Giáo án Tổng hợp các môn học buổi sáng Lớp 2 - Tuần 12 - Vũ Phương Thắm

Giáo án Tổng hợp các môn học buổi sáng Lớp 2 - Tuần 12 - Vũ Phương Thắm

TIẾT 2 – 3: TẬP ĐỌC

Sự tích cây vú sữa

I Mục tiêu :

* HS đọc trơn toàn bài , đọc đúng các từ khó: sự tích , lần ,

- Đọc nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

* HS hiểu các từ mới trong bài. Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ với con cái .

* Giáo dục HS liên hệ thực tế qua bài học .

II Đồ dùng dạy học :

- Tranh SGK, bảng phụ.

III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 36 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 635Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học buổi sáng Lớp 2 - Tuần 12 - Vũ Phương Thắm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIáo án : sáng
 GV: Vũ Phương Thắm
 Dạy lớp: 2D Trường Tiểu học Thị Trấn
**********
Tuần 12 Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2006
Tiết 1: Chào cờ
tiết 2 – 3: Tập đọc
Sự tích cây vú sữa
I Mục tiêu : 
* HS đọc trơn toàn bài , đọc đúng các từ khó: sự tích , lần ,
- Đọc nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
* HS hiểu các từ mới trong bài. Hiểu nội dung bài : Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ với con cái .
* Giáo dục HS liên hệ thực tế qua bài học .
II Đồ dùng dạy học : 
- Tranh SGK, bảng phụ.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng đọc bài.
- GV nhận xét cho điểm vào bài.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng:
- GV dùng tranh vào bài.
2.Luyện đọc:
a) GV đọc mẫu :
- GV đọc mẫu chú ý giọng đọc cho HS nghe .
b) Luyện đọc phát âm từ khó:
- GV cho HS đọc nối tiếp câu , phát hiện từ HS còn đọc sai--> ghi bảng .
- Cho Hs phát hiện từ còn đọc sai của mình, GV luỵện đọc cho HS , uốn sửa cho HS.
c) Hướng dẫn HS luyện đọc , đọc ngắt giọng , đọc diễn cảm.
+ GV treo bảng phụ, GV đọc mẫu
- GV cho HS phát hiện cách đọc .
- Cho HS luyện đọc câu.
- GV uốn sửa cho HS.
d) Đọc từng đoạn :
- GV cho HS đọc đoạn .
 - Khi HS đọc đoạn , GV kết hợp hỏi giảng từ mới.
e) HS đọc nhóm: 
- GV tổ chức cho HS đọc nhóm.
- GV xuống giúp đỡ HS yếu.
g) Cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV tổ chức cho HS thi đọc , bình bầu cá nhân đọc hay.
h) Đọc đồng thanh .
3. Tìm hiểu bài:
- GV yêu cầu đọc đoạn 1.
- Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi.
+Câu 1?
- Cho HS đọc đoạn 2.
+ Vì sao cậu bé quay về ?
+ Câu hỏi 2?
- Chuyện lạ gì đã xảy ra
+ Câu hỏi 3?
+ Câu hỏi 4?
+Câu hỏi 5?
- Câu chuỵện cho ta thấy tình thương yêu của mẹ dành cho con như thế nào?
- Để động viên an ủi người mẹ, em hãy giúp cậu bé nói lời xin lỗi với mẹ?
* Em hãy nói tình cảm của em đối với mẹ của em ?
- GV cho nhiều HS nêu ý kiến của mình.
* GV kết luận 
* Đọc những câu thơ ca ngợi người mẹ nói chung , người mẹ Việt Nam nói riêng.?
+GV chốt bài học.
C. Củng cố dặn dò:
- Cho HS đọc lại cả bài.
- GV nhận xét giờ học .Tuyên dương HS đọc tốt, có tiến bộ .
- Dặn dò HS về nhà học bài.
- HS đọc bài: Thương ông, trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét , bổ sung.
- HS nghe.
- HS khá đọc lần 2.
- HS đọc nối tiếp .
- HS nêu : sự tích ,la cà, bao lâu, trẻ lớn, kỳ lạ,
- HS luyện đọc 
- HS nghe phát hiện cách đọc :
+ Một hôm ,/ vừa đói, / vừa rét,/ lại bị đánh ,/ cậu mớimẹ/liền nhà.//
- HS luyện đọc .
+ HS đọc đoạn .
- HS nối tiếp đọc đoạn .
- HS nghe giảng từ mới.
- HS đọc nhóm.
- HS thi đọc nối tiếp.
- HS nhận xét bạn đọc .
-HS đọc đồng thanh 1 đoạn.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Vì bị mẹ mắng.
- Vì đói , vì rét , vì bị trẻ con đánh
- Khản tiếng gọi mẹ, ôm cây khóc,
- Cây xanh run rẩy,đài hoa,dòng sữa.
- Hoa tàn quả xuất hiện ..ngọt thơm như sữa mẹ..
- Lá cây đỏ hoe như mắt mẹ, ôm cậu như tay mẹ vỗ về.
- Vì trái cây chín, có dòng sữa trắng như sữa mẹ 
- HS nêu.
+ Tình mẹ con sâu nặng
- HS nêu
+VD: Mẹ ơi, con đã biết lỗi rồi, mẹ hãy tha lỗi cho con,
- HS nêu, nhiều HS nêu.
- HS nêu : Mẹ Việt Nam,
- HS nghe dặn dò.
Tiết 4: Toán 
Tìm số bị trừ.
I Mục tiêu : 
* Giúp HS biết cách tìm số bị trừ trong phép trừ khi biết hiệu và số trừ. áp dụng cách tìm số bị trừ để giải toán.
* Củng cố cho HS kỹ năng vẽ đoạn thẳng qua các bài tập cho trước các điểm . Biểu tượng về hai đoạn thẳng cắt nhau.
*Giáo dục HS yêu thích học toán.
II Đồ dùng dạy học : 
 - Từ bìa kẻ ô vuông như SGK, kéo.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài – ghi bảng :
- GV dùng phép tính 10- 6 = 4 để vào bài.
2. Dạy học bài mới :
1. Tìm số bị trừ:
* Bước 1:Bài toán 1: GV dựa vào hình vẽ ô vuông SGK để giới thiệu bài toán .
- Làm như thế nào để biết còn lại bao nhiêu ô vuông?
- Nêu các thành phần kết quả của phép tính?
*Bài toán 2: Tương tự dựa vào SGK
- Làm như thế nào ra 10 ô vuông ?
- Bước 2 : Giới thiệu kĩ thuật tính.
- GV nêu số ô vuông ban đầu chưa biết là x . Số ô vuông bớt đi là 4, số ô vuông còn lại là 6. Hãy đọc phép tính tương ứng để tìm số ô vuông bước đầu làm gì ?
- x gọi là gì ?
- 6 gọi là gì ? 4 gọi là gì ? x- 4= 6 .
- Vậy muốn tìm số bị trừ x ta làm như thế nào?
- Gọi HS nêu lại vài lần cách tính x?
3. Thực hành.
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm vở bài tập .
- Gọi 3 HS lên bảng làm , nêu cách tính :
a) Tại sao x= 8+4 ?
b) Tại sao x= 18 + 9 ?
c) x = 25 + 10 ?
Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu :
Nhắc lại cách tìm hiệu , số bị trừ 
- Yêu cầu HS tự làm ,GV kiểm tra vở.
 Bài 3: Bài toán yêu cầu gì?
Bài toán tìm gì ,cho gì, cách tìm ?
Cho HS tự làm bài.
- Gọi 1 HS chữa bài .GV nhận xét .
Bài 4: Yêu cầu HS tự vẽ , tự ghi điểm 
- Cách vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm cho trước , chúng ta tìm gì để ghi tên các điểm .
- GV chốt lại ( dùng chữ cái in hoa )
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học .
- Dặn dò về nhà xem lại bài học .
- HS nghe.
-HS nghe bài toán.
- Thực hiện phép trừ:
10 - 4 = 6
Số bị trừ Số trừ Số hiệu
-HS nghe bài toán
- Thực hiện 4 + 6 = 10
- HS nêu : x – 4 = 6 
 x = 6 + 4 
 x = 10
- Là số bị trừ, số hiệu , số trừ.
- Lấy hiệu + số trừ.
 x – 4 = 6
 x = 6 + 4
 x = 10
- H S làm bài tập .
- HS nêu cách làm.
Vì SBT = SH + ST
- HS tự làm bài.
- Đổi vở kiểm tra.
- HS nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài.
VD: 7- 2 = 5
 10 – 4= 6 
 5- 5= 0
- HS chữa bài , nhận xét , bổ sung.
C	D
Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2006
Tiết 1 : Âm nhạc
Ôn tập bài hát :Cộc cách tùng cheng
II- Mục tiêu :
-HS hát chuẩn xác và tập biểu diễn bài hát : Cộc cách tùng cheng.
- HS Biết gõ đệm theo nhịp , theo phách...
 -Giáo dục HS yêu thích học hát.
II Đồ dùng dạy học :
Nhạc cụ thường dùng.Thanh phách, trống 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lên hát bài: Cộc cách tùng cheng
- GV nhận xét, vào bài.
B. Dạy bài mới: 
a) Giới thiệu bài: GV ghi đầu bài lên bảng.
b) Hoạt động1: Ôn tập bài hát : Cộc cách tùng cheng 
- GV hát mẫu
- GV hướng dẫn HS ôn tập theo từng dãy bàn, hát đối đáp từng câu.
- GV chia nhóm , cho HS hát kết hợp trò chơi.
- GV nhận xét- tuyên dương 
c)Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2/ 4
- GV làm mẫu cả bài 1 lần.
- Cho HS tập từng câu.
+ GV theo dõi, uốn sửa
+ Vỗ tay theo tiết tấu lời ca:
- GV làm mẫu, cho HS vỗ tay theo .
GV theo dõi sửa cho HS
*Hoạt động 3: Tập biểu diễn bài hát.
- GV làm mẫu lần 1
- GV cho HS tự sáng tác động tác phụ hoạ theo nhịp .
- GV tuyên dương HS múa hát tốt.
C. Củng cố dặn dò:
- Cho HS hát lại bài: Cộc cách tùng cheng một lần. 
 - Nhận xét giờ học .
- Về nhà ôn lại bài hát .
+ 2 – 3 HS lên hát 
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS nghe.
- HS hát cả bài , hát theo dãy , theo tổ , hát cả lớp.
- HS hát cả bài đồng thanh.
- HS hát theo dãy.
Dãy 1: Sênh kêu nghe cách, cách..
Dãy 2: Thanh la kêu tiếng rất vang
Dãy 3: Mõ kêu nghe .
- Rồi quay lại dãy 1, 2, 3
Cả lớp hát: Cộc cách tùng cheng.
- HS tập hát + Gõ nhịp.
- HS theo dõi sau đó tập hát và gõ đệm theo nhịp 2/4 
- HS luân phiên, 1 dãy hát một dãy vỗ tay theo nhịp 2/4 một dãy vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ, theo sự hướng dẫn của GV 
- HS lên bảng múa và hát.
- HS nghe và nhận xét 
- HS nghe dặn dò.
Tiết 2: Chính tả
Nghe - viết : Sự tích cây vú sữa
I.Mục tiêu:
 - HS nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn: “Từ các sữa mẹ.”của bài: Sự tích cây vú sữa.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt: Ng/ ngh; tr/ ch; át/ ác .Củng cố quy tắc chính tả ng/ngh.
-Rèn cho HS kỹ năng viết đúng đẹp .
II. Hoạt động dạy –học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS lên bảng
- 2 HS viết bảng “lên thác xuống ghềnh . ghi nhớ, sạch sẽ , cây xanh.”
 B. Bài mới : 
1. Hướng dẫn HS viết chính tả
- GV đọc đoạn chép
- Đoạn văn nói về cái gì ? 
- Cây lạ được kể như thế nào ?
- Những câu văn nào có dấu phẩy? Đọc lại những câu đó?.
-Y/C HS tìm từ khó luyện viết .
2 GV đọc cho HS mở vở viết bài .
- Đọc soát lỗi.
- Thu bài chấm nhận xét
 3. Bài tập:
Bài 2: Gọi 1 HS đọc y/c của đề bài. Y/C cả lớp làm bài vào vở 
- GV rút ra qui tắc chính tả khi viết với ngh: i, e, ê.
 ng: a; o; ô; u; ư; 
Bài 3:Y/C h/s tự làm bài và rút ra qui tắc chính tả với ng/ ngh. 
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học . 
- Về nhà học lại bài.
- HS viết bài, HS khác nhận xét bổ sung.
-1 h/s đọc đoạn chép 
- Đoạn văn nói về cây lạ trong vườn .
- Từ các cành lá, những đài hoa bé tí trổ ra 
-Tự tìm và đọc câuvăn .
-Dấu phẩy viết ở chỗ ngắt câu, ý.
- 2 HS lên bảng cả lớp viết bảng con: lá, nở trắng, rung, trào ra, da căng mịn.
- HS viết bài vào vở.
- Đổi vở kiểm tra.
-1 HS lên bảng cả lớp làm bài vào vở,
- Người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon miệng.
a) ch hay tr: con trai, cái chai, trồng cây, chồng bát.
 - Nhận xét bài bạn. Nêu qui tắc viết chính tả.
- HS nghe dặn dò
Tiết 3: Toán
13 trừ đi một số : 13-5
I.Mục tiêu:
- Giúp HS tự lập phép trừ có nhớ dạng 13-5 và thuộc bảng trừ đó
- Biết dụng phép trừ có nhớ dạng 13trừ 5 để giải toán có liên quan .
- Giáo dục HS yêu thích học toán.
II.Đồ dùng dạy học : 
 - Que tính 
III.Hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc lại bảng trừ của 12
- HS lên bảng thực hiện phép tính sau: x – 18 = 32; x - 23 = 52
-GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu phép trừ 13-5
- GV cho HS lấy 13 que tính tìm cách bớt 5 que, sau đó trả lời xem còn lại bao nhiêu que tính? 
- Nêu đề toán và hỏi ?Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ?
 - Cho h/s thao tác trên que tính .
 -Vậy 13-5 bằng bao nhiêu ?
- GV hướng dẫn HS cách bớt hợp lý
- Gọi HS lên bảng đặt tính ?
 b) Đặt tính và thực hiện phép tính 
- Yêu cầu HS đặt tính và nêu cách làm 
- HS đứng tại chỗ nhắc lại
 c)Lập bảng trừ của 13
- GV cho HS tự xây dựng bảng 13 trừ đi một số.
- G/V cho h/s học thuộc
3)Thực hành :
Bài 1: Tính nhẩm .
+Yêu cầu HS tự làm bài 
- Khi biết 4 + 9 = 13 ta có cần tính 9 + 4 không? vì sao?
- Khi biết 9 + 4= 13 ta có thể ghi ngay kết quả của 13 – 4 và 13 – 9 không vì sao? 
- Tương  ...  dò
Tiết 2: Tiếng Việt
Luyện đọc bài: Điện thoại
I Mục tiêu:
* HS đọc trơn toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ khó: chuông điện thoại ,mừng quýnh, bâng khuâng,
* HS biết đọc nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
* HS hiểu nghĩa các từ mới .
* HS hiểu và biết cách nói chuyện điện thoại.
II Đồ dùng dạy học :
 - Bảng ghi các nội dung cần luyện đọc .
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi : Sự tích cây vũ sữa .
- GVnhận xét vào bài .
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài ghi bảng:
2. Luyện đọc :
a) GV đọc mẫu , chú ý giọng đọc cho HS đọc bài .
b) Luyện phát âm từ khó :
- GV cho HS nối tiếp đọc bài , phát hiện từ còn đọc sai , GV ghi bảng luyện đọc cho HS , GV uốn sửa cho HS.
c) Hướng dẫn ngắt giọng :
- GV đọc cho HS phát hiện cách đọc --> giới thiệu cách đọc .
d) Đọc theo đoạn :
- Yêu cầu đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp.
- Chia nhóm cho HS đọc nhóm .
e) Thi đọc : 
GV cho HS thi đọc .
d) Đọc đồng thanh .
3. Tìm hiểu bài :
- GV cho HS đọc và trả lời câu hỏi .
+Câu hỏi 1 ?
- GV nói và giới thiệu cách nghe và nói điện thoại .
