Hoạt động của giáo viên
Tiết: 1
1. Bài cũ :Bông hoa Niềm Vui
2. Bài mới: Câu chuyện bó đũa
a) Giới thiệu
b) Luyện đọc:
-Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
-Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ gợi tả .
* Luyện đọc từng câu:
- GV theo dõi uốn nắn và sửa sai HS yếu.
* Hướng dẫn phát âm :
* Hướng dẫn ngắt giọng :- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc .
* Đọc từng đoạn :
-Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn .
-Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Hướng dẫn nhận xét bạn đọc .
* Thi đọc
-Yêu cầu các nhóm thi đọc.
-Lắng nghe nhận xét .
* Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc.
Tiết : 2
3. Tìm hiểu nội dung đoạn 1
- Chuyện có những nhân vật nào ?
+ Các con của ông cụ có yêu thương nhau không
-Từ ngữ nào cho em biết điều đó ?
+ Va chạm có nghĩa là gì ?
+ Người cha đã bảo các con mình làm gì ?
+ Vì sao bốn người con không ai bẻ
-Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách .?
-Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì ?
- Hãy giải nghĩa từ “ chia lẻ “ và từ “ hợp lại”
+Người cha muốn khuyên các con điều gì ?
d) Thi đọc theo vai:
- Mời 3 em lên đọc truyện theo vai.
- Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc .
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh .
4. Củng cố- Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà xem trước bài mới
TuÇn 14 Thø hai ngµy 28 th¸ng 11 n¨m 2011 Tập đọc: C©u chuyƯn bã ®ịa. I. Yêu cầu cần đạt : - Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chị phải đoàn kết thương yêu nhau.( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4,5) - GD học sinh anh chị em phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau. - KNS: Xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; hợp tác; giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị : - Một bó đũa , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết: 1 1. Bài cũ :Bông hoa Niềm Vui 2. Bài mới: Câu chuyện bó đũa a) Giới thiệu b) Luyện đọc: -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài . -Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng những từ ngữ gợi tả . * Luyện đọc từng câu: - GV theo dõi uốn nắn và sửa sai HS yếu. * Hướng dẫn phát âm : * Hướng dẫn ngắt giọng :- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một số câu dài , câu khó ngắt thống nhất cách đọc . * Đọc từng đoạn : -Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn . -Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Hướng dẫn nhận xét bạn đọc . * Thi đọc -Yêu cầu các nhóm thi đọc. -Lắng nghe nhận xét . * Đọc đồng thanh -Yêu cầu đọc. Tiết : 2 3. Tìm hiểu nội dung đoạn 1 - Chuyện có những nhân vật nào ? + Các con của ông cụ có yêu thương nhau không -Từ ngữ nào cho em biết điều đó ? + Va chạm có nghĩa là gì ? + Người cha đã bảo các con mình làm gì ? + Vì sao bốn người con không ai bẻ -Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách ..? -Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì ? - Hãy giải nghĩa từ “ chia lẻ “ và từ “ hợp lại” +Người cha muốn khuyên các con điều gì ? d) Thi đọc theo vai: - Mời 3 em lên đọc truyện theo vai. - Yêu cầu lần lượt các nhóm thi đọc . - Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh . 4. Củng cố- Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn về nhà xem trước bài mới - HS xem tranh sgk. -Vài em nhắc lại mục bài - Cả lớp đọc thầm. - HS đọc mỗi em 1 câu đến hết bài. - HS đọc từ ù: buồn phiền , bẻ , sức , gãy dễ dàng , đoàn kết, đùm bọc. - Một hôm ,/ ông đặt một bó đũa / và một túi tiền trên bàn ,/ rồi gọi các con ,/ cả trai ,/ gái ,/ dâu ,/ rể lại / - Nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp . - Đọc từng đoạn trong nhóm . - Các nhóm thi đua đọc bài. - Lớp đọc đồng thanh cả bài . -Có người cha , các con trai , gái , dâu , rể . - Các con trong nhà không yêu thương nhau - Họ thường xuyên va chạm với nhau - Va chạm có nghĩa là cãi nhau vì những điều nhỏ nhặt . - Nếu ai bẻ gãy được bó đũa ông sẽ thưởng một túi tiền . - Vì họ đã cầm cả bó đũa mà bẻ. - Ông cụ chia lẻ ra từng chiếc để bẻ . - So sánh với một người con , cả bó đũa là 4 người con . - chia lẻ có nghĩa tách rời từng cái , hợp lại là để nguyên cả bó như... -Anh , chị em trong nhà phải biết yêu thương đùm bọc lẫn. - Các nhóm phân vai theo các nhân vật trong câu chuyện . - Thi đọc theo vai - Hai em nhắc lại nội dung bài . ============{================ TỐN 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9 I. Yêu cầu cần đạt: - Biết thực hiện phép trừ cĩ nhớ trong phạm vi 100, dạng: 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. II. Đồ dùng dạy - học: Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn lên bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra: - Gọi 2 HS thực hiện các yêu cầu sau: HS1. Đặt tính và tính: 15 - 8; 16 - 7; HS2. Tính nhẩm: 16 - 8; 15- 7-3; - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: Trong bài học hơm nay chúng ta cùng học cách thực hiện các phép trừ cĩ nhớ dạng: 55-8; 56-7; 37-8; 68 - 9. HĐ 2. HD thực hiện phép trừ 55 - 8. - Nêu bài tốn: Cĩ 55 que tính bớt đi 8 que tính, hỏi cịn bao nhiêu que tính? - Muốn biết cịn lại bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào? - Mời 1 HS thực hiện tính trừ, yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào vở nháp - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính của mình. - Bắt đầu tính từ đâu? Hãy nhẩm to kết quả của từng phép tính. - Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu? HĐ 3. Giới thiệu phép tính: 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9. - Tiến hành tương tự như trên để rút ra cách thực hiện các phép trừ 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9. Yêu cầu hạn chế sử dụng que tính. HĐ 4. Luyện tập - thực hành Bài 1: ( cột 1,2,3) - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở - Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 phép tính: 45 - 9; 96 - 9; 87 – 9,75 – 6, 96 - 9. - Nhận xét và cho điểm HS Bài 2. - Yêu cầu HS tự làm bài tập. - Tại sao ở ý a lại lấy 27 - 9? - Yêu cầu HS khác nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng và cho điểm HS. 4. Củng cố, dặn dị - Khi đặt tính theo cột dọc ta phải chú ý điều gì? - Thực hiện tính theo cột dọc ta phải thực hiện từ đâu? . Chuẩn bị bài sau: 65-38; 46-17; ... - Nhận xét tiết học. - 2 HS thực hiện. - Cùng GV nhận xét, đánh giá. - Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài. - Lắng nghe và phân tích đề tốn. - Thực hiện phép tính trừ 55 - 8. - Viết 55 rồi viết 8 xuống dưới sao cho 8 thẳng cột với 5 (đơn vị). Viết dấu (-) và kẻ vạch ngang. - Bắt đầu tính từ hàng đơn vị (từ phải sang trái) 5 khơng trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7 nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4 viết 4. - 55 trừ 8 bằng 47 - 6 khơng trừ được 7, lấy 16 trừ 7 bằng 9, viết 9, nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. Vậy 56 trừ 7 bằng 49. 