Toán
LUYỆN BẢNG 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
- Cách thực hiện phép trừ có dạng 11 - 5.
- Củng cố bảng công thức: 11 trừ đi một số.
- Áp dụng bảng trừ đã học để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ.
- Bảng con, phấn.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng.
b. Hướng dẫn thực hành:
Tuần 11 Thứ hai ngày 17 tháng 11 năm 2008 Toán Luyện bảng 11 trừ đi một số I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Cách thực hiện phép trừ có dạng 11 - 5. - Củng cố bảng công thức: 11 trừ đi một số. - áp dụng bảng trừ đã học để giải các bài toán có liên quan. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ. - Bảng con, phấn. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng. b. Hướng dẫn thực hành: Bài 1: Tính nhẩm: 7 + 4 = ..... 5 + 6 = ..... 8 + 3 = .... 4 + 7 = ..... 6 + 5 = ..... 3 + 8 = .... 11 - 7 = ..... 11 - 5 = ..... 11 - 3 = .... 11 - 4 = ..... 11 - 6 = ..... 11 - 8 = .... Bài 2: Viết kết quả vào chỗ (...) 11 - 1 - 5 = ..... 11 - 6 = ...... 11 - 1 - 3 = ..... 11 - 4 = ...... 11 - 1 - 1 = ...... 11 - 2 = ...... Bài 3: Đặt tính rồi tính: 11- 5 11 - 7 11 - 6 11 - 9 Bài 4: Hằng có 11 cái kẹo, Hằng cho Huệ 5 cái kẹo. Hỏi Hằng còn lại bao nhiêu cái kẹo? - Yêu cầu học sinh tóm tắt vài giải. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài học. - Về nhà ôn bài. Tiếng Việt Ôn từ ngữ về họ hàng. Dấu chấm, dấu chấm hỏi I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố về 1. Mở rộng và hệ thống hoá từ chỉ người trong gia đình họ hàng. 2. Rèn kỹ năng sử dụng dấu chấm và dấu chấm hỏi. II. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài. 2. HD ôn tập. GV tổ chức cho HS làm bài trong sách BTBT và NC TV trang 36, 37. Bài 1(tr 36). - HS đọc y/c đề bài. Trong câu chuyện Sáng kiến của bé Hà, gia đình của bé có những ai? - 1 em lên bảng làm, dưới lớp làm vở. - Nhận xét chữa bài, chốt bài làm đúng. - Tìm thêm những từ chỉ người trong gia đình mà em biết? Bài 2, (tr 39). - HS tự làm bài. - GV chấm 1 số bài. Đọc bài làm của mình. - Nhận xét, tuyên dương bài làm tốt. - Củng cố về từ chỉ người trong họ hàng. Bài 4( Sách Thực hành TV tr42). HS giỏi. - HS đọc y/c đề bài. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét chốt bài làm đúng. - Củng cố cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi. 3. Củng cố, dặn dò. - Nêu ND bài học. - Nhận xét tiết học. Tiếng Việt Ôn tập đọc : Bà cháu I. Mục tiêu : 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng rõ ràng, phát âm đúng, ngắt nghỉ hơi hợp lí, đọc phân biệt lời người kể và giọng nhân vật. 2. Rèn kỹ năng đọc hiểu : Hiểu từ ngữ và nội dung bài. II. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới: a. Luyện đọc. - GV tổ chức cho HS đọc từng đoạn, cả bài. - HS khác nghe nhận xét. - GV tuyên dương HS đọc tốt. b. Bài tập. - GV tổ chức cho HS làm lần lượt các bài tập 1, 2, 3 4(tr 38,39) trong sách BTBT và Nâng caoTiếng Việt. - Đổi chéo bài kiểm tra. - Nhận xét chốt lời giải đúng. - Củng cố về đọc hiểu ND bài Bà cháu. 3. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Dặn chuẩn bị giờ sau. Chính tả: Đi chợ I. Mục đích yêu cầu: - Nghe viết đúng đoạn “Có một cậu bé ... bát nào đựng mắm mà chẳng được” trong bài Đi chợ. - Phân biệt: ch/tr, vần ươn / ương. - Luyện kỹ năng viết đẹp, kịp tốc độ. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu tiết học và ghi đầu bài lên bảng. b. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu đoạn viết: - Giáo viên đọc mẫu bài viết. H. Vì sao gần đến chợ cậu bé lại quay về? H. Vì sao bà lại phì cười khi cậu bé hỏi? Hướng dẫn học sinh viết chữ khó: - Yêu cầu học sinh tìm chữ khó viết, giáo viên ghi nhanh lên bảng. - Giáo viên đọc các chữ khó viết để học sinh viết vào bảng con. * Hướng dẫn trình bày: H. Trong bài viết có chữ nào viết hoa? - Gọi hs lên chỉ vào chữ phải viết hoa. * Học sinh viết bài: - GV nhắc nhở cách ngồi ,để vở, cầm bút. - Giáo viên đọc để học sinh viết bài. - Đọc chậm có phân tích tiếng khó để học sinh soát bài. - Chấm và nhận xét 10 - 12 bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung giờ học - Học sinh lắng nghe. - Theo dõi và đọc thầm theo. - 2 học sinh lần lượt đọc lại. - Lớp đọc đồng thanh. - Cậu hỏi bà xem bát nào đựng mắm, bát nào đựng tương. - Vì cậu bé ngốc nghếch quá. Tương, chợ, hớt hải. - 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. - Học sinh đọc các chữ khó vừa viết. - Chữ đầu dòng và đầu đoạn. - HS lên bảng chỉ các chữ phải viết hoa. - Học sinh viết bài, - Học sinh đổi chéo vở để soát bài. : TAÄP ẹOẽC Tieỏt: ẹI CHễẽ I. Muùc tieõu Kieỏn thửực: ẹoùc ủuựng caực tửứ ngửừ khoự: tửụng, baựt naứo, hụựt haỷi. Nghổ hụi ủuựng sau caực daỏu caõu vaứ giửừa caực cuùm tửứ. Bieỏt phaõn bieọt gioùng khi ủoùc lụứi caực nhaõn vaọt. + Gioùng ngửụứi daón chuyeọn: thong thaỷ, chaọm raừi. + Gioùng caọu beự: ngoõ ngheõ + Gioùng baứ: nheù nhaứng, khoõng neựn noồi buoàn cửụứi. Kyừ naờng: Hieồu ủửụùc caực tửứ mụựi: hụựt haỷi, ba chaõn boỏn caỳng. Hieồu ủửụùc sửù ngoỏc ngheỏch, buoàn cửụứi cuỷa caọu beự trong truyeọn. Thaựi ủoọ: Yeõu thớch hoùc moõn Tieỏng Vieọt. II. Chuaồn bũ GV: Tranh minh hoaù, baứi taọp ủoùc trong SGK. Baỷng phuù vieỏt caực caõu caàn luyeọn ủoùc. 2 caựi baựt, 2 ủoàng xu. HS: SGK III. Caực hoaùt ủoọng Hoaùt ủoọng cuỷa Thaày Hoaùt ủoọng cuỷa Troứ 1. Khụỷi ủoọng (1’) 2. Baứi cuừ (3’) Caõy xoaứi cuỷa oõng em. Goùi 2 HS leõn baỷng kieồm tra. Tỡm nhửừng hỡnh aỷnh ủeùp mieõu taỷ caõy xoaứi caựt? Taùi sao baùn nhoỷ cho raống quaỷ xoaứi caựt nhaứ mỡnh laứ thửự quaứ ngon nhaỏt? Nhaọn xeựt cho ủieồm tửứng HS. 3. Baứi mụựi Giụựi thieọu: (1’) Treo bửực tranh vaứ hoỷi: Bửực tranh veừ caỷnh gỡ? ẹaõy laứ 1 caõu chuyeọn cửụứi daõn gian cheỏ gieóu nhửừng ngửụứi ngụứ ngheọch, ngoỏc ngheỏch. ẹeồ xem caọu beự ủaựng cửụứi nhửng theỏ naứo lụựp mỡnh cuứng hoùc baứi taọp ủoùc ẹi chụù. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng (27’) v Hoaùt ủoọng 1: Luyeọn ủoùc Muùc tieõu: ẹoùc ủuựng tửứ khoự. ẹoùc phaõn bieọt lụứi keồ vaứ lụứi noựi. Hieồu nghúa tửứ ụỷ ủoaùn 1. Phửụng phaựp: Phaõn tớch, luyeọn taọp. ũ ẹDDH: SGK, baỷng caứi: tửứ khoự, caõu. a/ ẹoùc maóu GV ủoùc maóu laàn 1. Chuự yự gioùng keồ thong thaỷ, haứi hửụực. Lụứi caọu beự: ngụứ ngheọch. Lụứi baứ: hieàn tửứ nhửng khoõng neựn noồi buoàn cửụứi. Nhaỏn gioùng ụỷ caực tửứ ngửừ: hụựt haỷi, baựt naứo, phỡ cửụứi, ba chaõn boỏn caỳng, ủoàng naứo. b/ Luyeọn phaựt aõm tửứ khoự, deó laón. Goùi HS luyeọn ủoùc tửứng caõu vaứ tỡm tửứ khoự. Goùi HS ủoùc caực tửứ khoự ghi treõn baỷng. c/ Hửụựng daón ngaột gioùng. Treo baỷng phuù coự caực caõu caàn luyeọn ủoùc. Yeõu caàu HS tỡm caựch ủoùc vaứ ủoùc. Goùi HS ủoùc phaàn chuự giaỷi. Giaỷi nghúa: Tửụng laứ 1 loaùi nửụực chaỏm laứm tửứ ủaọu tửụng. d/ ẹoùc caỷ baứi. Yeõu caàu HS ủoùc tửứng ủoaùn trửụực lụựp theo hỡnh thửực noỏi tieỏp. Yeõu caàu HS chia nhoựm vaứ luyeọn ủoùc theo nhoựm. Theo doừi HS ủoùc theo nhoựm. e/ Thi ủoùc. Toồ chửực cho HS thi ủoùc ủoaùn vaứ thi ủoùc caỷ baứi. v Hoaùt ủoọng 2: Tỡm hieồu baứi. Muùc tieõu: Hieồu noọi dung baứi. Phửụng phaựp: ẹaứm thoaùi ũ ẹDDH: SGK. Yeõu caàu 2 HS ủoùc ủoaùn 1 vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi. Baứ sai caọu beự ủi ủaõu? Caọu beự ủi chụù mua nhửừng gỡ? Yeõu caàu 2 HS ủoùc ủoaùn 2, sau ủoự hoỷi: Vỡ sao gaàn tụựi chụù, caọu beự laùi quay veà? Vỡ sao baứ phỡ cửụứi khi nghe caọu hoỷi? Yeõu caàu HS ủoùc ủoaùn 3 sau ủoự hoỷi. Laàn sau caọu quay veà nhaứ hoỷi baứ ủieàu gỡ? Neỏu laứ baứ em seừ traỷ lụứi caọu ra sao? Goùi 2 HS ủoùc toaứn baứi vaứ yeõu caàu tỡm nhửừng tửứ ngửừ cho thaỏy caọu beự raỏt voọi khi veà hoỷi baứ? v Hoaùt ủoọng 3: Thi ủoùc theo vai. Muùc tieõu: ẹoùc phaõn vai Phửụng phaựp: Saộm vai. ũ ẹDDH: 2 caựi baựt, 2 ủoàng xu. Goùi 3 HS ủoùc baứi theo vai. Nhaọn xeựt. 4. Cuỷng coỏ – Daởn doứ (3’) Goùi 1 HS ủoùc laùi caỷ baứi. Theo em caọu beự ủaựng cửụứi ụỷ choó naứo? Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. Chuaồn bũ: Sửù tớch caõy vuự sửừa. - Haựt - HS 1: ẹoùc baứi caõy xoaứi cuỷa em ủoaùn tửứ: OÂng em thụứ oõng. - HS 2: ẹoùc ủoaùn coứn laùi baứi Caõy xoaứi cuỷa oõng em. - Quan saựt vaứ traỷ lụứi: Bửực tranh veừ caỷnh caọu beự tay caàm 2 caựi baựt phaõn vaõn khoõng bieỏt laứm gỡ, coứn ngửụứi baứ ủang ủửựng nhỡn caọu beự vaứ cửụứi. - Nghe, theo doừi vaứ ủoùc thaàm theo. - Noỏi tieỏp nhau ủoùc, phaựt hieọn ra caực tửứ khoự. Moói HS chổ ủoùc 1 caõu. - 3 ủeỏn 5 HS ủoùc, caỷ lụựp ủoùc ủoàng thanh caực tửứ ngửừ: tửụng, baựt naứo, hụựt haỷi, ba chaõn boỏn caỳng. - Tỡm caựch ủoùc vaứ luyeọn ủoùc caực caõu: Chaựu mua 1 ủoàng tửụng,/ 1 ủoàng maộm nheự!/ Baứ ụi,/ baựt naứo ủửùng tửụng,/baựt naứo ủửùng maộm?/ - ẹoùc chuự giaỷi. - ẹoùc caực ủoaùn. ẹoaùn 1: Coự moọt maộm nheự! ẹoaùn 2: Caọu beự chaỳng ủửụùc. ẹoaùn 3: Caọu beự tửụng aù. - Laàn lửụùt HS ủoùc tửứng ủoaùn trửụực nhoựm. Moói HS ủoùc 1 ủoaùn cho ủeỏn heỏt baứi. - Caực nhoựm cửỷ ủaùi dieọn thi ủoùc. - 2 HS ủoùc baứi thaứnh tieỏng, caỷ lụựp ủoùc thaàm theo. - Baứ sai caọu beự ủi chụù. - Mua 1 ủoàng tửụng, 1 ủoàng maộm. - ẹoùc baứi. - Vỡ caọu khoõng bieỏt baựt naứo ủửùng tửụng, baựt naứo ủửùng maộm. - Vỡ caọu ngoỏc ngheỏch, baựt naứo ủửùng caựi gỡ maứ chaỳng ủửụùc. - 1 HS ủoùc baứi thaứnh tieỏng, caỷ lụựp ủoùc thaàm. - Baứ ụi ủoàng naứo mua maộm, ủoàng naứo mua tửụng. - Trụứi ụi, ủoàng naứo mua maộm, ủoàng naứo mua tửụng maứ chaỷ ủửụùc./ Chaựu toõi ngoỏc quaự! Vieọc gỡ phaỷi phaõn bieọt tieàn. - ẹoùc baứi neõu caực tửứ ngửừ: hụựt haỷi, ba chaõn boỏn caỳng. - Chuự yự ủoùc ủuựng gioùng cuỷa caực nhaõn vaọt nhử muùc tieõu. - ẹoùc baứi. - Traỷ lụứi theo suy nghú. Tự nhiên xã hội Ôn tập : Con người và sức khoẻ I. Mục tiêu : Củng cố giúp HS : - Nhớ lại và khắc sâu 1 số kiến thức về vệ sinh ăn uống đã được học để hình thành thói quen ăn uống sạch sẽ, ở sạch sẽ . - Nhớ lại và khắc sâu các hoạt động của cơ quan vận động, tiêu hoá, củng cố hành vi, vệ sinh cá nhân . II. Đồ dùng dạy học : GV chuẩn bị một số phiếu thăm ghi các câu hỏi HĐ1. III. Các hoạt động dạy học : 1. Bài cũ (4/) ? Ăn uống sạch sẽ có tác dụng gì ? ? Nêu những việc làm ăn uống sạch sẽ ? 2. Bài mới (26/) a. Khởi động . Trò chơi thi nói nhanh nói đúng tên các bài học về chủ đề con người và sức khoẻ . b. Hoạt động 1 : Trò chơi : Thi hùng biện . - B1 : GV chuẩn bị sẵn 1 số thăm ghi các câu hỏi . Các nhóm cử đại diện lên bốc thăm đưa câu hỏi về nhóm để chuẩn bị . - B2 : Các HS được cử lên trìng bày . Các nhóm khác làm giám khảo . Câu hỏi : Chúng ta cần ăn uống và vận động như thế nào để khoẻ mạnh và chóng lớn ? Tại sao phải ăn uống sạch sẽ ? Làm thế nào để phòng bệnh giun ? c. Hoạt động 2 : Làm bài trong VBTTNXH. - GV cho HS tự làm bài. - HS đổi chéo bài kiểm tra, báo cáo. - GV nhận xét chốt ý đúng. 3. Củng cố, dặn dò . - Hệ thống bài . - Nhận xét giờ học . Đạo đức thực hành kỹ năng giữa học kì I I. Mục tiêu : - Củng cố giúp HS có kỹ năng thực hiện học tập sinh hoạt đúng giờ, biết nhận lỗi sửa lỗi, sống gọn gàng ngăn nắp, chăm làm việc nhà, chăm chỉ học tập . - Giáo dục HS ý thức thực hiện theo ND bài học . II. Các hoạt động dạy học : 1. Hoạt động 1 (10/): Liên hệ thực tế . - Mục tiêu : HS tự liên hệ bản thân với ND bài đã học xem mình đã thực hiện được ND nào, có ý thức nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện tốt . - Tiến hành : GV cho HS lần lượt liên hệ theo các nội dung sau : Em đã học tập sinh hoạt đúng giờ chưa ? Em thực hiện như thế nào ? Sống gọn gàng ngăn nắp . Biết nhận lỗi và sửa lỗi . Chăm làm việc nhà . Chăm chỉ học tập . GV hỏi theo từng ND, thống kê số liệu lên bảng cho HS so sánh và tuyên dương HS thực hiện tốt . 2. Hoạt động 2 (18/): Xử lý tình huống . - GV đưa 1 số tình huống trong vở bài tập đạo đức cho HS thảo luận nhóm đôi . - Các nhóm lên trình bày . - Lớp nhận xét bổ xung . - GV kết luận chốt ý đúng . 3. Củng cố, dặn dò (2/) - Nêu ND ôn tập trong tiết học . - Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 14 tháng 11 năm 2009 Toán Luyện tập I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố - Bảng 11 trừ đi một số, luyện tìm 1 số hạng trong 1 tổng . - Đặt tính, tính dạng 31 – 5. - Rèn kỹ năng làm toán cho học sinh. II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi bài tập 4. III. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài. 2. GV tổ chức cho HS làm bài tập trong sách BT BT và nâng cao. Bài 1(Bài 5 tr 28). a, - HS đọc y/c đề bài. - 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở nháp. - Nhận xét chốt bài làm đúng. - Nêu cách đặt tính và tính? b, - 1 HS lên bảng làm. - Dưới lớp làm vào vở. - Nhận xét chốt bài làm đúng. - Củng cố về tìm số hạng trong một tổng. Bài 2(Bài 9 tr 29). - HS đọc đề bài. - 1 em lên bảng làm, lớp làm vở nháp. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Củng cố giải toán có lời văn. *Bài 3(Bài 8a tr 29) HS giỏi. - GV treo bảng phụ bài tập. - HS nêu yêu cầu đề bài. - HS tự giải vào vở. - Chữa bài chốt bài giải đúng. - Củng cố về điền dấu + ; - vào chỗ chấm. 2. Củng cố, dặn dò. - Nêu ND bài học. - Nhận xét tiết học. Tiếng Việt Ôn kể về người thân I. Mục tiêu : Giúp HS - Củng cố kỹ năng viết 1 đoạn văn về người thân (câu đúng, có sự liên kết giữa các câu). - HS thấy được ưu, khuyết điểm trong bài kiểm tra từ đó có biện pháp sửa chữa khi làm bài kiểm tra sau. II. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài. 2. Hướng dẫn ôn tập. a. Chữa bài kiểm tra. - GV nhận xét bài làm của HS, nêu những ưu, nhược điểm trong bài. - Tuyên dương HS làm tốt. - Chữa những lỗi mà HS thường mắc. - Trả bài cho HS. b. Kể về người thân. - Dựa vào câu hỏi (sgk tr85) viết 1 đoạn văn khoảng 4- 5 câu về người thân của em. - HS tự làm bài vào vở. - GV gọi 1 số HS đọc bài trước lớp. - Lớp nhận xét bình chọn bài hay nhất. c. GV cho HS làm bài 1, 2 (sách TV thực hành tr43). - HS tự làm bài. - Đổi chéo vở kiểm tra, báo cáo. - Nhận xét chốt bài làm đúng. 3. Củng cố, dặn dò. - Nêu ND tiết học. - Nhận xét tiết học. Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2009 Toán luyện tập I. Mục tiêu : Giúp HS - Biết tìm x trong các bài tập dạng a + x = b ; x + a = b. - Củng cố cách giải toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài. 2. GV tổ chức cho HS làm bài trong sách bài tập bổ trợ và nâng cao. Bài 6(tr 26). - HS nêu y/c đề bài. - HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm. - Nhận xét, chốt bài đúng. - ? Nêu cách tìm 1 số hạng trong một tổng ? Bài 8(tr 27). - HS đọc đề bài. - HS tự tóm tắt và giải vào vở. - Đổi chéo vở kiểm tra. - Nhận xét chốt lời giải đúng. - Củng cố về giải toán có lời văn. Bài 10(tr 27). - HS đọc đề bài. - 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét chốt lời giải đúng. - Củng cố về giải toán nhiều hơn. *Bài 8b(tr 29) HS giỏi. - HS làm bài vào vở. - Nhận xét, nêu cách làm. - Củng cố cách tìm 1 số hạng trong một tổng. 3. Củng cố, dặn dò. - Nêu ND bài học. - Nhận xét tiết học. Tiếng Việt Ôn từ ngữ về đồ dùng và công việc trong nhà I. Mục tiêu : Củng cố giúp HS - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ liên quan đến đồ dùng và công việc trong nhà. - Dùng một số từ chỉ công việc trong nhà để đặt câu. - Củng cố, phân biệt từ chỉ đồ dùng trong nhà và đồ dùng học tập. II. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài. 2. GV tổ chức cho HS làm VBT. - Đổi chéo vở kiểm tra. - Nhận xét chốt lời giải đúng. GV tổ chức cho HS làm bài trong sách thực hành Tiếng Việt. Bài 1 (tr45). - HS đọc đề bài. - HS làm vào vở, 2 em lên bảng làm, nhận xét chốt bài làm đúng. - Củng cố về từ chỉ đồ dùng học tập và từ chỉ công việc trong gia đình. *Bài 2 (tr 46) HS giỏi. - HS làm bài vào vở. - Đổi chéo bài kiểm tra. - Nhận xét chốt bài làm đúng. - Củng cố về từ chỉ hoạt động học tập và từ chỉ hoạt động chế biến thức ăn. 4. Củng cố, dặn dò. - Nêu ND bài học. - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 17 tháng 11 năm 2006 Tiếng Việt Ôn chia buồn, an ủi I. Mục tiêu : Củng cố giúp HS - Rèn kỹ năng nghe và nói lời chia buồn, an ủi. - Luyện kỹ năng viết bưu thiếp thăm hỏi. II. Đồ dùng dạy học : Vở bài tập Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy hoc : 1. Giới thiệu bài. 2. GV tổ chức cho HS làm bài trong VBT. - HS tự làm bài. - Đổi chéo vở kiểm tra. - Nhận xét chốt bài làm đúng. 3. GV tổ chức cho HS làm bài trong sách Tiếng Việt thực hành. Bài 1(tr 47). - HS tập đóng vai nói lời thăm hỏi. - Lớp nhận xét chốt ý đúng. - Củng cố về kỹ năng nói lời thăm hỏi chia vui với ông bà. Bài 2(tr 48) HS giỏi. - HS làm bài vào vở. - Đọc bài làm trước lớp. - Lớp nhận xét chốt bài làm hay. - Củng cố cách viết kể về việc học tập của em trong tuần qua. 4. Củng cố, dặn dò. - Nêu ND bài học. - Nhận xét tiết học. Hoạt động tập thể Hoạt động văn hoá, văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20- 11 I. Mục tiêu : Giúp HS - Tích cực tham gia vào các hoạt động như múa, hát, đọc thơ... về các thày, cô giáo nhân dịp kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11. - Các em tích cực tập luyện, thi đua giữa các tổ chọn tiết mục hay nhất chuẩn bị dự thi cấp trường. - Giáo dục HS ý thức kính trọng biết ơn các thày cô giáo. II. Các hoạt động dạy học : 1. Giới thiệu bài. 2. GV tổ chức cho các tổ nhóm thảo luận tìm chọn bài chuẩn bị biểu diễn trước lớp. Từng nhóm thảo luận chọn bài thơ, bài hát hoặc múa chuẩn bị để biểu diễn. 3. Các tổ, nhóm lên biểu diễn. - GV cử 1 số em lên làm giám khảo. - Đại diện các nhóm lên biểu diễn. - GV cùng ban giám khảo theo dõi chấm điểm. - GV cùng HS tổng hợp điểm, xếp thi đua. - Tuyên dương tổ, nhóm làm tốt. 4. Củng cố, dặn dò. - GD HS lòng kính trọng và biết ơn thày cô. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS tiếp tục tập luyện chuẩn bị thi văn nghệ cấp trường.
Tài liệu đính kèm: