Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 2 - Tuần 24 - Năm học: 2011-2012 - Lê Minh Tú

Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 2 - Tuần 24 - Năm học: 2011-2012 - Lê Minh Tú

Thứ hai, ngày 20 tháng 2 năm 2012

 TẬP ĐỌC

 QUẢ TIM KHỈ

I. MỤC TIÊU: 1.Chuẩn KTKN:

 1/ - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.

2/- Hiểu nội dung: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thóat nạn. Những kẻ bội bạc như cá sấu không bao giờ có bạn (Trả lời được CH 1, 2, 3, 5). HS khá, giỏi trả lời được CH4.

3 /HS rèn kĩ năng đọc hay.

2.Kĩ năng sống:Ra quyết định -ứng phó với căng thẳng.Tư duy sáng tạo

II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa trong bài Tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc.

III.Phương tiện/ Kĩ thuật:-Thảo luận nhóm; Trình bày ý kiến cá nhân.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò

 

doc 24 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 435Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 2 - Tuần 24 - Năm học: 2011-2012 - Lê Minh Tú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24
Thứ
Môn
Bài dạy
LG
Thứ 2
Chào cờ
Tập đọc
Tập đọc
Toán 
Đạo đức
Quả tim khỉ (T1)
Quả tim khỉ (T2)
Luyện tập
Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại(T2)
KNS
KNS
KNS
Thứ3
Toán 
Tập viết
Thể dục
Chính tả
Thủ công
Bảng chia 4
Chữ hoa U,Ư
Đi kiễng gót hai tay chống hông. TC : Nhảy ô.
Qủa tim khỉ (NV)
Ôn tập chủ đề Phối hợp gấp, cắt, dán.
 Thứ 4
Hát 
Mỹ thuật 
Tập đọc
Toán
Ôn bài hát:Chú chim nhỏ dễ thương
Bài 24
Voi nhà
Một phần tư
KNS
Thứ 5
Tóan 
LT&câu
Thể dục
Kể chuyện
TNXH
Luyện tập
Từ ngữ về lồi thú . Dấu chấm ,dấu phẩy
Đi nhanh chuyển sang chạy. TC : Kết bạn.
Cây sống ở đâu ?
Qủa tim khỉ
MT
Thứ 6
Chính tả
Toán 
TLV
Sinh hoạt
Voi nhà (NV)
Bảng chia 5
Đáp lời phủ định –Nghe, TLCH
KNS
 Thứ hai, ngày 20 tháng 2 năm 2012
 TẬP ĐỌC
 QUẢ TIM KHỈ 
I. MỤC TIÊU: 1.Chuẩn KTKN:
 1/ - Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
2/- Hiểu nội dung: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thóat nạn. Những kẻ bội bạc như cá sấu không bao giờ có bạn (Trả lời được CH 1, 2, 3, 5). HS khá, giỏi trả lời được CH4.
3 /HS rèn kĩ năng đọc hay.
2.Kĩ năng sống:Ra quyết định -ứng phó với căng thẳng.Tư duy sáng tạo
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa trong bài Tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc.
III.Phương tiện/ Kĩ thuật:-Thảo luận nhóm; Trình bày ý kiến cá nhân.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Hoạt động 1:: Nội qui đảo Khỉ
Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
Nhận xét và cho điểm HS.
2.Hoạt động 2: Luyện đọc 
a) Đọc mẫu :
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài.
b) Luyện đọc câu
- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.
 c) Luyện đọc đoạn:
-Yc hs đọc đoạn trước lớp
- GV theo dõi GV đọc
d) Luyện đọc theo nhóm
3.Hoạt động 3: Thi đọc
GV cho HS thi đua đọc trước lớp.
GV nhận xét – tuyên dương.
e) Đọc đồng thanh