7 khơng trừ được 8, lấy 17 trừ 8 bằng 9, viết 9, nhớ 1. 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. Vậy 37 trừ 8 bằng 29 8 khơng trừ được 9, lấy 18 trừ 9 bằng 9, viết 9, nhớ 1. 6 trừ 1 bằng 5, viết 5. Vậy 68 trừ 9 bằng 59. - Làm bài vào vở. - Thực hiện trên bảng lớp. 45 96 87 - 9 - 9 - 9 36 87 78 - Nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính, kết quả phép tính. - Tự làm bài vào vở. x+ 9 = 27 x = 27 - 9 x = 18 7 + x = 35 x = 35 -7 x = 28 - Vì x là số hạng chưa biết, 9 là số hạng đã biết, 27 là tổng trong phép cộng: x + 9 = 27. - Muốn tính số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - Chú ý sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng cột với chục. - Từ hàng đơn vị. - Lắng nghe và thực hiện. ============{================ KĨ chuyƯn: C©u chuyƯn bã ®ịa. I. Yêu cầu cần đạt : - Dựa theo tranh và gợi ý với mỗi tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. - HSKG biÕt ph©n vai dùng l¹i c©u chuyƯn II. Chuẩn bị : - Tranh ảnh minh họa.Một bó đũa , một túi đựng tiền. - Bảng phụ viết lời gợi ý tóm tắt câu chuyện . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : Bông hoa Niềm Vui - Gọi 3 em đóng vai kể lại câu chuyện . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2. Bài mới : Câu chuyện bó đũa a) Phần giới thiệu : b) Hướng dẫn kể từng đoạn : -Treo tranh minh họa mời một em nêu yêu cầu . - Yêu cầu quan sát và nêu nội dung từng bức tranh - Nhận xét sửa từng câu cho học sinh . - Yêu cầu học sinh kể trong nhóm . - Yêu cầu kể trước lớp . - Yêu cầu em khác nhận xét. * Kể lại toàn bộ câu chuyện : - Yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu chuyện theo vai theo từng bức tranh . - Lần 1 giáo viên làm người dẫn chuyện - Lần 2 : Học sinh tự đóng kịch 3. Củng cố- Dặn dò : + Qua câu chuyện này, các em rút ra được điều gì? -Giáo viên nhận xét đánh giá . - Về ø kể lại cho nhiều người cùng nghe. - 3 em lên đóng vai kể lại câu chuyện -Vài em nhắc lại tựa bài Tranh 1 : - Các con cãi nhau khiến người cha rất buồn và đau đầu . Tranh 2 : - Người cha gọi các con đến và đó bẻ gãy bó đũa sẽ được thưởng tiền . Tranh 3 : - Các con lần lượt bẻ đũa nhưng không ai bẻ gãy đựơc Tranh 4 : - Người cha tháo bó đũa bẻ gãy từng cây dễ dàng . Tranh 5 : - Các con hiểu ra lời khuyên của cha . -Lần lượt từng em kể trong nhóm . Các bạn trong nhóm theo dõi và bổ sung cho nhau . - HS khá – giỏi kể. - Mỗi em kể một nội dung bức tranh - Nhận xét các bạn bình chọn. - Hai em nam đóng hai con trai , 2 em nữ đóng hai người con gái , 1 em đóng vai người cha ,1 em làm người dẫn chuyện . - Vài HS trả lời. ============{================ LuyƯn tiÕng viƯt: ƠN TẬP. I. Yêu cầu cần đạt : - BiÕt ng¾t, nghØ h¬i ®ĩng sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c cơm tõ. Bíc ®Çu biÕt ®äc bµi thơ víi giäng nhĐ nhµng, t×nh c¶m. - HiĨu néi dung bµi: Tình cảm yêu thương của bạn nhỏ với em mình. II. ChuÈn bÞ: - Tranh minh häa. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KiĨm tra bµi cị: - Gäi 2 em ®äc bµi:Câu chuyện bĩ đũa. - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ ghi ®iĨm tõng em . 2. Bµi míi: a, Giíi thiƯu bµi: b, LuyƯn ®äc: * GV ®äc mÉu: - Mêi mét häc sinh kh¸ ®äc l¹i. * LuyƯn ®äc: - Giíi thiƯu c¸c tõ cÇn luyƯn ®äc. - Yªu cÇu luyƯn ®äc theo tõng c©u thø tù * Híng dÉn ng¾t giäng: - Yªu cÇu ®äc chĩ gi¶i. - Yªu cÇu t×m c¸ch ®äc vµ luyƯn ®äc c©u dµi, c©u khã ng¾t giäng. * §äc tõng ®o¹n: - Yªu cÇu ®äc nèi tiÕp tríc líp - Theo dâi chØnh sưa cho häc sinh. * Thi ®äc gi÷a c¸c nhãm: c, Híng dÉn t×m hiĨu bµi: - B¹n nhá trong bµi th¬ lµm g×...? - Cho biÕt mçi c¸ch nãi sau ®©y..? - Nh÷ng TN nµo t¶ em bÐ ®ang ngđ ? d, Hướng dẫn tập chép : * Ghi nhớ nội dung đoạn chép : -Đọc mẫu đoạn văn cần chép . -Yêu cầu 2 em đọc, lớp đọc thầm theo -Đọan chép này là khổ thơ thứ mấy ? * Hướng dẫn viết từ khó : - Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con * Chép bài : - Đọc bài * Soát lỗi : -Đọc lại bài * Chấm bài :-Thu tập học sinh chấm điểm và nhận xét từ 7 – 10 bài . 3. Cđng cè - DỈn dß: - NhËn xÐt ®¸nh gi¸ tiÕt häc. - VỊ nhµ häc bµi vµ xem tríc bµi míi. - Hai em ®äc bµ ... ïng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn. - Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. II. Chuẩn bị : Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Kiểm tra bài cũ: Bảng trừ - Gọi 3 HS lên làm tính, cả lớp làm bảng con. - Nhận xét cho điểm 2. Luyện tập a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập : Bài 1: - Trò chơi “ Xì điện “ . -Yc lớp chia thành 2 đội (đội xanh và đội đỏ) - Gv : đọc một phép tính bất kì 18 - 9 gọi một em bất kì. - Nếu em đó trả lời đúng thì được phép “Xì điện“ gọi một em khác Bài 2: cét 1,3. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi 3 em khác nhận xét . - Yêu cầu nêu cách thực hiện các phép tính : 35 - 8 ; 81 - 45 ; 94 - 36 - Nhận xét ghi điểm từng em . Bài 3. b - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu 3 em lên bảng làm bài - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi 3 em khác nhận xét. - Nhận xét ghi điểm từng em . Bài 4. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu 1 em lên bảng làm bài - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng . - GV chấm bài và nhận xét 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Về xem trước bài trang : 71 - HS 1: 5 + 6 – 8 = 3 8 + 4 – 5 = 7 - HS 2: 9 + 8 – 9 = 8 6 + 9 – 8 = 7 - HS 3: 3 + 9 – 6 = 6 7 + 7 – 9 = 5 -Vài em nhắc lại bài. - Chia lớp thành 2 dãy mỗi dãy một đội dự thi - Trả lời - Bằng 9 . - Nêu phép tính 17 - 8 gọi một bạn của đội khác trả lời ngay kết quả . - Đọc yêu cầu đề bài . - 3 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở . 35 57 63 72 81 - 8 - 9 - 5 - 34 -45 27 48 58 38 36 - Nhận xét bài bạn trên bảng . - Đọc yêu cầu đề bài . - Mỗi em 1 phép tính, lớp làm bài vào vở . 8 + x = 42 x = 42 - 8 x = 34 - Nhận xét bài bạn trên bảng . - Đọc yêu cầu đề bài . - 1 em lên bảng làm bài . Bài giải Thùng nhỏ có sè ki- l« gam ®êng là : 45 - 6 = 39 ( kg ) Đ/S : 39 kg đường ============{================ Tập làm văn Quan s¸t tranh vµ tr¶ lêi c©u hái – ViÕt nh¾n tin. I. Yêu cầu cần đạt : - Biết quan sát và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1). - Viết được một mẫu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2) II. Chuẩn bị : - Tranh vẽ minh họa bài tập 1 . Bảng phụ ghi sẵn gợi ý bài tập 1 . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ : - HS đọc đoạn văn kể về gia đình em - Nhận xét ghi điểm từng em . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 -Treo tranh minh họa . - Bức tranh vẽ gì ? -Bạn nhỏ đang làm gì ? - Mắt bạn nhìn búp bê như thế nào ? - Tóc bạn nhỏ ra sao ? - Bạn nhỏ mặc đồ gì ? - Mời học sinh nói về hình dáng và hoạt động của bạn nhỏ trong tranh - Nhận xét tuyên dương . Bài 2: -Mời một em đọc nội dung bài . - Vì sao em phải viết nhắn tin ? - Nội dung nhắn tin viết những gì ? - Yêu cầu viết tin nhắn vào vở . - Mời 3 em lên viết tin nhắn trên bảng - Mời một số HS đọc lại bài viết. 3. Củng cố- Dặn dò: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - 3 em lên đọc bài làm trước lớp - Lắng nghe nhận xét bài bạn . - Lắng nghe giới thiệu bài . - Quan sát tìm hiểu đề bài . - Vẽ bạn nhỏ , búp bê , mèo con - Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn . - Mắt bạn nhìn búp bê rất trìu mến - Buộc hai chiếc nơ rất đẹp / Buộc thành hai bím rất xinh ... - Mặc bộ đồ rất sạch sẽ / Bộ đồ rất đẹp .. - Hai em nói cho nhau nghe . -Lần lượt từng em lên nói trước lớp - Nhận xét lời của bạn . - Đọc đề bài . -Vì bà đến đón em đi chơi mà bố mẹ không có ở nhà nên em phải nhắn lại.. . - Phải viết rõø : Con đi chơi với bà . - Viết bài vào vở . - Bố mẹ ơi, Bà sang nhà đón con đi chơi . Chờ mãi bố mẹ không về ,.. -Đọc trước lớp và nhận xét -Hai em nhắc lại nội dung bài học . -Về nhà học bài. ============{================ LUYỆN TIẾNG VIỆT: ƠN T ẬP I. MỤC TIÊU: Rèn kĩ năng viết: - Viết được mẩu nhắn tin ngắn gọn đủ ý. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: 2. Ơn luyện v Hướng dẫn viết tin nhắn. - Yêu cầu 1 HS đọc đề bài 2 - Vì sao em phải viết tin nhắn? + Nội dung tin nhắn cần viết những gì? - Yêu cầu HS viết tin nhắn. - Yêu cầu HS đọc và sửa chữa tin nhắn của 3 bạn trên bảng và của 1 số em dưới lớp. - GV: Khi viết tin nhắn phải ngắn gọn, đầy đủ. 3. Củng cố dặn dị: Hệ thống nội dung bài Nhận xét tiết học - HS đọc đề bài, nêu yêu cầu. - Vì bà đến nhà đĩn em đi chơi nhưng bố mẹ khơng cĩ nhà, em cần viết tin nhắn cho bố mẹ để bố mẹ khơng lo lắng. - Em cần viết rõ em đi chơi với bà. - 3 HS lên bảng viết. - Cả lớp viết vào nháp. - Trình bày tin nhắn. + Mẹ ơi! Bà đến đĩn con đi chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bao giờ mẹ về thì gọi điện sang cho ơng bà, mẹ nhé. Con Thu Hương + Mẹ ơi! Chiều nay bà sang nhà nhưng chờ mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi chơi với bà. Đến tối, hai bà cháu sẽ về. Con Ngọc Mai ChÝnh t¶(TC) TiÕng vâng kªu. I. Yêu cầu cần đạt : - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hai khổ thơ đầu, của bài Tiếng võng kêu. - Làm được BT (2) a / b / c, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn II. Chuẩn bị - Giáo viên : -Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2 . III. Các hoạt động dạỳ học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Câu chuyện bó đũa 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn nghe viết : *Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết -Bài thơ cho ta biết điều gì ? * Hướng dẫn cách trình bày : -Mỗi câu thơ có mấy chữ ? - Chữ đầu câu phải viết thế nào ? - Để trình bày khổ thơ ta viết NTN? -Mời một em đọc lại khổ thơ . * Hướng dẫn viết từ khó : - Yêu cầu lớp viết bảng con. * Yêu cầu nhìn bảng chép vào vở . * Soát lỗi chấm bài : -Thu chấm điểm và nhận xét. c) Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : - Yêu cầu đọc đề - Yêu 3 em lên bảng làm . - Yêu cầu lớp nhận xét . - Mời 2 HS đọc lại . -Giáo viên nhận xét đánh giá . d) Củng cố- Dặn dò -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -GV cùng HS nhận xét. -3 em lên bảng.Lớp viết vào bảng con : bẻ gãy,đùm bọc,đoàn kết. -Hai em nhắc lại tựa bài. -Một em đọc, lớp đọc thầm . - Bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán... -Có 4 chữ . - Phải viết hoa . - Viết khổ thơ vào giữa trang giấy . - 1 em đọc lại khổ thơ . - Viết bảng con: vấn vương , kẽo cà kẽo kẹt , ngủ , phất phơ -Nhìn bảng để chép vào vở . -Nhìn bảng để soát và tự sửa lỗi - Nộp bài chấm điểm -Đọc bài . - Ba em làm bài , lớp làm vào vở - lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy - tin cậy, tìm tòi, khiêm tốn, miệt mài - thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh . ============{================ thĨ dơc Trß ch¬i “Vßng trßn” - §i thường theo nhịp. I.Yêu cầu cần đạt: - Häc trß ch¬i “Vßng trßn”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i theo vÇn ®iƯu ë møc ban ®Çu. II. §Þa ®iĨm vµ ph¬ng tiƯn: - §Þa ®iĨm: S©n trêng, - Ph¬ng tiƯn: cßi, kỴ 3 vßng trßn ®ång t©m cã b¸n kÝnh 3m; 3,5m; 4m. III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp: PhÇn Néi dung §Þnh lỵng Ph¬ng ph¸p tỉ chøc Sè lÇn thêi gian Më ®Çu - NhËn líp, phỉ biÕn néi dung, yªu cÇu giê häc. - §øng ch©n t¹i vç tay h¸t. - Ch¹y nhĐ nhµng theo mét hµng däc trªn ®Þa h×nh tù nhiªn 60 – 80m sau chuyĨn thµnh ®éi h×nh vßng trßn. - Võa ®i võa hÝt thë s©u. 5-6 2phĩt 1phĩt 2phĩt 2phĩt ● ● ● ● ● GV ● ● ● ● ● ● ● C¬ b¶n * Trß ch¬i “Vßng trßn”: - Nªu tªn trß ch¬i. - Cho hs ®iĨm sè theo chu k× 1- 2 - ¤n c¸ch nh¶y chuyĨn tõ mét vßng trßn thµnh 2 vßng trßn vµ ngỵc l¹i. - ¤n vç tay kÕt hỵp nghiªng ngêi nh mĩa, nhĩn ch©n (t¹i chç) khi cã hiƯu lƯnh, nh¶y chuyĨn ®éi h×nh. - §øng quay mỈt vµo t©m, häc 4 c©u vÇn ®iƯu kÕt hỵp vç tay. - §øng quay mỈt theo vßng trßn, ®äc vÇn ®iƯu, kÕt hỵp vç tay vµ nh¶y chuyĨn ®éi h×nh khi cã hiƯu lƯnh. - ¤n ®i ®Ịu theo 3 hµng däc. 2 4 3 -5 5- 6 16 phĩt ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● KÕt thĩc - Cĩi ngêi th¶ láng. - Nh¶y th¶ láng. - Gi¸o viªn cïng hs hƯ thèng bµi. - NhËn xÐt vµ giao bµi vỊ nhµ. 8 4 -5 2phĩt 2phĩt 2phĩt 1phĩt ÍÍÍÍÍÍÍÍ U ÍÍÍÍÍÍÍÍ ÍÍÍÍÍÍÍÍ ============{================ TH ỰC H ÀNH LuyƯn viÕt: Ch÷ hoa M I. Yêu cầu cần đạt : - HS viết đúng, đẹp chữ hoa M - Viết đúng cụm từ ứng dụng: M¸t lßng m¸t d¹.. - GD tính cẩn thận, ý thức luyện viết đúng, đẹp II. ChuÈn bÞ + GV: chữ mẫu + HS: vở luyện viết III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : - Yêu cầu hs viết - Nhận xét 2.Bài mới : * Quan sát ,nhận xét - Gắn chữ mẫu: M - Yêu cầu hs quan sát nhận xét về độ cao, cấu tạo, cách viết của chữ M - Viết mẫu chữ M nêu lại cách viết - Yêu cầu hs viết chữ M - Nhận xét, sửa sai =>Lưu ý hs nét cong, nét thắt ở thân chữ - Yêu cầu hs QS cụm từ ứng dụng: M¸t lßng m¸t d¹. - Yêu cầu hs viết M¸t. - Nhận xét, chỉnh sửa * Luyện viết : - Theo dõi,hướng dẫn một số em viết chậm - Lưu ý: cách cầm bút, tư thế ngồi, tốc độ viết - Chấm bài, nhận xét 3.Củng cố- dặn dị: - Nhận xét giờ học - VỊ nhµ viÕt bµi. -Viết: L- Léi suèi trÌo non. - QS nêu cấu tạo, cách viết chữ M - Quan sát, ghi nhớ - Viết bảng con - QS nhận xét về độ cao của các chữ khoảng cách giữa các tiếng - Viết bảng - Viết bài vào vở - Lắng nghe, ghi nhớ ============{================
Tài liệu đính kèm: