
- Đổi chéo bài kiểm tra.
- Nhận xét chốt bài làm đúng.
- Củng cố về từ chỉ hoạt động học tập và từ chỉ hoạt động chế biến thức ăn.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nêu ND bài học.
- Nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày tháng 11 năm 2009
Toán
Ôn luyện: tìm 1 số hạng trong 1 tổng.
I. Mục tiêu :
Giúp HS
- Củng cố dạng 8 + x = 10 ; 10 + x = 15.
- Củng cố cách giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài.
2. GV tổ chức cho HS làm bài trong sách bài tập bổ trợ và nâng cao.
Bài 6(tr 26).
- HS nêu y/c đề bài.
- HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét, chốt bài đúng.
- ? Nêu cách tìm 1 số hạng trong một tổng ?
Bài 8(tr 27).
- HS đọc đề bài.
- HS tự tóm tắt và giải vào vở BTNC.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
- Củng cố về giải toán có lời văn.
Bài 10(tr 27).
- HS đọc đề bài.
- 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vởBTNC.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
- Củng cố về giải toán nhiều hơn.
Bài 8b(tr 29) HS giỏi.
- HS làm bài vào vởBTNC.
- Nhận xét, nêu cách làm.
- Củng cố cách tìm 1 số hạng trong một tổng.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nêu ND bài học.
- Nhận xét tiết học.
Tiếng Việt
Ôn chia buồn, an ủi
I. Mục tiêu :
Củng cố giúp HS
- Rèn kỹ năng nghe và nói lời chia buồn, an ủi.
- Luyện kỹ năng viết bưu thiếp thăm hỏi.
II. Đồ dùng dạy học :
	Vở bài tập Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy hoc :
1. Giới thiệu bài.
2. GV tổ chức cho HS làm bài trong VBT.
- HS tự làm bài.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- Nhận xét chốt bài làm đúng.
3. GV tổ chức cho HS làm bài trong sách Tiếng Việt thực hành.
Bài 1(tr 47).
- HS tập đóng vai nói lời thăm hỏi.
- Lớp nhận xét chốt ý đúng.
- Củng cố về kỹ năng nói lời thăm hỏi chia vui với ông bà.
Bài 2(tr 48) HS giỏi.
- HS làm bài vào vở nháp.
- Đọc bài làm trước lớp.
- Lớp nhận xét chốt bài làm hay.
- Củng cố cách viết kể về việc học tập của em trong tuần qua.
4. Củng cố, dặn dò.
	- Nêu ND bài học.
	- Nhận xét tiết học.
Kể chuyện Tiết số12
Sự tích cây vú sữa
I. Mục tiêu :
1. Rèn kỹ năng nói : 
	 - Biết dựa vào gợi ý kể lại được từng đoạn của câu chuyện Sự tích cây vú sữa.
	- Học sinh khá giỏi biết kể đoạn kết của chuyện theo ý riêng (tưởng tượng của riêng mình)
2. Rèn kỹ năng nghe :
	Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ ghi tóm tắt các ý.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Bài cũ (5/)
2 HS nối tiếp nhau kể lại chuyện : Bà cháu.
Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới (30/)
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn kể chuyện.
* Kể lại Đ1 bằng lời của em.
	- GV giúp HS nắm được y/c kể chuyện : Kể đúng ý trong chuyện, có thể thay đổi bớt từ ngữ, tưởng tượng thêm chi tiết.
	- Cho 2, 3 HS kể lại Đ1 bằng lời của mình.
	- GV cùng HS khác nhận xét.
* Kể phần chính câu chuyện dựa theo từng ý tóm tắt. GV treo bảng phụ đã ghi các ý tóm tắt như bài tập 2. Học sinh đọc.
	- HS tập kể theo nhóm.
	- Các nhóm cử đại diện thi kể trước lớp.
	- Nhận xét xếp thi đua.
* Kể đoạn kết của câu chuyện theo ý riêng, tưởng tượng.( Dành cho học sinh khá giỏi)
- GV nêu yêu cầu.
- HS tập kể theo nhóm.
- Thi kể trước lớp.
- Nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nêu ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà kể cho người thân nghe. 
Hoạt động ngoài giờ
Hát các bài hát về chủ đề Nhà trường
I. Mục tiêu
- HS tìm được các bài hát về chủ đề nhà trường.
- Hát các bài hát về chủ đề nhà trường.
- Giáo dục lòng yêu mái trường.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Em hãy tìm các bài hát về chủ đề nhà trường?
Gv có thể hỏi HS về nội dung của một số bài hát.
 - HS thảo luận theo nhóm và tìm ra các bài hát có chủ đề nhà trường.
VD bài :Em yêu trường em, Tới trường, Lớp chúng ta đoàn kết, Cô và mẹ
- Nếu có thể Gv hỏi về tác giả và thời gian sáng tác nếu HS biết.
2.Hát các bài hát vừa tìm
GV phân thành các nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Các nhóm thảo luận có thể thảo luận cách trình bày các bài hát: có trình bày cá nhân, hát song ca, hát tập thể.
- Bình chọn bạn hát hay nhất và tiết mục hay nhất.
3. Dặn dò
- Qua những bài hát hôm nay em có cảm nhận gì về mái trường.
-Dặn HS về hát cho gia đình, bạn bè nghe những bài hát về nhà trường.
Tuần 12
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
Luyện viết
Chính tả: Thương ông
I. mục đích yêu cầu:
- Nghe viết đúng đoạn 1, 2 của bài thương ông.
- Phân biệt: l/n, dấu hỏi/ dấu ngã.
- Luyện kỹ năng viết đẹp, kịp tốc độ.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi nội dung bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Bài cũ:
- 2 HS lên bảng viết 3 chữ bắt đầu bằng âm C; 3 chữ bắt đầu bằng âm K (mẫu: Cò, Kẹo)
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
b. Hướng dẫn viết chính tả:
* Tìm hiểu đoạn viết:
- Giáo viên đọc mẫu bài viết.
H. Chân ông đau như thế nào?
H. Bé Việt đã làm gì để giúp ông?
* Hướng dẫn học sinh viết chữ khó:
- Yêu cầu học sinh tìm chữ khó viết.
- Giáo viên đọc các chữ khó viết để học sinh viết vào bảng con.
* Hướng dẫn trình bày: Trong bài viết có chữ nào viết hoa?
* Học sinh viết bài:
- GV nhắc nhở cách ngồi,để vở, cầm bút.
- Giáo viên đọc để học sinh viết bài.
- Đọc chậm có phân tích tiếng khó để học sinh soát bài.
- GV chấm và nhận xét 10 - 12 bài.
c. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Tìm trong đoạn viết chính tả các chữ bắt đầu bằng l và n.
- Gọi 2 HS lên chữa bài.
Bài 2: Điền vào chỗ trống l hay n?
...........ớp 2A, ..........ấu canh cá, ........ý thuyết.
Miền.........am, dòng....ước, quả.....a.
- quả....ê, cái.......ón, cái....iềm
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện viết lại những từ khó viết.
Tập làm văn - Tieỏt soỏ 12
 gọi điện
I. Muùc ủớch yeõu caàu:
 - ẹoùc vaứ hieồu baứi Goùi ủieọn.
 - Bieỏt vaứ ghi nhụự 1 soỏ thao taực khi goùi ủieọn.
 - Traỷ lụứi caực caõu hoỷi veà thửự tửù caực vieọc caàn laứm khi goùi ủieọn thoaùi vaứ caựch giao
tieỏp qua ủieọn thoaùi.
 - Vieỏt ủửụùc 3, 4 caõu trao ủoồi qua ủieọn thoaùi theo 1 trong 2 tỡnh huoỏng giao tieỏp
cuù theồ.
- Yeõu thớch moõn hoùc.
II. Chuaồn bũ GV: Maựy ủieọn thoaùi neỏu coự. HS: Vụỷ baứi taọp.
III. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc:
1. OÂủtc (1’)
2. Baứi cuừ (3’)
- Goùi 3 HS leõn baỷng ủoùc bửực thử hoỷi thaờm oõng baứ (Baứi 3 – Taọp laứm vaờn – Tuaàn
 11). Nhaọn xeựt vaứ cho ủieồm HS.
3. Baứi mụựi 
a) Giụựi thieọu: (1’)GV neõu muùc tieõu baứi hoùc vaứ ghi teõn baứi leõn baỷng lụựp.
b)Hửụựng daón laứm baứi taọp (27’)
Baứi 1:
 - Goùi HS ủoùc baứi Goùi ủieọn.
 - Yeõu caàu HS laứm mieọng yự a (1 HS laứm, caỷ lụựp nhaọn xeựt.).
 - Yeõu caàu HS khaực laứm tieỏp yự b. - ẹoùc caõu hoỷi yự c vaứ yeõu caàu traỷ lụứi.
 - Nhaộc nhụỷ cho HS ghi nhụự caựch goùi ủieọn, 1 soỏ ủieàu caàn chuự yự khi noựi chuyeọn qua ủieọn thoaùi.
Baứi 2:
- Goùi HS ủoùc yeõu caàu.
- Goùi 1 HS khaực ủoùc tỡnh huoỏng a.
	-Khi baùn em goùi ủieọn ủeỏn baùn coự theồ noựi gỡ? + Aloõ! Ngoùc ủaỏy aứ. Mỡnh laứ Taõm 
ủaõy baùn Lan lụựp mỡnh vửứa bũ oỏm. Mỡnh muoỏn ruỷ caọu ủi thaờm baùn aỏy.
	+ Aloõ! Chaứo Ngoùc. Mỡnh laứ Taõm ủaõy maứ. Mỡnh muoỏn ruỷ baùn ủi thaờm Lan, caọu aỏy 
bũ caỷm
	- Neỏu em ủoàng yự, em seừ noựi gỡ vaứ heùn ngaứy giụứ theỏ naứo vụựi baùn. - ẹeỏn 6 giụứ 
chieàu nay, mỡnh qua nhaứ ủoựn caọu roài 2 ủửựa mỡnh ủi nheự!
Tieỏn haứnh tửụng tửù vụựi yự b. Chuự yự nhaộc HS tửứ choỏi kheựo ủeồ baùn khoõng phaọt yự.
- Yeõu caàu vieỏt vaứo Vụỷ baứi taọp laứm 1 yự a, hoaởc b, sau ủoự goùi 1 soỏ HS ủoùc baứi laứm. Hoùc sinh khaựứ gioỷi laứm caỷ yự a, b.
- Chaỏm 1 soỏ baứi cuỷa HS.
4. Cuỷng coỏ – Daởn doứ (3’)
- Toồng keỏt giụứ hoùc.
- Nhaộc em ghi nhụự caực ủieàu caàn chuự yự khi goùi ủieọn thoaùi.
Sinh hoạt lớp – Tiết số 12
sơ kết tuần 12
I. Mục tiêu : 
- Học sinh tự nhận ra ưu – nhược điểm của mình và có hướng khắc phục, sửa chữa. 
- Giáo dục học sinh ý thức tự giác, tự quản.
II. Phần sinh hoạt: 
1. Học sinh tự nhận xét :
2. Giáo viên nhận xét chung:
a- Ưu điểm: 
b- Nhược điểm:
c. Bình bầu tổ , cá nhân xuất sắc trong tuần:
3. Hướng hoạt động tuần tới: Phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại.
....
4. Hoạt động văn nghệ: Hs các tổ thi hát, kể chuyện, đọc thơ..
- GV động viên khen ngợi.
Phần ký duyệt của BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docbuoi 2 tuan 12.doc