4. Hoạt động 4: Tìm hiểu bài-
-Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của Cá Sấu?
-Khỉ gặp Cá Sấu trong hoàn cảnh nào?
-Cá Sấu định lừa Khỉ ntn?
-Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của Khỉ khi biết Cá Sấu lừa mình?
-Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?
-Vì sao Khỉ lại gọi Cá Sấu là con vật bội bạc?
Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò, lủi mất?
Theo em, Khỉ là con vật ntn?
Còn Cá Sấu thì sao?
Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
5.Hoạt động 5: Thi đua đọc lại truyện theo vai.
- GV tổ chức cho 2 đội thi đua đọc trước lớp.
- GV gọi 3 HS đọc lại truyện theo 
GV nhận xét – tuyên dương.
6 Dặn dò :Dặn HS về nhà học bài 
- Chuẩn bị bài sau: “Voi nhà”
- Nhận xét tiết học.
2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo 
- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài. 
- Từng HS đọc, cả lớp nghe và nhận xét.
Thảo luận nhóm
Hs luyện đọc nhóm
- 2 nhóm thi đua đọc trước lớp. Bạn nhận xét.
Trình bày ý kiến cá nhân.
- Da sần sùi, dài thượt, răng nhọn hoắt, mắt ti hí
- Cá Sấu nước mắt chảy dài vì chẳng ai chơi chung
- Cá Sấu vờ mời Khỉ đến nhà chơi và định lấy quả tim Khỉ .
- Đầu tiên Khỉ hoảng sợ nhưng sau lấy lại bình tĩnh
- Khỉ lừa lại Cá Sấu bằng cách hứa giúp và phải quay về nhà lấy quả tim
- HS nêu 
- HS nêu
- Là người bạn tốt thông minh
- Con vật bội bạc, giả dối
- HS nêu
- 3 HS đọc lại truyện theo vai
- HS nghe.
- Nxét tiết học
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
1- Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: X x a = b; a x x = b
- Biết tìm một thừa số chưa biết.
- Biết giải bài tóan có một phép tính chia (trong bảng chia 3).
2.1- Thực hiện tìm thừa số x trong các bài tập dạng: X x a = b; a x x = b
2.2- Thực hiện tìm một thừa số chưa biết.
2.3- Thực hiện giải bài tóan có một phép tính chia (trong bảng chia 3).
- Bài tập cần làm: bài 1, 3, 4.
* Hs KG làm bài tập còn lại .
II CHUẨN BỊ : Sgk, bảng phụ.bảng con. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Hoạt động 1:Tìm một thừa số của phép nhân.
- Gv nêu bài tập : X 3 = 15
 3 X = 21
2. Hoạt động2:
Bài 1:
Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết.
Yêu cầu HS thực hiện và trình bày vào bảng con bài:
X x 2 	= 4 
2 X = 12
 3 X = 27
Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống.
Thừa số
2
2
2
3
3
Thừa số
6
3
2
5
Tích
12
6
15
Hs thi đua theo nhóm
Gv nhận xét 
Bài 4: Bài toán
Gv tóm tắt bài tóan và hướng dẫn Hs cách giải.
3. Hoạt động3:
- Biết cch tìm thừa số x trong cc bi tập dạng: X x a = b; a x x = b
- Biết tìm một thừa số chưa biết.
- Biết giải bài tóan có một phép tính chia (trong bảng chia 3).
4 . Hoạt động 4:Chuẩn bị:bảng chia 4
 - Nhận xét tiết học.
 Học sinh làm bài trên bảng con.
Một vài học sinh lên bảng làm.
Học sinh nêu cách tìm thừa số chưa biết.
Hs làm bài vào bảng con, hai em lên bảng làm.
X 2 = 4
 X = 4 : 2 
 X = 2
Hai đội lên bảmg đièn số. 
Hs nhận xét
Hoc sinh đọc lại bi.
 Bài giải
Số kilôgam trong mỗi túi là:
 12 : 3 = 4 (kg)
	 Đáp số : 4 kg gạo
 - Nhận xét tiết học
 ĐẠO ĐỨC
 LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI (T2)
I. MỤC TIÊU: 1.Chuẩn KTKN :
 1 - Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. VD: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nói năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
2- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
3- Biết: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh.
 NX 6(CC 2, 3) TTCC: TỔ 2 + 3
2. Kĩ năng sống:
- Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận v gọi điện thoại.
II. CHUẨN BỊ: Kịch bản Điện thoại cho HS chuẩn bị trước. Phiếu thảo luận nhóm.
III. Các kỹ thuật và phương pháp dạy học:
- Thảo luận nhóm;Động não;Đóng vai
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Hoạt động1: Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
 -Gv đưa ra các câu hỏi
GV nhận xét
2.Hoạt động2: Trò chơi sắm vai.
* HS thực hành kĩ năng nhận và gọi điện thoại.
-Chia lớp thành 3 nhóm. Yêu cầu các nhóm suy nghĩ. Xây dựng kịch bản và đóng vai các tình huống sau:
+ Em gọi hỏi thăm sức khoẻ của một người bạn cùng lớp bị ốm.
+ Một người gọi điện thoại nhầm đến nhà em.
+ Em gọi điện nhầm đến nhà người khác.
-Kết luận: Trong tình huống nào các em cũng phải cư xử cho lịch sự.
3.Hoạt động 3: Xử lý tình huống.
* HS biết lựa chọn cch ứng xử ph hợp.
-Chia nhóm, yêu cầu thảo luận để xử lý các tình huống sau:
+ Có điện thoại của bố nhưng bố không có ở nhà.
+ Có điện thoại của mẹ nhưng mẹ đang bận.
+ Em đến nhà bạn chơi, bạn vừa ra ngoài thì chuông điện thoại reo.
-Kết luận: Trong bất kì tình huống nào các em cũng phải cư xử một cách lịch sự, nói năng rõ ràng, rành mạch.
-Trong lớp đã có em nào từng gặp tình huống như trên? Khi đó em đã làm gì? Chuyện gì đã xảy ra sau đó?
4. HĐ 4:Chuẩn bị: Lịch sự khi đến nhà người khác.
 - Nhận xét tiết học.
-HS trả lời.
 Bạn nhận xét 
Thảo luận nhóm
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và tiến hành thảo luận xây dựng kịch bản cho tình huống và sắm vai diễn lại tình huống.
- Nhận xét đánh giá cách xử lý tình huống xem đã lịch sự chưa, nếu chưa thì xây dựng cách xử lý cho phù hợp.
Động não;Đóng vai
- Thảo luận và tìm cách xử lý tình huống.
+ Lễ phép với người gọi điện đến là bố không có ở nhà và hẹn bác lúc khác gọi lại. Nếu biết, có thể thông báo giờ bố sẽ về.
+ Nói rõ với khách của mẹ là đang bận xin bác chờ cho một chút hoặc một lát nữa gọi lại.
+ Nhận điện thoại nói nhẹ nhàng và tự giới thiệu mình. Hẹn người gọi đến một lát nữa gọi lại hoặc chờ một chút để em gọi bạn về nghe điện.
Một số HS tự liên hệ thực tế.
 - Nhận xét tiết học.
Thứ ba, ngày 21 tháng 2 năm 2012
TOÁN
BẢNG CHIA 4
I. MỤC TIÊU 
 1- Lập được bảng chia 4.
- Nhớ được bảng chia 4.
- Biết giải bài tóan có một phép tính chia, thuộc bảng chia 4.
2.1- Lập được bảng chia 4.
2.2- Nhớ được bảng chia 4.
2.3- Biết giải bài tóan có một phép tính chia, thuộc bảng chia 4.
- Bài tập cần làm: bài 1, 2 .
3/ Hs ham mê học tóan 
