Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 2 - Tuần 16 - Năm học: 2011-2012

Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 2 - Tuần 16 - Năm học: 2011-2012

Chào cờ

Tập đọc

TIẾT 46 + 47: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM

A. Mục đích yêu cầu:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rừ lời nhõn vật trong bài.

- Hiểu ND: Sự gần gũi đáng yêu của con vật nuôi đối với đời sống tỡnh cảm của bạn nhỏ (làm được các BT trong SGK).

- Quyền được nuôi súc vạt, yêu quý súc vật.

B. Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc

C. Các hoạt động dạy học:

 

doc 12 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 382Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học Khối 2 - Tuần 16 - Năm học: 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Chào cờ
Tập đọc
Tiết 46 + 47: Con chó nhà hàng xóm
A. Mục đích yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ; bước đầu biết đọc rừ lời nhõn vật trong bài.
- Hiểu ND: Sự gần gũi đỏng yờu của con vật nuụi đối với đời sống tỡnh cảm của bạn nhỏ (làm được cỏc BT trong SGK).
- Quyền được nuôi súc vạt, yêu quý súc vật.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa bài tập đọc
C. các hoạt động dạy học:
Tiết 1
I. Ôn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Bán chó
- Vì sao bố muốn bán bớt chó đi ?
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:	
* GV đọc mẫu toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
a. Đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn HS đọc.
b. Đọc từng đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn ngắt giọng nhấn giọng một số câu trên bảng phụ.
+ Giải nghĩa từ: Tung tăng
- Chỗ có xương lồi lên giữa cổ chân và bàn chân gọi là gì ?
 - Bó bột.
- Bất động
c. Đọc từng đoạn trong nhóm
d. Thi đọc giữa các nhóm
 e. Cả lớp đọc ĐT đoạn 1, 2
Hát 
- 2 HS đọc
- 1 HS trả lời.
- HS nghe.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- 1 HS đọc câu trên bảng phụ.
- Vừa đi vừa nhảy có vẻ rất vui thích
- Mắt thịt chân.
- Giữ chặt chỗ xương gãy bằng khuôn bột thạch cao.
- Không cử động.
- HS đọc theo nhóm 5
- Đại diện thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
Tiết 2
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1: 
- Bạn của Bé ở nhà ai ?
Câu 2: 
- Bé và Cún thường chơi đùa với nhau như thế nào ?
- Vì sao bé bị thương ?
- Khi bé bị thương Cún đã giúp bé như thế nào ?
Câu 3: 
- Những ai thăm Bé ?
- Vì sao Bé vẫn buồn ?
Câu 4: 
- Cún đã làm cho Bé vui như thế nào ?
Câu 5: 
- Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của Bé màu lành là nhờ ai ?
- Câu chuyện khuyên em điều gì ?
- Câu chuyện nói lên điều gì ?
* Luyện đọc lại:
- GV hướng dẫn các nhóm thi đọc lại chuyện
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cún Bông con chó của bác hàng xóm.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nhảy nhót, tung tăng, khắp vườn.
- Bé mải chạy theo cún vấp phải một khúc gỗ và ngã.
- Cún chạy đi tìm mẹ của Bé đến giúp.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bạn bè thay nhau đến thăm, kể chuyện, tặng quà cho bé.
- Bé nhớ Cún Bông
- 1 HS đọc yêu cầu
- Cún chơi với bé, mang cho Bé khi thì tờ báo hay cái bút chì khi thì con búp bê làm cho Bé cười.
- Bác sĩ nghĩ rằng vết thương của Bé mau lành là nhờ Cún.
- 1 em đọc lại cả bài.
- Tình bạn giữa Bé và Cún Bông giúp bé mau lành bệnh.
- Ca ngợi tình bạn thắm thiết giữa bé và Cún Bông.Quyền
- HS thi đọc lại chuyện
Toán
Tiết 76: Ngày, giờ
Những kiến thức học sinh đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành cho học sinh
- Nhọ̃n biờ́t 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong mụ̣t ngày được tính từ 12 giờ đờm hụm trước đờ́n 12 giờ đờm hụm sau.
- Biờ́t các buụ̉i và tờn gọi các giờ tương ứng trong mụ̣t ngày.
- Nhọ̃n biờ́t đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.
- Biờ́t xem giờ đúng trờn đụ̀ng hụ̀.
- Nhọ̃n biờ́t thời điờ̉m, khoảng thời gian, các buụ̉i sáng, trưa, chiờ̀u, tụ́i, đờm.
A. Mục tiêu:
- Nhọ̃n biờ́t 1 ngày có 24 giờ, 24 giờ trong mụ̣t ngày được tính từ 12 giờ đờm hụm trước đờ́n 12 giờ đờm hụm sau.
- Biờ́t các buụ̉i và tờn gọi các giờ tương ứng trong mụ̣t ngày.
- Nhọ̃n biờ́t đơn vị đo thời gian: ngày, giờ.
- Biờ́t xem giờ đúng trờn đụ̀ng hụ̀.
- Nhọ̃n biờ́t thời điờ̉m, khoảng thời gian, các buụ̉i sáng, trưa, chiờ̀u, tụ́i, đờm.
B.Chuẩn bị
 1.đồ dùng :
Giáo viên
 - Mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài.
- Đồng hồ để bàn.
Học sinh
Bộ đồ dùng học toán
2.Phương pháp
Quan sát,hỏi đáp,nhóm,thực hành
C. Các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động 1: ổn định tổ chức.
II.Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ.
 - Tìm x
 - Nhận xét chữa bài.
III.Hoạt động 3: Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
Hỏi: Bây giờ là ban ngày hay ban đêm?
- Một ngày bao giờ cũng có một ngày và đêm. Ban ngày chúng ta nhìn thấy mặt trời. Ban đêm không nhìn thấy mặt trời.
- Đưa mặt đồng hồ quay đến 5 giờ hỏi. Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì ?
- Lúc 11 giờ trưa em làm gì ?
- Lúc 8 giờ tôi em đang làm gì ?
- Quay đồng hồ đến 12 giờ đêm và hỏi: Lúc 12 giờ đêm em đang làm gì ?
- Mỗi ngày được chia ra làm các buổi khác nhau là: sáng, trưa, chiều, tối, đêm.
2. Một ngày có 24 giờ. Tính từ 12 giờ hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Quay đồng hồ cho HS đọc từng buổi. Quay lần lượt từ 1 giờ sáng đến khoảng 10 giờ sáng.
- Vậy buổi sáng bắt đầu lúc mấy giờ và kết thúc lúc mấy giờ ?
- Tương tự với các buổi còn lại.
- Yêu cầu HS đọc phần bài học SGK
- 2 giờ chiều còn gọi là mấy giờ ?
- 23 giờ còn gọi là mấy giờ ?
- Phim truyền hình thường được chiếu vào lúc mấy 18 giờ tức là lúc mấy giờ chiều ?
3. Thực hành:
Bài 1: Tính
- GV hướng dẫn HS xem mặt đồng hồ rồi ghi số chỉ giờ vào số tương ứng.
Bài 2:
- Các bạn nhỏ đi đến trường lúc mấy giờ ?
- Đồng hồ nào chỉ 7 giờ sáng
- Hãy đọc câu ghi trên tranh 2 ?
- 17 giờ còn gọi là mấy giờ chiều ?
- Đồng hồ nào chỉ 5 giờ chiều ?
- Bức tranh 4 vẽ gì ?
- Đồng hồ nào chỉ lúc 10 giờ đêm.
- Vậy còn bức tranh cuối ?
Bài 3:
- Viết vào chỗ chấm (theo mẫu)
- GV giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó cho HS đối chiếu làm bài.
IV.Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Hát 
x + 14 = 40
 x = 40 - 14 
 x = 26
52 - x = 17
 x = 52 - 17
 x = 35
- Bây giờ là ban ngày.
- Em đang ngủ
- Em đang ăn cơm cũng các bạn.