- Cho HS đọc câu hỏi 2?
+ Câu hỏi 3?
- Yêu cầu HS nhắc lại các điểm cần lưu ý về cách nghe và nói chuyện điện thoại .
*ở nhà em có điện tnoại không ?
- Em thường sử dụng như thế nào?
C. Củng cố dặn dò:
- GV gọi 1 HS đọc lại bài . nêu nội dung bài đọc ?
- Nhận xét giờ học ,tuyên dương HS đọc khá. Dặn dò HS về nhà đọc thêm.
- HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi .
- HSkhác nhận xét bổ sung .
- HS nghe GV giới thiệu bài .
- HS khá đọc lần 2.
- HS đọc nối tiếp câu . phát hiện từ còn đọc sai , HS luyện đọc :
+mừng quýnh. chuông reo , bâng khuâng ,
- HS phát hiện cách đọc . HS luyện đọc :
+ A lô! Cháu là Tường ,/ con mẹ Bình,/nghe đây ạ!//
- Con chào bố .// Con khoẻ lắm .// Mẹvề?//
- H S nối tiếp đọc đoạn .
+ Đoạn 1: Vừa sắpbố về .
+Đoạn 2 : Còn lại .
- HS thi đọc .
- Đọc đồng thanh .
+ HS đọc và trả lời câu hỏi .
- Nhắc ống ngheA lô!...ạ
( tự giới thiệu ) 
- HS nghe quan sát.
- Khi nói chuyện điện thoại , chào hỏi bình thường , tự giới thiệu , nói chuyện ngắn gọn , cần thiết..
+ Tường không nghe. vì nghe người lớn nói chuyện là khônglịch sự .
- HS nêu, nhận xét
- HS nghe dặn dò .
Tiết 3: Tự học
Hoàn thành kiến thức trong ngày.
I Mục tiêu:
- HS hoàn chỉnh các kỹ năng , kiến thức các môn học trong ngày: Thể dục, Tập đọc,Toán, Luyện từ và câu, Âm nhạc
- Giáo dục HS ý thức tự giác làm bài.
II Đồ dùng dạy học :
 - HS vở bài tập các môn.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV nêu yêu cầu giờ học:
Hướng dẫn HS tự học:
+ Môn Thể dục: 
- Cho HS ôn lại: Trò chơi – Nhóm ba nhóm bẩy, ôn lại các động tác đã học đúng kỹ thuật- đẹp của bài thể dục phát triển chung.
- GV uốn sửa cho HS
+ Môn Tập đọc : 
-Cho HS luyện đọc bài 
GV uốn sửa cho HS
 + Môn Toán: 
- Cho HS hoàn thành các bài tập ở.
 GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài.
* Cho HS khá nhận xét , chốt kiến thức bài.
+ Môn Luyện từ và câu: 
- HS hoàn thành vở Bài tập Tiếng Việt 
GV giúp HS đặt câu.
+ Môn Âm nhạc: - HS luyện hát.
- GV uốn sửa cho HS .
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét giờ học .
- Về nhà xem lại các bài đã học ở lớp cho hiểu kỹ bài.
- HS nghe.
- HS ôn lại trò chơi, ôn lại các động tác đã học 
- HS nhận xét , phát hiện HS tập còn sai, chưa đẹp
- HS luyện đọc bài : Mẹ
- HS yếu luyện đọc từ, cụm từ khó.
- HS khá đọc diễn cảm.
- HS làm vở bài tập toán bài : 33- 5
- HS khá có thể chữa bài khó trong bài.
- HS làm vở bài tập Tiếng Việt 
- HS hoàn thành vở bài tập : Từ ngữ về tình cảm, dấu phẩy
- HS luyện hát + biểu diễn phụ hoạ bài : Chim cúc cu.
- HS nghe dặn dò.
Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2006
Tiết1: Thủ công
Ôn tập chương I: Kĩ thuật gấp hình .
I.Mục tiêu :
 * HS tiếp tục được củng cố kiến thức, rèn kĩ năng gấp các hình ở chương I .
* HS gấp được thành thạo các bài gấp hình đã học.
 * Rèn kĩ năng sáng tạo, đôi tay khéo léo .
* HS có ý thức tốt khi gấp hình.
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Các mẫu gấp hình của các bài đã học.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A Kiểm tra bài cũ :
 + Đồ dùng học tập của HS.
- GV nhận xét vào bài.
B.Hướng dẫn thực hành : 
a)GV nêu yêu cầu tiết học .
- Cho HS nêu tên các hình đã được học và cho HS quan sát lại các mẫu gấp hình.
- Cho HS nêu quy trình gấp 1 số sản phẩm.
- GV chốt cách gấp 1 số sản phẩm khó gấp.
b)Tổ chức cho HS thi gấp các hình.
- GV cho HS thi gấp hình đã học.
 GVgiúp đỡ những HS gấp chưa đẹp.
 - GV tìm ra những sản phẩm gấp đẹp, có sáng tạo.
c) Đánh giá sản phẩm và nhận xét tiết học .
- Đánh giá kết quả của cả nhóm.
- Tuyên dương nhóm có nhiều sản phẩm đẹp.
 - GV tuyên dương những HS gấp đẹp.
 - Động viên những HS gấp chưa đẹp.
C. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học về nhà học lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS tự kiểm tra chéo nhau.
- Báo cáo GV
+ HS nêu : gấp tên lửa, máy bay phản lực, máy bay đuôi rời, thuyền phẳng đáy không mui, thuyền phẳng đáy có mui.
- 1 số HS nêu.
- HS thực hành gấp theo nhóm.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Chọn những sản phẩm đẹp nhất của nhóm.
- HS tự đánh giá nhận xét bài của nhóm mình , nhóm bạn
- HS nghe dặn dò.
Tiết 2: Toán
Luỵên đặt tính, tính dạng 33 - 5; 53 – 15
 và giải toán có lời văn.
I.Mục tiêu:
* Giúp đỡ HS yếu : Biết đặt tính và tính thành thạo các phép tính dạng 33 – 5; 53 – 15.
* Bồi dưỡng HS khá giỏi: Giải thành thạo các bài toán có lời văn và tìm thành phần chưa biết trong phép cộng phép trừ. 
* Giúp HS làm quen với bài toán trắc nghiệm.
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Các bài tập để luyện
II. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Củng cố lý thuyết :
- Nêu phép tính 33- 5 = ?
- Gọi HS nêu cách trừ.
- Nêu tiếp phép trừ: 53 – 15 = ?
B. Luyện tập:
- GV chép đề lên bảng cho HS làm bài
Bài 1: 
Đặt tính rồi tính kết quả.
23- 14 	33 - 15 23 - 8	
43- 12 63 - 35 73 - 6 
53- 37	13 - 9 53 - 25	
- GV cho HS nêu yêu cầu và tự làm vào vở.
Bài 2: 
Tìm x: 
 x + 16 = 63 x – 14 = 29 +3
x + 28 = 83 x – 39 = 74 –15
C. Tổ chức chữa bài cho HS:
 Bài 1 : Nêu yêu cầu: 
- Gọi HS lên bảng làm
- GV kiểm tra kết quả của HS
Bài 2: 
- GV cho 4 em lên bảng làm ( mỗi em 1 phép tính)
- Muốn tìm số hạng (số bị trừ) chưa biết ta làm như thế nào?
* Lưu ý gì khi làm toán tìm x này?
* GV chốt bài.
Bài 3:
- Gọi HS đặt đề toán và giải bài toán
- Bài toán cho biết gì? hỏi gì? 
- GV chốt lại dạng toán.
Bài 4:
* Phân tích đề,bài toán cho biết gì? 
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng nào ta đã học?
- HS tóm tắt và giải. GV kiểm tra kết quả của HS yếu.
* Cho HS chốt lại dạng toán có lời văn.
Bài 5 : 
- GV gọi HS lên bảng làm :
- Chữa bài, nhận xét
- GV chốt bài đúng : Muốn khoanh vào phương án đúng trước tiên em phải làm gì?
4) Củng cố , dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
-Dặn dò HS về nhà học xem lại bài.
- HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét 
Chốt cách trừ.
+ HS chép bài làm bài từ bài 1à bài 5.
Bài 3: 
Đặt đề toán theo tóm tắt sau rồi giải
Có : 63 cái nhãn vở. Cho:27 cái nhãn vở.
Còn: cái nhãn vở ?
Bài 4: 
Hộp to có 83 quả cam, hòm bé đựng ít hơm thùng to 15 quả cam. Hỏi hòm bé có bao nhiêu quả cam?
Bài 5:
 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng .
93 – 16 + 19 = ? 
 A: 28; B: 90 ; C: 6; D; 46
4 HS lên bảng đặt tính rồi tính 
- HS khác nhận xét bổ sung
Nêu cách đặt tính rồi tính.
- Đổi vở kiểm tra.
- HS lên bảng làm.
-HS nêu cách làm.
- Nhận xét.
VD: x + 16 = 63
 x = 63- 16
 x = 47
- HS đặt đề toán và giải.
- HS lên bảng giải
- HS chữa bài, nhận xét bổ sung.
+ HS nêu, HS khác nhận xét bổ sung.
Bài giải
 Hòm bé có số quả cam là:
 83 – 15 = 68 ( quả cam)
 Đáp số 68 quả cam.
- Ta phải tính kết quả rồi khoanh.
- Khoanh vào phương án B : 96
- H S nêu : Tính kết quả
- HS nghe dặn dò.
Tiết 3: Sinh hoạt tập thể.
 Giáo dục môi trường.
I- Mục tiêu:
*Giúp HS nắm được : Môi trường là gì? Vì sao phải bảo vệ môi trường.
* Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường mọi lúc, mọi nơi.
* HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Tranh ảnh về sự bảo vệ môi trường.
 - Bài hát về môi trường 
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ : 
- Em đã làm gì để bảo vệ môi trường?
- Nhận xét dẫn bài mới.
B. Bài mới:
- GV ghi đầu bài lên bảng.
+ Nội dung sinh hoạt:
* Sinh hoạt tập thể:
- Em hiểu môi trường là gì?
* GV chốt: Môi trường là tất cả những sự vật có xung quanh chúng ta.
- GV chia lớp làm 3 nhóm; Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
+ Nhóm 1: Vì sao phải bảo vệ môi trường?
+ Nhóm 2: Em cần làm gì để tham gia bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp?
+ Em hãy kể những việc cần làm để bảo vệ môi trường?
- GVcho HS liên hệ bản thân., kể lại những việc đã làm để bảo vệ môi trường?
GV tuyên dương HS có nhiều việc lầm tốt bảo vệ môi trường?
* Liên hệ đối với trường lớp em, em và các bạn lớp em đã thực hiện điều gì để bảo vệ môi trường , trường lớp của em hay chưa?
* Sinh hoạt văn nghệ:
- GV bắt điệu cho HS hát bài :Điều đó tuỳ thuộc hành động của bạn.
- Hãy nêu những làm bài hát ,bài thơ về bảo vệ vệ sinh môi trường mà em biết?
C. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học lại bài, chuẩn bị bài sau.
- HS nêu , HS khác nhận xét , bổ sung.
- HS nghe.
- HS hoạt động cá nhân.
- HS nêu theo ý hiểu của mình.
- HS khác nhận xét, bổ sung
- Các nhóm thảo luận.
tìm ra câu trả lời =>ghi ra giấy .
- Đại diện nhóm nêu và trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS nêu, HS khác bổ sung.
- Những việc cần làm  trồng cây xanh, khơi thông cống rãnh, phát quang bụi rậm, không vứt rác và xác động vật ra đường.
- Bỏ rác vào thùng, không vứt rác ra đường, không khạc nhổ bừa bãi, đi tiểu tiện và đại tiểu tiện đúng nơi qui định
- Trồng và bảo vệ cây xanh \
- Cả lớp hát 2 lần
Vỗ tay theo nhịp của bài hát.
* VD: Tổ quốc Việt Nam yêu dấu điều đó tuỳ thuộc vào bạn ,phụ thuộc vào bạn mà thôi
- HS nêu , HS khác nhận xét bổ sung.
- 1 số em hát cá nhân 1 số bài hát khác về môi trường
- HS nghe dặn dò.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_buoi_sang_lop_2_tuan_12_vu_phuo.doc