II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1.Hoạt động 1: Luyện tập.
Số kilôgam trong mỗi túi là:
12 : 3 = 4 (kg)
 	Đáp số : 4 kg gạo
GV nhận xét 
2.Hoạt động 1: lập bảng chia 4.
a) Ôn tập phép nhân 4.
-Gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn (như SGK)
-Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
b) Giới thiệu phép chia 4.
-Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
-Nhận xét: Từ phép nhân 4 là 4 x 3 = 12 ta có phép chia 4 là 12 : 4 = 3
c) Lập bảng chia 4
-GV cho HS thành lập bảng chia 4 (như bài học 104)
-Từ kết quả của phép nhân tìm được phép chia tương ứng.
Ví dụ:	Từ 4 x 1 = 4 có
 	4 : 4 = 1
	Từ 4 x 2 = 8 có 
 	 8 : 4 = 2
-Tổ chức cho HS đọc và HTL bảng chia 4.
3.Hoạt động3: Thực hành
Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột)
Bài 2: 
HS chọn phép tính và tính: 32 : 4 = 8
Trình bày:
Bài giải:
Số học sinh trong mỗi hàng là:
32 : 4 = 8 (học sinh)
	Đáp số: 8 học sinh
Bài 3: ND ĐC
4 HĐ 4:
Yêu cầu HS đọc bảng chia 4
5 Hoạt động 5:Chuẩn bị: Một phần tư.
- Nhận xét tiết học.
HS thực hiện.
 Bạn nhận xét.
 -HS quan sát
HS trả lời và viết phép nhân: 
 Có 12 chấm tròn.
 4 x 3 = 12.
HS trả lời :	Có 3 tấm bìa.
 12 : 4 = 3.
HS thành lập bảng chia 4
4 : 4 = 1 24 : 4 = 6
 8 : 4 = 2 28 : 4 = 7
 12 : 4 = 3 32 : 4 = 8
 16 : 4 = 4 36 : 4 = 9
 20 : 4 = 5 40 : 4 = 10
- HS đọc và học thuộc lòng bảng chia 4.
HS tính nhẩm. Làm bài. Sửa bài.
HS chọn phép tính và tính
2 HS lên bảng làm bài.
HS sửa bài. 
Vài HS đọc bảng chia 4.
 - Nhận xét tiết học.
Tiết: 2 TẬP VIẾT
PPCT: 24 CHỮ HOA: U – Ư. 
I. MỤC TIÊU: 1 - Viết đúng chữ hoa U, Ư (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ); chữ v cu ứng dụng; Ươm (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ); “Ươm cây gây rừng” (3 lần).
2-Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. CHUẨN BỊ: Chữ mẫu U - Ư . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Hoạt động1: Kiểm tra vở viết.
Yêu cầu viết: T 
Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
GV nhận xét, cho điểm.
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ ...  chia 5.
- Biết giải bài tốn có một phép tính chia (trong bảng chia 5).
2.1- Biết cách thực hiện phép chia 5.
2.2- Lập được bảng chia 5
2.3- Nhớ được bảng chia 5.
2.4- Biết giải bài tóan có một phép tính chia (trong bảng chia 5).
- Bài tập cần làm: bài 1, 2.
II. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1 Hoạt động 1
-Sửa bài 4:
-GV nhận xét 
2.Hoạt động2: 
1. Giới thiệu phép chia 5
a) Ôn tập phép nhân 5
Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn (như SGK).
Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn?
b) Giới thiệu phép chia 5
-Trên tất cả tấm bìa có 20 chấm tròn, mỗi tấm có 4 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ?
Nhận xét:
-Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = 20 ta có phép chia 5 là 20: 5 = 4.
Lập bảng chia 5
- GV cho HS thành lập bảng chia 5 (như bài học 104).
-Từ kết quả của phép nhân tìm được phép chia tương ứng.