- Em đang xem ti vi
- Em đang ngủ
- HS đếm theo 1 giờ sáng, 2 giờ sáng10 giờ sáng
- Từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng.
- 3 HS đọc.
- 14 giờ
- 11 giờ đêm
- 6 giờ chiều
- HS làm SGK
- HS làm bài, sau đó đọc bài.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Lúc 7 giờ sáng
- Đồng hồ c
- Em chơi thả diều lúc 17 giờ.
- 5 giờ chiều
- Đồng hồ d
- Em ngủ lúc 10 giờ đêm.
- Đồng hồ B
- Em đọc truyện lúc 8 giờ tối.
- Đồng hồ A chỉ 8 giờ tối.
- 1 HS đọc yêu cầu
- 20 giờ còn gọi là 8 giờ.
Thứ tư ngày 30 tháng 11năm 2011
Tập đọc
Tiết 48: Thời gian biểu
A. Mục đích yêu cầu:
- Biết đọc chậm, rừ ràng cỏc số chỉ giờ; ngắt nghỉ hơi đỳng sau dấu cõu, giữa cột, dũng.
- Hiểu được tỏc dụng của thời gian biểu (trả lời được CH 1, 2)
- Quyền được học tập.
B. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết câu hướng dẫn luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Con chó nhà hàng xóm
- Câu chuyện này giúp em hiểu điều gì?
- GV nhận xét
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu toàn bài:
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- GV hướng dẫn cách đọc trên bảng phụ
- Giải nghĩa từ: Thời gian biểu
- Vệ sinh cá nhân
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- GV quan sát các nhóm đọc.
d. Thi đọc giữa các nhóm
3. Tìm hiểu bài:
Câu 1:
- Đây là lịch làm việc của ai ?
- Hãy kể các việc phương thảo làm hàng ngày.
Câu 2:
- Phương Thảo ghi các việc cần làm vào thời gian biểu để làm gì ?
Câu 3:
- Thời gian biểu ngày nghỉ của Thảo có gì khác thường ?
4. Thi tìm nhanh đọc giỏi:
- Yêu cầu các nhóm thi tìm nhanh đọc giỏi thời gian biểu của bạn Ngô Phương Thảo.
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Hát 
- 1 HS trả lời
- HS nghe
- 1 HS tiếp nối nhau đọc từng câu 
- Bài chia làm 4 đoạn.
- Đoạn 1: Sáng
- Đoạn 2: Trưa
- Đoạn 3: Chiều
- Đoạn 4: Tối
- 1 HS đọc trên bảng phụ.
- 1 HS đọc phần chú giải
- Đánh răng, rửa mặt, rửa chân tay.
- HS đọc theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm thi đọc cá nhân từng đoạn, cả bài.
- HS đọc thâm cả bài
- Ngô Phương Thảo HS lớp 2 trường tiểu học Hoà Bình
- 4 HS kể
- Để bạn nhớ và làm các việc một cách thong thả tuần tự, hợp lý, đúng lúc.
- 7 giờ đến 1 giờ. Đi học vẽ, chủ nhật đến bà.
- Đại diện 1 nhóm đọc vài thời điểm trong thời gian biểu.
- Thời gian biểu ta sắp xếp làm việc hợp lí, có kể hoạch, làm cho công việc đạt kết quả.
Toán
Tiết 78: NGAỉY, THAÙNG
Những kiến thức học sinh đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành cho học sinh
- Biờ́t xem đụ̀ng hụ̀ ở thời điờ̉m sáng, chiờ̀u, tụ́i.
- Nhọ̃n biờ́t sụ́ chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ,...
- Nhọ̃n biờ́t các hoạt đụ̣ng sinh hoạt, học tọ̃p thường ngày liờn quan đờ́n thời gian.
Biờ́t đọc tờn các ngày trong tháng.
- Biờ́t xem lịch đờ̉ xác định sụ́ ngày trong tháng nào đó và xác định mụ̣t ngày nào đó là thứ mṍy trong tuõ̀n lờ̃.
- Nhọ̃n biờ́t đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (biờ́t tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuõ̀n lờ̃.
A.Mục têu
- Bieỏt ủoùc teõn caực ngaứy trong thaựng.
- Bieỏt xem lũch ủeồ xaực ủũnh soỏ ngaứy trong thaựng naứo ủoự vaứ xaực ủũnh moọt ngaứy naứo ủoự laứ thửự maỏy trong tuaàn leó.
- Nhaọn bieỏt ủụn vũ ủo thụứi gian: ngaứy, thaựng( bieỏt thaựng 11 coự 30 ngaứy, thaựng 12 coự 31 ngaứy), ngaứy, tuaàn leó.
B.Chuẩn bị :
1.Đồ dùng
Giáo viên
-Moọt quyeồn lũch thaựng hoaởc tụứ lũch thaựng 11, thaựng 12 nhử phaàn baứi hoùc phoựng to.
Học sinh
Bộ đồ dùng học toán
2.Phương pháp
Quan sát,hỏi đáp,thực hành
C.Các hoạt động dạy học
I.Hoạt động1:ổn định tổ chức
II.Hoạt động 2:Kiểm tra bài cũ
+ Goùi 2 HS leõn baỷng traỷ lụứi caực giụứ treõn ủoàng hoà do GV quay kim .
Nhaọn xeựt ghi ủieồm .
III.Hoạt động 3:Bài mới 
1. Giụựi thieọu baứi :
 Giụựi thieọu vaứ ghi baỷng.
2. Hửụựng daón tỡm hieồu baứi:
- Treo tụứ lũch thaựng 11 nhử phaàn baứi hoùc..
+ ẹaõy laứ lũch thaựng naứo? Vỡ sao em bieỏt?
+ Lũch thaựng cho ta bieỏt ủieàu gỡ?
+ Yeõu caàu HS ủoùc teõn caực coọt.
+ Ngaứy ủaàu tieõn cuỷa thaựng laứ ngaứy naứo?
+ Ngaứy 1 thaựng 11 vaứo thửự maỏy?
- Yeõu caàu HS leõn chổ vaứo oõ ngaứy 1 thaựng 11 . 
- Yeõu caàu HS laàn lửụùt tỡm caực ngaứy khaực.
- Yeõu caàu noựi roừ thửự cuỷa caực ngaứy vửứa tỡm.
+ Thaựng 11 coự bao nhieõu ngaứy?
- Keỏt luaọn laùi nhửừng thoõng tin ủửụùc ghi treõn lũch thaựng, caựch xem lũch thaựng.
 3.Thửùc haứnh:
Baứi 1:
- Yeõu caàu HS neõu caựch laứm baứi.
- Goùi 1 HS ủoùc maóu
+ Khi vieỏt moọt ngaứy naứo ủoự trong thaựng ta vieỏt ngaứy hay thaựng trửụực?
- Yeõu caàu HS laứm tieỏp baứi taọp.
- Nhaọn xeựt sửỷa sai 
+ Keỏt luaọn : Khi ủoùc hay vieỏt ngaứy trong thaựng ta ủoùc, vieỏt ngaứy trửụực, thaựng sau.
Baứi 2:
- Treo tụứ lũch thaựng 12 nhử trong baứi hoùc leõn baỷng.
+ Hoỷi:ẹaõy laứ lũch thaựng maỏy?
- Cho HS neõu yeõu caàu .
- Cho HS laàn lửụùt neõu vaứ ủieàn leõn baỷng ủeồ hoaứn chổnh tụứ lũch thaựng 12.
b/ Cho HS laứm baứi vaứo vụỷ roài hửụựng daón chửừa baứi GV neõu tửứng yự cho HS traỷ lụứi:
 + Ngaứy 22 thaựng12 laứ ngaứy thử ựmaỏy?
+ Ngaứy 25 thaựng 12 laứ ngaứy thửự maỏy?
+ Thaựng 12 coự maỏy ngaứy chuỷ nhaọt? 
+ Laứ nhửừng ngaứy naứo?
+ Tuaàn naứy, thửự saựu laứ ngaứy 19 thaựng 12. Tuaàn sau, thửự saựu laứ ngaứy thửự maỏy?
- Nhaọn xeựt ,tuyeõn dửụng .
IV.Hoạt động 4: Cuỷng coỏ – Daởn doứ : 
- GV cuỷng coỏ noọi dung baứi .
- Daởn veà nhaứ hoùc thuoọc phaàn noọi dung baứi hoùc, laứm caực baứi trong vụỷ baứi taọp . Chuaồn bũ baứi cho tieỏt sau .
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc , tuyeõn dửụng 
Hát
- Hai em leõn baỷng traỷ lụứi caực giụứ treõn ủoàng hoà do giaựo vieõn quay kim .
- Hoùc sinh khaực nhaọn xeựt .
+ Thaựng 11 vỡ ụỷ oõ ngoaứi coự in soỏ 11 to.
+ Caực ngaứy trong thaựng.
+ thửự hai, thửự ba . . . thửự baỷy (cho bieỏt ngaứy trong trong tuaàn)
+ Ngaứy 1.
+ Thửự bảy
- Thửùc haứnh chổ caực ngaứy treõn lũch.
- Tỡm theo yeõu caàu cuỷa GV, vửứa chổ lũch vửứa noựi.
- Noựi vaứ nhaọn xeựt.
+ Thaựng 11 coự 30 ngaứy.
- Nghe vaứ ghi nhụự.
- ẹoùc yeõu caàu .
- ẹoùc vaứ vieỏt caực ngaứy trong thaựng
+ Vieỏt chửừ ngaứy sau ủoự vieỏt soỏ 7, vieỏt tieỏp chửừ thaựng roài vieỏt soỏ 11.
+ Vieỏt ngaứy trửụực.
- Laứm baứi sau ủoự 1 HS ủoùc ngaứy thaựng cho 1 HS thửùc haứnh vieỏt treõn baỷng.
ẹoùc
Vieỏt
Ngaứy baỷy thaựng mửụứi moọt 
Ngaứy 7 thaựng 11
Ngaứy mửụứi laờm thaựng mửụứi moọt 
Ngaứy 15 thaựng 11
Ngaứy hai mửụi thaựng mửụứi moọt
Ngaứy 20 thaựng 11
Ngaứy ba mửụi thaựng mửụứi moọt
Ngaứy 30 thaựng 11
- ẹoùc yeõu caàu .
+ ẹaõy laứ lũch thaựng 12.
- Neõu tieỏp caực ngaứy coứn thieỏu trong tụứ lũch
- Neõu tieỏp sửực ủeồ hoaứn thaứnh tụứ lũch nhử SGK
Thửự hai 
Thửự ba 
Thửự tử 
Thửự naờm 
Thửự saựu 
Thửự baỷy 
Chuỷ nhaọt
12
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
Laứm baứi vaứo vụỷ roài nhaọn xeựt chửừa sai.
+ Laứ ngaứy thửự hai.
+ Laứ ngaứy thửự naờm.
+ Thaựng 12 coự 4 ngaứy chuỷ nhaọt.
+ Laứ nhửừng ngaứy 7 ; 14 ; 21 ; 28.
+ Tuaàn sau, thửự saựu laứ ngaứy 26
Luyện từ và câu
Tiết 16: Từ chỉ tính chất.Câu kiểu Ai thế nào ?
Từ ngữ về vật nuôi
Những kiến thức học sinh đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành cho học sinh
- Nờu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm, tỡnh chất của người, vật, sự vật .
- Biết chọn từ thớch hợp để đặt thành cõu theo mẫu kiểu cõu Ai thế nào? 
- Bước đầu tỡm được từ trỏi nghĩa với từ cho trước (BT1); biết đặt cõu với mỗi từ trong cặp từ trỏi nghĩa tỡm được theo mẫu Ai thế nào? (BT2).
- Nờu đỳng tờn cỏc con vật được vẽ trong tranh (BT3).
A. Mục tiêu:
- Bước đầu tỡm được từ trỏi nghĩa với từ cho trước (BT1); biết đặt cõu với mỗi từ trong cặp từ trỏi nghĩa tỡm được theo mẫu Ai thế nào? (BT2).
- Nờu đỳng tờn cỏc con vật được vẽ trong tranh (BT3).
- Bước đầu hiểu từ trái nghĩa. Biết dùng những từ trái nghĩa là tính từ để đặt những câu đơn giản theo kiểu: Ai (cái gì, con gì) thế nào ?
B.Chuẩn bị
 1.Đồ dùng :
Giáo viên:Bảng phụ,tranh ảnh mọt số con vật
Học sinh:Sưu tầm tranh ảnh các con vật
2.phương pháp
Quan sát, hỏi đáp,thực hành
C. Hoạt động dạy học:
I.Hoạt động 1: ổn định tổ chức: 
II.Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ:
- Giọi 1 HS làm bài tập
- 1 HS làm bài tập 3, tiết LTVC tuần 15
 - Nhận xét, chữa bài.
III.Hoạt động 3: Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu:
2. Hướng dãn làm bài tập:
Bài 1: (Miệng)
- Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau ?
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
Bài 2: (Miệng)
- Chọn một cặp từ trái nghĩa ở bài tập 
- Cái bút này rất tốt.
- Bé Nga ngoan lắm !
- Hùng bước nhanh thoăn thoát
- Chiếc áo rất trắng 
- Cây cao này cao ghê 
- Tay bố em rất khoẻ
- GV nhận xét bài cho HS.
Bài 3: 
- Viết tên các con vật có trong tranh.
IVHoạt động 4: Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
Hát 
- 2 HS đọc
- HS thảo luận nhóm 2.
- 3 HS lên bảng thi viết nhanh.
Tốt/ xấu, ngoan/ hư, nhanh/ chậm, trắng/ đen, cao/ thấp, khoẻ/ yếu.
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm vào vở nháp.
- 3 HS lên bảng.
- Chữ của em còn xấu
- Con cún rất hư
- Sên bò chậm ơi là chậm !
- Tóc bạn Hùng đen hơn tóc em.
- Cái bàn ấy quá thấp.
- Răng ông em yếu hơn trước
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS quan sát tranh, viết tên từng con vật.
1. Gà trống, 2. Vịt, 3. Ngan, 4. Ngỗng, 5 Bồ câu, 6. Dê, 7. Cừu, 8.Thỏ, 9. Bò, 10. Trâu.
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011
Toán
Tiết 80: Luyện tập chung
Những kiến thức học sinh đã biết
Những kiến thức mới cần hình thành cho học sinh
- Biờ́t các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng.
- Biờ́t xem lịch.
A. Mục tiêu:
Biờ́t các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng.
- Biờ́t xem lịch.
- Cảm nhận biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ, ngày, tháng.
- Củng cố kỹ năng xem giờ đúng, xem lịch tháng.
B.Chuẩn bị
1.đồ dùng.
Giáo viên
- Tờ lịch tháng 5 có cấu trúc thứ tự như mẫu vẽ trong sách.
- Mô hình đồng hồ.
Học sinh
Bộ đồ dùng học toán
C. Các hoạt động dạy học:
I.Hoạt động 1: ổn định tổ chức: 
II.Hoạt động 2: Kiểm tra bài cũ:
III.Hoạt động 3: Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài tập:
Bài 1: 
- HS làm nêu tên đồng hồ ứng với nội dung thích hợp với câu
Bài 2: 
a.Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch
Hát 
- 1 HS đọc yêu cầu.
Câu a - Đồng hồ D
Câu b - Đồng hồ A
Câu c - Đồng hồ C
Câu d - Đồng hồ B
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
CN
Tháng 5
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
- Tháng năm có bao nhiêu ngày ?
b. Cho biết
- Ngày 1 tháng 5 là thứ mấy
- Các ngày thứ 7 trong tháng 5 là ngày nào ?
- Thứ 4 tuần này là ngày 12 tháng 5
- Thứ 4 tuần trước là ngày nào ? Thứ tư tuần sau là ngày nào ?
Bài 3: 
-Cho HS thực hành quay kim đồng hồ
IV.Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
- 31 ngày
- Thứ bảy
- Là ngày 1, 8, 15, 22, 29
- Ngày 5/5, ngày 19/5
- HS thực hành
8, giờ sáng, 2 giờ chiều, 20 giờ, 21 giờ, 9 giờ tối, 14 giờ.
.
Tập làm văn
Tiết 16: Khen ngợi - Kể ngắn về con vật
Lập thời gian biểu
A. Mục đích yêu cầu:
- Dựa vào cõu và mẫu cho trước, núi được cõu tỏ ý khen (BT1)
- Kể được một vài cõu về một con vật nuụi quen thuộc trong nhà (BT2). Biết lập thời gian biểu (núi hoặc viết) một buổi tối trong ngày (BT3).
- Biết lập thời gian biểu một trong ngày.Quyền được tham gia học tập.
B. đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ to làm bài tập 3.
C. các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức: 
II. Kiểm tra bài cũ:
- Bài tập 3 Tuần 15 viết về anh, chị em
III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: (Miệng)
- Từ mỗi câu dưới đây
- Đặt một câu mới tỏ ý khen.
- Ngoài câu mẫu bạn nào có thể nói câu khác cùng ý khen ngợi đàn gà ?
- HS nói với bạn bên cạnh về câu khen ngợi
Bài 2: 
- Kể tên một con vật nuôi trong nhà mà em biết
- 1 số HS nêu tên con vật mà em biết 
Bài 3: (Viết)
- Lập thời khoá biểu của em
- Đọc lại thời gian biểu tối của bạn Phương Thảo
- HS tự viết đúng như thực tế. Sau đó đọc cho cả lớp nghe.
- Nhận xét
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Hát 
- 1 HS đọc yêu cầu
M: Đàn gà rất đẹp đ đàn gà mới đẹp làm sao !
- Đàn gà thật là đẹp.
- HS thảo luận cặp 
- HS nối tiếp nhau nói.
- Chú cường khoẻ quá !
- Lớp mình hôm nay mới sạch làm sao !
- Bạn Nam học giỏi thật.
- Chó, mèo, chim, thỏ
- Nhiều HS nối tiếp nhau kể. 
Nhà em nuôi một con mèo rất ngoan và rất xinh. Bộ lông nó màu trắng, mắt nó tròn, xanh biếc. Nó đang tập bắt chuột. Khi em ngủ nó thường đến nằm sát bên em, em cảm thấy rất dễ chịu.
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm
- HS viết bài
- 1 số HS đọc bài trước lớp.
Hoạt động tập thể
Tieỏt 16: Sinh hoạt lớp
A- Mục tiêu:
Học sinh nhận biết được ưu nhược điểm về mọi mặt hoạt động trong tuần 16
Phương hướng phấn đấu tuần 17
Học sinh có ý thức trong giờ sinh hoạt 
B- Chuẩn bị: 
Nội dung sinh hoạt - Sao thi đua 
C Hoạt động :
 -Lớp phó văn nghệ điều khiển lớp văn nghệ với hình thức cá nhân tập thể 
- Từng tổ báo cáo nhận xét ưu nhược điểm của tổ 
- Về đạo đức:
- Về học tập 
- Về lao động 
- Về thể dục vệ sinh 
- Nêu rõ cá thực hiện tốt chưa tốt. Cả lớp góp ý kiến bổ sung 
-Bình bầu thi đua tổ cá nhân gắn sao thi đua 
Phương hướng tuần 17:
- Đạo đức: đoàn kết bạn bè chào hỏi thày cô người lớn vv
- Học tập; đi học đúng giờ có đủ đồ dùng học tập học bài làm bài đầy đủ 
- Lao động; Tham gia đầy đủ tích cực 
- Thể dục vệ sinh; Tham gia đầy đủ; trang phục đầy đủ 
Học sinh biểu quyết 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_khoi_2_tuan_16_nam_hoc_2011_201.doc