Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 18 - Năm 2007

Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 18 - Năm 2007

Tiết 1: Chào cờ

Sơ kết tuần 17.

Tiết 2: Ôn tập Tiếng việt

 (Tiết 1 + 2)

I- Mục đích:

+ Kiểm tra đọc hiểu lấy điểm

 - Nội dung: Các bài tập đọc học thuộc lòng từ tuần 11 17.

 - KN đọc thành tiếng: Phát âm rõ tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện nội dung của văn bản nghệ thuật hoặc từng nhân vật.

 - KN đọc hiểu: Trả lời được 1 – 2 câu hỏi về ND bài học.

+ Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Giữ lấy màu xanh về tên tác giả tên thể loại.

+ Nêu được nhận xét về nhân vật trong bài đọc và lấy dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét ấy.

 

doc 33 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 583Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn Lớp 5 - Tuần 18 - Năm 2007", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 18	Thứ hai ngày 01 tháng 01 năm 2007
Tiết 1: Chào cờ
Sơ kết tuần 17.
Tiết 2: Ôn tập Tiếng việt
 (Tiết 1 + 2)
I- Mục đích:
+ Kiểm tra đọc hiểu lấy điểm
	- Nội dung: Các bài tập đọc học thuộc lòng từ tuần 11 đ 17.
	- KN đọc thành tiếng: Phát âm rõ tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện nội dung của văn bản nghệ thuật hoặc từng nhân vật.
	- KN đọc hiểu: Trả lời được 1 – 2 câu hỏi về ND bài học.
+ Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Giữ lấy màu xanh về tên tác giả tên thể loại.
+ Nêu được nhận xét về nhân vật trong bài đọc và lấy dẫn chứng minh hoạ cho nhận xét ấy.
II- Đồ dùng:
	+ Phiếu gắp thăm
	+ Bảng phụ kẻ sẵn bảng thống kê
III- Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu.
- Nêu mục tiêu tiết học
2. Kiểm tra.
- Gọi h/s gắp thăm bài học.
+ Lần lượt h/s gắp thăm bài (mỗi lượt 5 đ7 h/s) . Chuẩn bị 2 phút tại chỗ.
- Yêu cầu h/s đọc bài đã gắp thăm được và trả lời câu hỏi nội dung bài.
+ Lần lượt h/s tiếp nối nhau đọc và trả lời câu hỏi.
- GV đánh giá theo hướng dẫn của Bộ GDĐT
- Lớp theo dõi nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2:
+ Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung như thế nào?
+ 1 h/s nêu yêu cầu
+ Hãy nêu tên những bài TĐ thuộc chủ điểm. Giữ lấy màu xanh
+ H/s nêu.
+ Như vậy cần lập bảng thống kê có mấy cột dọc, mấy hàng ngang.
+ 3 cột dọc – 7 hàng ngang.
- Yêu cầu h/s tự làm – 1h/s làm vào phiếu khổ to – lớp theo dõi nhận xét.
- GV cùng h/s nhận xét chốt lại kết quả đúng.
+ H/s làm bài
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuyện một khu vườn nhỏ
Vân Long
Văn
2
Tiếng vọng
Nguyễn Quang Thiều
Thơ
3
Mùa thảo quả
Ma Văn Kháng
Văn
4
Hành trình của bầy ong
Nguyễn Đức Mởu
Thơ
5
Người gác rừng tí hon
Nguyễn Thị Cẩm Châu
Văn
6
Trông rừng ngập mặn
Phan Nguyên Hồng
Văn
Bài 3:
- Yêu cầu h/s đọc bài làm của mình
- GV nhận xét đánh giá:
+ H/s nêu yêu cầu – tự làm bài.
+ 3 h/s nối tiếp nhau đọc bài làm của mình
+ Dưới lớp theo dõi nhận xét.
C- Củng cố: GV nhận xét giờ học
 Dặn dò: Ôn tập chuẩn bị bài tiếp theo
Tiết 3: Toán
Hình tam giác
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nhận biết đặc điểm của hình tam giác có: 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 góc.
- Phân biệt ba dạng hình tam giác (Phân loại theo góc).
- Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng của hình tam giác).
II- Đồ dùng dạy học:
- Các dạng hình tam giác
- Ê ke.
III- Các hoạt động dạy – học:
A- Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh lên bảng bấm máy tính bỏ túi để làm bài tập 1 tiết học giờ trước.
- GV nhận xét cho điểm học sinh.
B- Dạy- học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Các đặc điểm của hình tam giác.
a) Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác.
- GV vẽ bảng hình tam giác ABC
Yêu cầu học sinh chỉ rõ:
+ Số cạnh và tên các cạnh của hình tam giác ABC.
+ Số đỉnh và tên đỉnh của tam giác ABC.
+ Số góc và tên góc của tam giác ABC.
* GV kết luận: Như vậy hình tam giác ABC là hình có 3 cạnh, 3 đỉnh, 3 góc.
b) Giới thiệu 3 dạng hình tam giác (theo góc)
- GV vẽ bảng 3 hình tam giác
- Yêu cầu học sinh nêu rõ tên góc, dạng góc của từng hình tam giác.
 A
 B C
+ Hình tam giác có 3 góc nhọn.
+ Hình tam giác EKG có 1 góc tù và 2 gọc nhọn
 K
 E G
+ Hình tam giác MNP có 1 góc vuông.
 N
 M P
+ GV giới thiệu: Dựa vào các góc của các hình tam giác, người ta chia các hình tam giác làm 3 dạng hình khác nhau đó là:
- Hình tam giác có 3 góc nhọn.
- Hình tam giác có 1 góc tù và 2 góc nhọn.
- Hình tam giác có 1 góc vuông và 2 gọc nhọn
+ GV cho học sinh nhận biết các hình tam giác.
c) Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác.
- GV giới thiệu tam giác (ABC), nêu tên đáy (BC) và đường cao (AH) tương ứng.
- GV vẽ 3 hình tam giác ABC theo 3 dạng khác nhau lên bảng.
- Học sinh kiểm tra để thấy đường cao luôn vuông góc với đáy.
2- Thực hành:
Bài 1: GV cho học sinh đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi học sinh chữa bài.
- GV cho điểm học sinh.
Bài 2: 
- Học sinh đọc yêu cầu của bài.
- Học sinh quan sát dùng ê ke để nêu đường cao, đáy của tam giác.
- GV nhận xét cho điểm học sinh.
Bài 3: 
- GV gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- GV hướng dẫn học sinh dựa vào số ô có trong mỗi hình; hãy so sánh diện tích các hình.
- GV nhận xét và cho điểm học sinh.
2 học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi, nhận xét.
Học sinh nghe để xác định nhiệm vụ của giờ học.
Học sinh lên chỉ bảng
- Hình tam giác ABC có 3 cạnh là: cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC.
- Hình tam giác ABC có 3 đỉnh: 
đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C.
- Hình tam giác có 3 góc là: góc đỉnh A, cạnh AB và AC (góc A).
- Góc đỉnh B, cạnh BA và BC (góc B)
- Góc đỉnh C, cạnh CA và CB (góc C)
Học sinh quan sát các hình tam giác và nêu.
- Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn
- Hình tam giác EKG có góc E là góc tù và hai góc K, G là hai góc nhọn.
- Hình tam giác MNP có góc M là góc vuông và hai góc N,P là 2 góc nhọn.
- Học sinh thực hành nhận biết 3 dạng hình tam giác theo góc.
 A
 B H C
- 1 học sinh lên bảng làm bài, dưới lớp kiểm tra các hình của SGK.
1học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Học sinh chỉ hình giới thiệu 3 góc và 3 cạnh của từng hình tam giác.
- Học sinh làm bài vào vở.
 Chữa bài:
- Hình tam giác ABC có đường cao CH tương ứng với đáy AB.
- Hình tam giác DEG có đường cao DK tương ứng với đáy EG.
- Hình tam giác MPQ có đường cao MN tương ứng với đáy PQ.
1 học sinh đọc trước lớp.
Học sinh làm vào vở; đọc bài trước lớp
Cả lớp thống nhất ý kiến
a) Hình tam giác ADE và hình tam giác EDH có 6 ô vuông và 4 nửa ô vuông. Hai hình tam giác đó có diện tích bằng nhau.
b) Hình tam giác EBC và hình tam giác EHC có diện tích bằng nhau.
c) Từ phần a và phần b suy ra: Diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC.
3- Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
Chuẩn bị bài giờ sau.
Tiết 4:	 	Tiếng việt
Ôn tập cuối kì 1 (Tiết 2)
A- Mục tiêu:
+ Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL
+ Biết lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm: Vì hạnh phúc con người.
+ Biết thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ được học.
II- Đồ dùng:
+ Phiếu viết tên trường bàI tập đọc và HTL
+ Phiếu khổ to kẻ bảng thống kê để h/s làm bài tập 2.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL.
	(Phương pháp tương tự tiết 1)
3. Hướng dẫn làm bài tập.
 Bài tập 2:
+ Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung nư thế nào?
+ H/s nêu yêu cầu.
+ Vậy bảng thống kê có mấy cột? Mấy hàng ngang.
+ Theo ND: Tên bài – tác giả - thể loại
STT
Tên bài
Tác giả
Thể loại
1
Chuỗi ngọc lam
Phun – tơn – O – Xlo
Văn
2
Hạt gạo làng ta
Trần Đăng Khoa
Thơ
3
Buôn thư lênh đón cô giáo
Hà Đình Cẩn
Văn
4
Về ngôi nhà đang xây 
Đồng Xuân Lan
Thơ
5
Thầy thuốc như mẹ hiền
Trần Phương Hạnh
Văn
6
Thầy cúng đi bệnh viện
Nguyễn Long
Văn
BàI 3: 
- GV yêu cầu h/s tìm các câu thơ mình thích ở trong các bài thơ đã học thuộc chủ điểm vì hạnh phúc con người.
- GV: Nhận xét chốt lại kết quả đúng.
+ 1 h/s nêu yêu cầu.
+ H/s tự làm bài vào vở
+ 3 h/s tiếp nối nhau đọc câu thơ mình thích.
+ Dưới lớp theo dõi nhận xét.
C- Củng cố: Nhận xét tiết học
	Dặn dò: về nhà học bài .
	Chuẩn bị bài tiết 3.
Tiết 5: 	Đạo đức
Bài: Thực hành cuối học kì 1
A- Mục tiêu:
 Qua bài, giúp h/s:
+ Củng cố kiến thức: kính già yêu trẻ, tôn trọng phụ nữ và hợp tác với những người xung quanh.
+ Vận dụng các kiến thức đã học để xử lý 1 số tình huống.
II- Đồ dùng:
- Phiếu câu hỏi
III- Các hoạt động dạy học:
A- Giới thiệu:
B- Hướng dẫn ôn tập – thực hành:
Hoạt động I: Ôn tập
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học trong bài đạo đức số 7, 8, 9.
a) + Vì sao phải kính trọng người già? 
+ 2 h/s nêu.
+ Mỗi chúng ta cần có trách nhiệm gì đối với em nhỏ.
+ Nêu biểu hiện thể hiện tình cảm mến già yêu trẻ
+ 2 h/s nêu.
b) + Vì sao cần phải tôn trọng và giúp đỡ phụ nữ.
+ 1 h/s nêu.
+ Trẻ em có quyền gì?
+ Quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
+ Nêu những việc làm thể hiện sự tôn trọng phụ nữ.
+ Vì sao trong công việc cần phải biết hợp tác với người xung quanh.
- Vài h/s nêu.
+ Kể một số công việc của em đã hợp tác với người xung quanh.
Hoạt động 2: Sắm vai xử lý tình huống
* Mục tiêu: H/s biết vận dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế.
- GV nêu yêu cầu HĐ 2.