-Tổ chức cho HS đọc và học thuộc bảng 5.
3.Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1: 
-HS vận dụng bảng chia 5 để tính nhẩm.
-Thực hiện phép chia, viết thương tương ứng vào ô trống ở dưới.
GV nhận xét 
Bài 2:
-HS chọn phép tính rồi tính: 15 : 5 = 3
Trình bày: Bài giải
Số bông hoa trong mỗi bình là:
15 : 5 = 3 (bông)
	Đáp số : 3 bông hoa.
-GV nhận xét 
Bài 3ND ĐC 
4 Hoạt động 4: Chuẩn bị: Một phần năm. 
-Nhận xét tiết học.
-HS lên bảng sửa bài.
 -Bạn nhận xét.
-HS trả lời và viết phép nhân:
 Có 20 chấm tròn.
 5 x 4 = 20. 
HS trả lời rồi viết 
 Có 4 tấm bìa
 20 : 5 = 4..
HS thành lập bảng chia 5.
 5 : 5 = 1 10 : 5 = 2
 15 : 5 = 3	 20 : 5 = 4
 25 : 5 = 5	 30 : 2 = 6
 35 : 5 = 7	 40 : 5 = 8
 45 : 5 = 9	 50 : 5 = 10
-HS đọc và học thuộc bảng 5.
-HS tính nhẩm.
-HS làm bài. 
-HS sửa bài.
-HS chọn phép tính rồi tính
-2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
HS sửa bài.
- HS đọc bảng chia 5.
-Nhận xét tiết học.
TẬP LÀM VĂN
PPCT: 24 ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH. NGHE, TRẢ LỜI CÂU HỎI 
I. MỤC TIÊU: 1.Chuẩn KTKN:
2- Nghe kể, trả lời đúng câu hỏi về mẩu chuyện vui (BT3).
* Không làm bài tập 1, 2 (trang 58, tuần 24, tập 2)(CVHDĐC)
 2. Các kĩ năng sống: -Giao tiếp: ứng xử văn hóa;Lắng nghe tích cực 
II. CHUẨN BỊ: Các tình huống viết vào giấy. Các câu hỏi gợi ý viết vào bảng phụ. 
III. Phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời khẳng định theo tình huống.
IV.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1 Hoạt động 1:Gọi HS đọc bài tập 3 về nhà.
Nhận xét, cho điểm HS. 
2. Hoạt động 2:
Bài 3 
-GV kể chuyện 1 đến 2 lần.
-Treo bảng phụ có các câu hỏi.
-Truyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào?
-Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào?
-Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì?
Cậu bé giải thích ra sao?
-Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con gì?
-Gọi 1 đến 2 HS kể lại câu chuyện.
Nhận xét, cho điểm HS. 
3. Hoạt động 3
-Dặn HS về nhà tìm các tình huống phủ định và nói lời đáp của mình.
-Chuẩn bị: Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
-3 HS đọc phần bài làm của mình.
Hoàn tất một nhiệm vụ: thực hành đáp lời khẳng định theo tình huống.
- 2 HS thực hành 
HS cả lớp nghe kể chuyện.
-Hai nhân vật là cô bé và cậu anh họ.
Cô bé thấy mọi thứ đều lạ./ Lần đầu tiên về quê chơi, cô bé thấy cái gì cũng lấy làm lạ lắm.
- Cô bé hỏi người anh họ: Sao con bò này không có sừng hở anh?/ Nhìn thấy một con vật đang ăn cỏ, cô bé hỏi người anh họ: “Sao con bò này lại không có sừng, hả anh?”
- Cậu bé giải thích: Bò không có sừng vì có con bị gãy sừng, có con còn non, riêng con ăn cỏ kia không có sừng vì nó là  con ngựa...
- con ngựa...
2 đến 4 HS thực hành kể trước lớp.
-HS phát biểu ý kiến.
-Nhận xét tiết học.
TIẾT 5 SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
PPCT 24 TUẦN 24
I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 24
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 . Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
 * Nề nếp: - .
..
 * Học tập: 
..
 * Văn thể mĩ:
 * Hoạt động khác:
III. Kế hoạch tuần 25:
 * Nề nếp:
- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 * Học tập:
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 25
- Tích cực tự ôn tập kiến thức.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
- Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS.
 * Vệ sinh:
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất và tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
PHẦN KÝ DUYỆT
KHỐI TRƯỞNG
CHUYÊN MÔN
Tiết: 1 THỂ DỤC
PPCT: 47 ĐI KIỄNG GĨT HAI TAY CHỐNG HƠNG. TC: NHẢY Ô.
 I. MỤC TIÊU 
1- Giữ được thăng bằng khi đi kiễng gót, hai tay chống hông.
2- Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi.
3- HS biết giữ kỉ luật khi luyện tập.
NX 7 (CC 1); NX 8 (CC 2, 3) TTCC: HS còn nợ
II CHUẨN BỊ: Vệ sinh an toàn nơi tập. Kẻ ô cho trò chơi “ nhảy ô”
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của Thầy
TG
Hoạt động của Trò
 Phần mở đầu
-Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, vai.----Giậm chân tại chổ đếm to theo nhịp.
-Ôn BTDPTC
-Cán sự điều khiển.
-Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”
 Phần cơ bản
* Đi kiễng gĩt hai tay chống hông.
* Trò chơi “Nhảy ơ”.
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. Cho hs đọc vần điệu mới (Tuỳ theo Gv sáng tạo).
 Phần kết thúc
- Cho hs hát.
* Một số động tác thả lỏng
- Gv cùng hs hệ thống bài
- Giáo dục tư tưởng: Nhận xét, dặn dò.
7’
16’
7’
- Tập hợp theo hàng doc, báo cáo sĩ số.
- Chuyển đội hình thành hàng ngang.
 X X X X X X X 
 X X X X X X X
 X X X X X X X 
 X
CB XP đi nhanh C chạy Đ 
 - HS chơi trò chơi
- HS thực hiện theo y/c
¤n bµi h¸t : chĩ chim nh dƠ th­¬ng
I/ Mơc tiªu
1 -H¸t ®ĩng giai ®iƯu vµ thuc li ca
2-H¸t ®ĩng giai ®iƯu kt hỵp vn ®ng
II/ Chun bÞ:
Nh¹c cơ
H¸t chun x¸c, mt vµi ®ng t¸c ®¬n gi¶n phơ ha
III/ Lªn líp:
1/ ỉn ®Þnh líp:	KiĨm tra s s
	Hs b¾t h¸t mt bµi
2/ KiĨm tra bµi cị:
Hs nh¾c ni dung bµi hc tit tr­íc
C¶ líp h¸t l¹i bµi h¸t mt lÇn
Gv nhn xÐt
3/ Bµi míi:
 Ho¹t ®ng cđa GV Ho¹t ®ng cđa HS
A/ Hc h¸t:
Gv ®µn h¸t chun x¸c cho hs nghe
Ch huy cho hs h¸t «n luyƯn , chĩ ý sưa sai cho hs .
Hs xung phong lªn h¸t
Gv nhn xÐt sưa sai
B/ H¸t kt hỵp vn ®ng:
Ch huy cho hs h¸t kt hỵp vç tay, g ®Ưm theo c¸c kiĨu
Cho hs dng nh¹c cơ g ®Ĩ g theo tit tu cđa bµi h¸t
Ch huy cho hs «n luyƯn theo tỉ, bµn, nhm.
Cho hs ®ng t¹i chç vn ®ng vµi ®ng t¸c ®¬n gi¶n, ch©n nhĩn nhĐ ®Ịu theo nhÞp 2, tay vy nh­ gi mi.
Cho hs «n luyƯn cho thuÇn thơc.
Hs l¾ng nghe
¤n luyƯn chĩ ý sưa sai
Xung phong lªn h¸t
Chĩ ý thc hiƯn c¸c ®ng t¸c
4 HĐ nối tiếp
: Cho hs ®ng t¹i chç vn ®ng vµi ®ng t¸c ®¬n gi¶n, ch©n nhĩn nhĐ ®Ịu theo nhÞp 2, tay vy nh­ gi mi.
THỂ DỤC
PPCT: 48 ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY. TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN”
I. MỤC TIÊU:1 - Biết cách thực hiện đi nhanh chuyển sang chạy.
2 - Biết cách chơi và tham gia chơi được trị chơi.
NX 8(CC 3), NX 5(CC 1, 2, 3) TTCC: HS còn nợ
 II. CHUẨN BỊ: Trên sân trườngCòi, kẻ vạch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC
Nội dung
TG
Tổ chức
 Phần mở đầu
Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. 
Xoay các khớp cổ chân đầu gối, hông, vai.
Giậm chân tại chổ đếm to theo nhịp.
Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy.
Cán sự điều khiển.
Trò chơi: “ Diệt các con vật có hại”.
 Phần cơ bản
* Đi nhanh chuyển sang chạy.
* Trò chơi “ kết bạn”.
- Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. Cho hs đọc vần điệu mới (Tuỳ theo GV sáng tạo).Sau đó cho hs chạy nhẹ nhàng theo vòng tròn (ngược chiêù kim đông hồ)
 Phần kết thúc
- Cho hs hát .
* Một số động tác thả lỏng
- Gv cùng hs hệ thống bài
- Giáo dục tư tưởng : Nhận xét, dặn dò.
 7’
 16’
 7’
- Tập hợp theo hàng doc,báo cáo sĩ số.
- Chuyển đội hình thành hàng ngang.
X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X X X X X X X
 X
CB XP đi nhanh, chạy Đ 
 X
- Nxét tiết học
Bi 24: VẼ THEO MẪU
VẼ CON VẬT 
I- MỤC TIÊU. 1- HS nhận biết được đặc điểm, hình dng 1 số con vật quen thuộc.
2- HS biết cách vẽ và vẽ được hình con vật.
3- HS yu mến cc con vật.
II- THIẾT BỊ DẠY- HỌC.
 1. GV chuẩn bị :
 - Một số tranh ảnh về cc con vật
 - Bài vẽ con vật của HS năm trước. 
 - Hình gợi ý cch vẽ.
 2. HS chuẩn bji :
 - Tranh, ảnh 1 số con vật.
 - Giấy vẽ hoặc vở Tập vẽ, bt chì, tẩy, mu,...
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
TG
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
5
pht
5
pht
20
pht
5
pht
- Giới thiệu bi mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem tranh, ảnh 1 số con vật v gợi ý.
+ Tn cc con vật ?
+ Gồm những bộ phận no ?
+ Hình dng con vật ?
+ Mu sắc ?
- GV y/c HS xem bài vẽ của HS năm trước
 v gợi ý về: bố cục, hình dng, mu sắc,...
- GV tĩm tắt.
HĐ2: Hướng dẫn HS vẽ con vật.
- GV y/c HS nu cch vẽ con vật.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn.
+ Vẽ các bộ phận chính trước: đầu, mình,...
+ Vẽ chi tiết: chân , đuôi, mắt, mũi, miệng,...
+ Vẽ mu theo ý thích.
HĐ3: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nu y/c vẽ bi.
- GV bao qut lớp, nhắc nhở HS vẽ con vật theo cảm nhận ring, vẽ mu theo ý thích.
Vẽ thm hình ảnh phụ cho sinh động,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá,giỏi
HĐ4: Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét
- GV gọi HS nhận xt.
- GV nhận xt.
* Dặn dị:
- Quan sát đồ vật có trang trí h.vuông, h.trịn
- Đưa vở, bút chì, tẩy, mu,.../.
- HS quan st v trả lời.
+ Con mo, con chĩ, con thỏ, con g..
+ Gồm: Đầu, mình, chn, mắt, mũi, miệng, 
+ Cĩ hình dng khc nhau.
+ Cĩ nhiều mu,...
- HS quan st v nhận xt.
- HS lắng nghe.
- HS nu cch vẽ con vật.
- HS quan st v lắng nghe.
- HS vẽ bi, vẽ con vật quen thuộc,
 vẽ mu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xt về hình dng, bố cục, mu sắc v chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dị.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_khoi_2_tuan_24_nam_hoc_2011_201.doc