- Chia lớp làm 3 tổ mỗi tổ được thảo luận xử lí một tình huống trong 1 bài.
Trong tổ: TL nhóm 4 theo CH ở phiếu học tập.
+ H/s TL nhóm xử lí tình huống rồi phân vai thể hiện.
- GV gọi mỗi tổ 2 nhóm tham gia thi giữa 3 tổ và trước lớp.
+ Lớp theo dõi bình chọn.
- GV nhận xét chốt loại HĐ2.
C- Củng cố: Nhận xét giờ học.
 Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài 9
	Thứ ba ngày 02 tháng 01 năm 2007
Tiết 1:	 	Thể dục
Tiết 35: Đi đều vòng phải vòng trái đổi chân
khi đi đều sai nhịp – trò chơi
“Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
A- Mục tiêu:
- Ôn động tác đi đều, vòng phải, vòng trái. Yêu cầu biết thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Trò chơi: “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi ở mức bắt đầu có sự chủ động.
B- Địa điểm – phương tiện:
- Sân trường kẻ sân chơi trò chơi.
C- Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định hướng
Phương pháp
1. Phần mở đầu:
7 phút
+	+	+	+	+
+	+	+	+	+
+	+	+	+	+
D
+ GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu học bài.
2 phút
+ H/s chạy chậm thành 1 hàng dọc theo nhịp hô của GV.
1 phút
+ Xoay khớp
+ Trò chơi khởi động “Gió thổi”
2 phút
- KTBC:
2 phút
Tổ 1 thực hiện động tác đi đều vòng phải, vòng trái.
- Lớp nhận xét đánh giá
2. Phần cơ bản:
22 phút
- Ôn đi đều vòng phải, vòng trái
8 phút
+ Chia tổ luyện tập
+ H/s thay nhau điều khiển tổ.
- GV quan sát sửa sai cho h/s
- Chơi trò chơi: “Chạy tiếp sức theo vòng tròn”
1 lần
9 phút
+ Tổ chức thi giữa 3 tổ.
+ GV cho h/s khởi động khớp cổ chân, khớp gối.
+ GV nêu tên trò chơi – nhắc lại cách chơi.
+ Tổ chức cho h/s chơi thử.
+ Chơi chính thức.
+ GV khen ngợi những tổ chức có ý thức tốt.
3. Phần kết thúc:
6 phút
2 phút
- Đi thành hàng dọc 1 vòng vừa đi vừa hít thở sâu.
- GV hệ thống nhận xét đánh giá giờ học.
2 phút
- Giao bài tập: Ôn động tác đội hình đội ngũ.
2 phút
Tiết 2:	 	Tiếng việt
Ôn tập cuối kì 1 ( ... yêu cầu thảo luận: 15 phút
Câu 1. Em hãy kể các sản phẩm của chăn nuôi gà.
Câu 2. Nuôi gà đem lại lợi ích gì ?
- GV bổ sung và giải thích minh họa.
Học sinh thảo luận nhóm 4
Các nhóm làm việc
Nhóm trưởng điều khiển
Đại diện nhóm báo cáo kết quả
+ Các sản phẩm của nuôi gà:
Lấy thịt, trứng gà
Lông gà
Phân gà
+ Lợi ích của việc nuôi gà
Gà lớn nhanh có khả năng đẻ nhiều trứng
Cung cấp thịt , trứng
Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm
Đem lại nguồn thu nhập kinh tế
Nuôi gà tận dụng được nguồn thức ăn sẵn có trong thiên nhiên
Cung cấp phân bón cho trồng trọt
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
- Dựa vào câu hỏi, kết hợp với s]r dụng một số câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Háy đánh dấu x vào ở câu trả lời đúng.
Lợi ích của việc nuôi gà là:
+ Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm 
+ Cung cấp chất bột đường 
+ Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm 
+ Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi 
+ Làm thức ăn cho vật nuôi 
+ Xuất khẩu 
GV cho học sinh làm bài tập
GV nhận xét đánh giá kết quả
Học sinh đối chiếu kết quả
Học sinh báo cáo kết quả
3- Củng cố - dặn dò:
GV nhận xét việc học của học sinh
Chuẩn bị bài: Chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà.
Tiết 5:	 Kỹ thuật
Tiết 18: Chồng nuôi và dụng cụ nuôi gà
I- Mục tiêu:
	H/s cần phải
+ Nêu được tác dụng, đặc điểm của chồng nuôi và một số dụng cụ thường được sử dụng để nuôi gà.
+ Biết cách sử dụng một số dụng cụ cho gà ăn, uống.
+ Có ý thức giữ gìn vệ sinh dụng cụ và môi trường nuôi gà.
II- Đồ dùng:
- Tranh ảnh minh hoạ cho chuồng nuôi và dụng cụ nuôi gà.
- Phiếu đánh giá kết quả học tập.
III- Các hoạt động dạy học.
A- KTCB.
+ Nêu lợi ích của việc nuôi gà:
+ 2 H/s thực hiện.
- Gv nhận xét đánh giá.
B- Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn bài mới.
Hoạt động I: Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm của chuồng nuôi gà
- Yêu cầu H/s đọc mục I – SGK.
+ Nêu tác dụng của chuồng nuôi gà
+ Để bảo vệ gà không bị cáo, chồn, chuột cắn và che nắng, mưa, chắn gió cho gà.
+ Quan sát H1: Em có nhận xét gì về đặc điểm hình dạng của chuồng nuôi gà
+ Có nhiều hình dạng, kích cỡ khác nhau và làm bằng nhiều loại vật liệu khác nhau.
- GV nhận xét chốt lại HĐ1.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tác dụng, đặc điểm, cách sử dụng một số dụng cụ 	 thường dùng trong nuôi trường
a) Dụng cụ dùng cho gà ăn uống:
* Giáo viên yêu cầu h/s đọc nội dung mục 2 và quan sát hình 2 – SGK trả lời câu hỏi.
+ Kể tên dụng cụ cho gà ăn, uống và nêu tác dụng của việc sử dụng dụng cụ đó.
+ Dụng cụ cho gà ăn, uống là máng ăn, uống hình trụ tròn, máng ăn, máng uống dài.
+ Sử dụng dụng cụ cho gà ăn, uống nhằm đảm bảo vệ sinh thức ăn nước uống cho gà tránh lãng phí thức ăn.
+ Khi sử dụng dụng cụ cho gà ăn, uống ta cần chú ý điều gì?
+ Máng ăn, uống phải phù hợp với tầm vóc của gà.
+ Trước khi cho ăn phải cọ sửa sạch.
b) Dụng cụ dùng để làm vệ sinh chuồng nuôi.
+ Kể tên những dụng cụ để làm vệ sinh chuồng nuôi.
+ Chồi, xô, thùng, xẻng, khẩu trang, ủng.
+ Vì sao nuôi gà phải có các dụng cụ để làm vệ sinh chuồng nôi?
+ Để vệ sinh chuồng nuôi cho sạch và đảm bảo vệ sinh cho người dọc.
- GV nhận xét chốt lại HĐ2.
C- Củng cố:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò: Về nhà học + chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu ngày 05 tháng 01 năm 2007
Kể chuyện
Tiết 17: Kể chuyện đã nghe - đã đọc.
I- Mục đích yêu cầu:
1- Rèn kĩ năng nói:
- Biết tìm và kể về một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
- Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
2- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Một số sách, truyện, bài báo liên quan
III- Các hoạt động dạy – học:
Â- Kiểm tra bài cũ:
- 2 học sinh kể về một buổi đầm ấm của gia đình.
- Gọi học sinh nhận xét bạn kể 
- Nhận xét cho điểm học sinh
B- Dạy – học bài mới:
1- Giới thiệu bài: Kể lại những câu chuyện người biết sống đẹp.
2- Hướng dẫn kể chuyện
a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Phân tích đề bài; gạch dưới các từ ngữ: được nghe, được đoc, biết sống đẹp, niềm vui, hạnh phúc
- Yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý.
- GV yêu cầu học sinh giới thiệu câu chuyện mình định kể cho các bạn biết
b) Kể trong nhóm:
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm
- GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn
c) Kể trước lớp:
- Tổ chức cho học sinh thi kể
- Khuyến khích học sinh hỏi lại bạn về tính cách nhân vật; ý nghĩa của truyện
- Gọi học sinh nhận xét bạn kể chuyện
- Nhận xét cho điểm học sinh
2 học sinh nối tiếp nhau kể chuyện
Học sinh nhận xét
- Học sinh lắng nghe
2 học sinh nối tiếp đọc thành tiếng
Học sinh theo dõi
- 2 học sinh đọc nối tiếp
Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu
- 4 học sinh tạo thành nhóm
1 học sinh kể, học sinh khác lắng nghe
Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
3-5 học sinh thi kể chuyện và trao đổi nội dung chuyện.
Nhận xét-bình chọn.
Củng cố - dặn dò:
- Nhân xét tiết học
Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
 Toán
Tiết 90: Hình thang
I- Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Hình thành được biểu tượng về hình thang.
- Nhận biết được một số đặc điểm của hình thang, phân biệt được hình thang với một số hình đã học.
- Biết vẽ hình để rèn kĩ năng nhận dạng hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
II- Đồ dùng:
	GV + HS: Chuẩn bị bộ đồ dùng toán học lớp 5.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A- GV chữa bài kiểm tra định kì.
B- Dạy – học bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Hướng dẫn bài mới.
1- Hình thành biểu tượng hình thang.
- GV cho HS quan sát hình vẽ “cái thang” để nhận ra hình ảnh của cái thang sau đó yêu cầu h/s quan sát hình thang ABCD trong SGK và trên bảng.
+ H/s quan sát và ghi nhớ vẽ hình thang
2- Nhận biết một số đặc điểm của hình thang
- GV yêu cầu h/s quan sát mô hình lắp ghép và hình vẽ hình thang và trả lời câu hỏi.
+ Học sinh quan sát mô hình về hình thang và hình vẽ tiêu biểu
+ Hình thang có mấy cạnh.
+ Có hai cạnh nào song song với nhau
	A	 B
	 D	 C
+ Hình thang có 4 cạnh.
+ Có 2 cạnh đối diện song song với nhau.
+ GV kết luận: Hình thang có 1 cặp cạnh đối diện song song. Hai cạnh song song gọi là hai đáy (Đáy lớn DC, đáy bé AB) 2 cạnh kia gọi là 2 cạnh bên.
- GV yêu cầu H/s quan sát hình thang ABCD trong SGK (hoặc trên bảng) và giới thiệu về đường cao AH và chiều cao của hình thang (độ dài AH)
+ Em hãy quan sát hình và cho biết đường cao AH có quan hệ như thế nào với 2 đáy của hình thang.
+ Đường cao AH vuông góc với 2 đáy của hình thang.
- GV kết luận về đặc điểm của hình thang.
- GV gọi 1 vài h/s lên bảng chỉ vào hình thang ABCD và nhắc lại đặc điểm của hình thang.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
3. Thực hành:
Bài tập số 1:
+ H/s nêu yêu cầu – tự làm- đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
+ Một vài nhóm báo cáo kết quả.
H1,2; 4, 5, 6 là hình thang.
+ Vì sao em lựa chọn những hình đó là hình thang.
+ 1 vài h/s giải thích.
Bài tập số 2:
+ H/s nêu yêu cầu – tự làm bài.
- GV gọi 1 học sinh nêu kết quả để chữa chung cho cả lớp.
- H 1, 2 có 2 cặp cạnh đối diện song song.
- H3 chỉ có 1 cặp cạnh đối diện song song
- Hình 1 có 4 góc vuông.
- Trong 3 hình trên hình nào là hình thang.
- Hình 3 là hình thang.
- GV nhấn mạnh: Hình thang chỉ có 1 cặp cạnh đối diện song song.
Bài tập số 3
+ H/s nêu yêu cầu – tự làm bài - đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau – 1h/s lên bảng.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
- Dưới lớp so sánh đối chiếu nhận xét bài.
Bài tập số 4:
- GV yêu cầu h/s quan sát hình vẽ.
 A B
 D C
+ Hình thang ABCD có những góc nào vuông.
- GV yêu cầu h/s đọc khái niệm về hình thang vuông (SGK – Trang 92)
Hình thang ABCD có:
Cạnh bên AD vuông góc với 2 đáy AB và DC nên hình thang ABCD là hình thang vuông.
+ Vậy hình thang ABCD có cạnh bên AD vuông góc với 2 đáy nên hình thang ABCD gọi là hình gì? (Hình thang vuông)
C. Củng cố: GV nhận xét giờ học.
	Dặn dò: Chuẩn bị bài diện tích hình thang
Địa lý
Bài 18: Ôn tập học kì 1.
I- Mục tiêu:
Học xong bài này, học sinh biết:
- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã học về dân cư, ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản.
- Xác định được trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng, biển lớn của nước ta.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ trống Việt Nam
- Bản đồ phân bố dân cư, kinh tế Việt Nam.
III- Các hoạt động dạy – học:
1- Kiểm tra bài cũ:
Gọi: 3 học sinh lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài tập giờ trước.
- GV nhận xét cho điểm học sinh.
2- Hướng dẫn ôn tập.
- Gv đưa ra một số câu hỏi để học sinh thảo luận.
+ Câu hỏi:
* Chỉ trên bản đồ Việt Nam phần đất liền của nước ta; các quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa; Đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc ?
* Chỉ trên bản đồ: Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Trường Sơn, Sông Hồng, Sông Thái Bình; đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng Bắc Bộ.
* Nêu đặc điểm chính của:
Địa hình
Khí hậu
Sông ngòi
Đất; rừng
* Nước ta có bao nhiêu dân tộc ?
Dân tộc nào có số dân đông nhất, sống chủ yếu ở đâu ?
* Nước ta có những ngành công nghiệp và thủ công nghiệp nào ?
* Đường sắt có vai trò quan trọng như thế nào trong việc vận chuyển hàng hóa ?
* Kể tên cac sân bay quốc tế của nước ta ?
* Chỉ trên bản đồ Việt Nam đường sát Bắc-Nam, quốc lộ 1A.
Gv nhận xét, bổ sung.
3 học sinh lần lượt trả lời câu hỏi.
* Kể tên các sân bay quốc tế của nước ta ?
* Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta ?
* Nước ta có những ngành công nghiệp và thủ công nghiệp nào ?
- Học sinh thảo luận theo các nhóm
- Cử đại diện báo cáo kết quả.
- Học sinh lần lượt lên chỉ trên bản đồ.
- Học sinh khác nhậ xét, bổ sung.
- Học sinh chỉ trên bản đồ các đồng bằng, sông lớn, dãy núi.
Học sinh dưới lớp nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu các đặc điểm chính.
Học sinh bổ sung ý kiến.
Nước ta có 54 dân tộc
Dân tộc kinh đông nhất. Sống chủ yếu ở vùng đồng bằng.
Học sinh nêu ý kiến
Lớp nhận xét.
Học sinh nêu nhận xét
Vài học sinh thực hiện chỉ trên bản đồ
Học sinh nhân xét, bổ sung.
3- Củng cố - dặn dò:
Sau bài học, em thấy đất nước ta như thế nào ?
Về học kĩ bài. Giờ sau kiểm tra học kì 1.
Tiết 5:	 Sinh hoạt lớp tuần 18
Sơ kết lớp - Sơ kết học kì I.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_lop_5_tuan_18_nam_2007.doc