Giáo án Tổng hợp các môn học buổi chiều Lớp 2 - Tuần 08 - Năm học 2011-2012 - Phùng Đình Diên

Giáo án Tổng hợp các môn học buổi chiều Lớp 2 - Tuần 08 - Năm học 2011-2012 - Phùng Đình Diên

Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011

Ôn Toán: 36 + 15

I. Mục tiêu:

 Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng về:

-Tthực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36+15.

-Giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.

- HS làm đước các BT VBT toán 2

II. Chuẩn bị

- GV: SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt bài 2, 3.

- HS: bảng con

III. Các hoạt động

 Hoạt động dạy Hoạt động học HTĐB

 

doc 12 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 498Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học buổi chiều Lớp 2 - Tuần 08 - Năm học 2011-2012 - Phùng Đình Diên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8 Lịch Báo Giảng
THỨ
MÔN
TÊN BÀI DẠY
2
17/10/2011
LTT
AN
LTV
Ôn: 36 + 15
 GV chuyên day
Ôn: Người mẹ hiền
3
18/10/2011
LTT
MT
LTV
Ôn : Luyện tập
 Gv chuyên dạy
Ôn :TC Người mẹ hiền
4
19/10/2011
KT
LTT
LTV
Ôn: Gấp thuyền phẳng đáy không mui (t2)
Ôn : Bảng cộng
Ôn:LT&C: Từ chỉ hoạt động,trạng thái. Dấu phẩy
5
20/10/2011
LTT
LTV
HĐTT
Ôn : Luyện tập
Ôn : Nghe-viết : Bàn tay dịu dàng
 Sinh hoat vui chơi
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2011
Ôn Toán: 36 + 15
I. Mục tiêu: 
 Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng về:
-Tthực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36+15.
-Giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.
- HS làm đước các BT VBT toán 2
II. Chuẩn bị
GV: SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt bài 2, 3.
HS: bảng con
III. Các hoạt động
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
HTĐB
1.Ổn định: 2' Kiểm tra sĩ số
2.Bài cũ: 4' Đặt tính rồi tính
26+ 9 46+7 8+ 76
Nhận xét và ghi điểm
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 2' Hơm nay chúng ta ơn lại cách cộng 36 +15
b. Thực hành luyện tập:19'
Bài 1:Tính
+ + + + + 
Bài 2:Đặt tính rồi tính
26+18 46+ 29 27+ 16 66+6
-Nhận xét
Bài 3: 
-Vẽ bài tốn như vở BT trang 38
4.Củng cố dặn dị: 3'
Xem lại bài tập vừa làm và chuẩn bị bài sau Phép cộng cĩ tổng bằng 100
-Lớp trưởng báo cáo sĩ số
-HS em lên bảng tính,lớp tính nháp.
-Nhắc lại đề bài
- Nêu yêu cầu của bài
-Vài HS lên bảng tính
-Lớp làm vào bảng con theo dãy
-Nhận xét
+ + + + + 
 45 64 83 82 91
-Nêu yêu cầu của bài
- Lên bảng đặt tính rồi tính
- Lớp nhận xét
+ + + +
 44 75 43 72 
-Nêu bài tốn
-Giải vào vở
Số kg gạo và ngơ cĩ là:
 46+36 = 82(kg)
 Đáp số: 82 kg
-Thực hiện
HS Y TB
HS Y TB
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Âm nhạc: 	GV chuyên dạy
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ôn Tập đọc Người mẹ hiền
I. Mục tiêu:
Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng đọc về:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài.
-Hiểu ND: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người.( trả lời được các CH trong SKG)
II. Chuẩn bị
GV: SGK, tranh. Bảng cài: từ, câu.
HS : SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Ổn định :1’
2. Bài cũ (2’) đọc bài tiết trước.
3. Bài mới : GT bài 
Phát triển các hoạt động (28’)
Hoạt động 1: Luyện đọc: 
GV đọc mẫu .Yêu cầu hs khá đọc
-Đọc đoạn.Kết hợp giải nghĩa từ.
GV HD cách đọc các câu khó , đoạn khó .
-Đọc trong nhóm.(4 em)
-Thi đọc giữa các nhóm.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Gv cho HS đọc đoạn 1
 - Giờ ra chơi , Minh rủ bạn Nam đi đâu ? 
 - Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào? 
 - GV cho HS đọc đoạn 2
- Khi Nam chui ra thì gặp sự việc gì ? 
-GV cho HS đọc đoạn 3
- Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo nói gì ? làm gì? 
- GV cho HS đọc đoạn 4
-Khi Nam khóc, cô giáo nói và làm gì? 
-Lần trước khi bác bảo vệ giữ lại . Nam khóc vì sợ . Lần này, vì sao Nam khóc? 
- Cô giáo phê bình các bạn như thế nào ? 
-Các bạn trả lời ra sao? 
- Người mẹ hiền trong bài là ai ?
v Hoạt động 3: Luyện đọc lại
 - Thi đọc toàn bộ câu chuyện theo vai 
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
- Vì sao cô giáo trong bài được gọi là mẹ hiền? 
 - Chuẩn bị : Bàn tay dịu dàng 
- Hát
- 2 HS đọc lại bài
Nối tiếp đọc đoạn trong bài.
Luyện đọc từ khó.Luyện đọc câu khó 
Tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp 
HS đọc đoạn 1 
- Trốn học ra phố xem xếc
- Chui qua 1 cái lỗ tường thủng 
HS đọc đoạn 2 
- Bị bác bảo vệ phát hiện nắm 2 chân lôi trở lại. Nam sợ khóc toáng lên 
HS đọc đoạn 3 
- Cô nói bác bảo vệ:“ Bác nhẹ tay kẻo cháu đau.Cháu này là HS lớp tôi”. Cô đỡ cậu dậy xoa đất cát dính bẩn trên người cậu, đưa cậu trở về lớp. 
 HS đọc đoạn 4
- Cô xoa đầu Nam 
- Vì đau – xấu hổ.
- Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không? 
- Thưa cô, không ạ, Chúng em xin lỗi cô
- Cô giáo 
- HS đọc theo phân vai mỗi nhóm 5HS, người dẫn chuyện, Minh , Nam, bác bảo vệ , cô giáo 
-Thực hiện YC
-Cô rất dịu hiền cô vừa yêu thương HS vừa nghiêmkhắc dạy bảo HS . 
HS: Y
HS: Y
HS: Y
HS: y
HS:KG 
HSK,G
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2011
ÔN toán : Luyện tập
I.Yêu cầu: Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng về:
- Thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với một số.
-Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong 100.
-Biết giải toán nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ.
 -Biết nhận dạng hình tam giác. 
II.Chuẩn bị: Cân đĩa và một số đồ dùng để cân
-Vở BT tốn
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Ổn định :1’
2. Bài cũ (3’) HS đọc bảng cộng 6
Đặt tính rồi tính:
26 + 19 56 + 26
37 + 16 19 + 66
- GV nhận xét.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1: Tính nhẩm
 - GV nêu phép tính
GV nhận xét , ghi điểm 
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
 - GV treo bảng phụ ghi nội dung BT 2
 - Hướng dẫn HS cách làm . gọi HS lên thực hiện
GV nhận xét , ghi điểm 
Bài 3: Số? 
 - Thực hiện tương tự bài 2
 - Nhânj xét, sửa BT
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 - Vẽ tóm tắt bài toán lên bảng
 - GV cho HS đặt đề toán theo tóm tắt
 - Cho HS nêu cách giải
 - Gọi HS lên bảng trình bày bài giải
GV nhận xét , ghi điểm 
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Thực hiện phép cộng , ta bắt đầu cộng từ đâu? Chuẩn bị: Luyện tập. GV nhận xét giờ học 
- Hát
1 HS
-4 HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con
- HS nêu kết quả 
- HS làm trên bảng lớp, lớp làm vào VBT. 
 3 HS làm trên bảng hực hiện , HS làm bảng VBT
- HS đặt đề toán , vài HS đọc lại 
HĐ cá nhân làm bài vào vở, 1 HS lên bảng lớp sửa bài , cả lớp nhận xét , đối chiếu KQ 
Từ phải sang trái 
HS: Y
HS: TB
Lưu ý HS yếu 
HSK,G
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Mĩ thuật: 	GV chuyên dạy
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 Chính tả:( T-C ) Người mẹ hiền
I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho HS
-Chép lại chính xác bài CT, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài.
-Làm được BT2; ( BT3) a/b
II. Chuẩn bị: GV: Bảng chép sẵn nội dung đoạn chép, bảng phụ, bút dạ.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Ổn định :1’
2. Bài cũ (3’) GV đọc,3 HS lên bảng viết . Cả lớp viết vào giấy nháp:Vui vẻ, tàu thủy, lũy tre, che chở, trăng sáng, trắng trẻo, con kiến, tiếng đàn.
-Nhận xét, cho điểm HS.
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)Ghi đề
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
-Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn văn tập chép. 
Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào? 
Trong bài có những dấu câu nào?
Dấu gạch ngang đặt ở đâu?
Dấu chấm hỏi đặt ở đâu?
-Yêu cầu HS viết các từ khó, dễ lẫn: xấu hổ, xoa đầu, cửa lớp, nghiêm giọng, trốn, xin lỗi, hài lòng, giảng bài.
GV chấm5,7 bài, nhận xét.
v Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2 Điền vào chỗ trống ao/ au.
GV nhận xét , ghi điểm .
Bài 3: Điền vào chỗ trống :r,d,gi.
GV nhận xét , ghi điểm .
4. Củng cố – Dặn dò (3’)GV hệ thống lại ND bài
Chuẩn bị: Bàn tay dịu dàng.Nhận xét tiết học.
- Hát
- Viết từ theo lời đọc của GV 
HS chép đề
- 2 HS đọc , cả lớp theo dõi.
- Bài “Người mẹ hiền”
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm hỏi.
- Đặt ở trước lời nói của cô giáo, của Nam và Minh. 
- Ơû cuối câu hỏi của cô giáo.
- HS viết bảng con.Luyện đọc lại những chữ khó viết 
- HS chép bài.
- HS sửa lỗi bằng bút chì.
-1 HS đọc đề bài.
-Cả lớp làm bài vào vở.2 HS lên bảng làm bài.Cả lớp nhận xét sửa sai .
Luyện đọc lại bài đã hoàn chỉnh 
-HĐ nhóm 2 làm bài, HS lên bảng sửa bài .Cả lớp nhận xét sửa sai .
Luyện đọc lại bài đã hoàn chỉnh 
Lưu ý HS yếu 
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2011
Ôn Thủ cơng Gấp thuyền phẳng đáy không mui (t2)
I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng cho HS về:
 - HS biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui
 - Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
 * Với HS khéo tay: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp phẳng, thẳng.
II. Chuẩn bị: 
 - Mẫu thuyền phẳng đáy không mui được gấp bằng giấy thủ công
 - Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh họa
 - Giấy thủ công, giấy nháp, bút màu.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Ổn định:(1’) 
2. Bài cũ: (3’) - Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3. Bài mới:
Phát triển các hoạt động:(30’)
v Hoạt động 1: HS thực hành
- Giới thiệu bài- Ghi đề :(1’) 
- Gọi HS nhắc lại quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui theo các bước
- GV nhận xét – chốt lạivà cho HS thực hiện các thao tác gấp thuyền phẳng đáy không mui theo các bước:
 + B1: Gấp các nếp gấp cách đều
 + B2: Gấp tạo thân và mũi thuyền
 + B3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui
- Gọi HS nhắc lại các bước, 1 HS giỏi làm mẫu lại dựa theo các bước gấp
 - Cho HS thực hành gấp thuyền phẳng đáy không mui
- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng
- Cho HS trưng bày sản phẩm
4. Củng cố – Dặn dò:(4’) 
- Gọi HS nhắc lại các bước gấp
- Về nhà tập gấp thuyền phẳng đáy không mui
- Chuẩn bị đồ dùng học tập cho tiết sau
- Nhận xét giờ học.
- Hát
- HS nhắc lại
- 1 HS làm mẫu, cả lớp theo dõi
- HS thực hành gấp
- HS thực hiện
- 1 số HS nhắc lại
Giúp đỡ HS yếu thực hành
Ôn toán: Bảng cộng
I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng về:
Thuộc bảng cộng đã học.
-Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.
-Biết giải toán về nhiều hơn.
II. Chuẩn bị
GV: Bảng phụ, bút dạ.
HS: VBT, bảng con
III. Các hoạt động
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Ổn định :1’
2. Bài cũ (3’) Luyện tập 
Gvnhận xét 
3. Bài mới Giới thiệu: (1’) Để củng cố dạng toán cộng với 1 số hôm nay ta lập bảng cộng.
Phát triển các hoạt động (27’)
Bài 1:Tính nhẩm 
GV nêu phép tính , HS nêu kết quả
 2 + 9 = 
 9 + 2 = . .
- Cho HS đọc lại bảng cộng
Bài 2:Tính
GV ghi phép tính, gọi GH lên bảng thực hiện
Nhận xté, ghi điểm
Bài 3:Giải toán 
- Cho HS đọc bài toán
- Bài toán cho gì? Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết bao gạo cân nặng bao nhiêu kg ta làm phép tính gì?
- Nhận xét, sửa BT
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- GV hệ thống lại ND bài .Xem lại bài 
- Chuẩn bị : Lít .Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS sửa bài 4 .Bạn nhận xét.
Nêu YC, HĐ cá nhân nhẩm tìm KQ, nối tiếp nhau nêu KQ 
HS đọc lại bảng cộng 
Nêu Y/C bài toán
- Vài hs làm trên bảng lớp , HS làm BC, 
- HS bài toán
- HS nêu
- 1 hs làm trên bảng lớp , cả lớp làm VBT nhận xét đối chiếu KQ làm vở 
HSTB
HSY
HSY, 
HSK,G
Ôn Luyện từ và câu : Từ chỉ hoạt động ,trạng thái ,dấu phẩy 
I. Mục tiêu : Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng về:
- Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ ngữ chỉ hoạt động trạng thái của loài vật và sự vật trong câu 
( BT1, BT2 ).
- Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3) 
II. Chuẩn bị:GV: Bảng phụ.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Ổn định :1’
2. Bài cũ (3’)
 GV cho HS 1 số câu, HS điền từ chỉ hoạt động thích hợp cho câu đủ ý 
Tổ trực nhật ............ lớp 
 Bạn Hòa đang  truyện
Thầy Thái .......... môn toán
3. Bài mới Giới thiệu (1’)Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp về ĐT với từ chỉ hoạt động của loài vật, cách sử dụng dấu phẩy 
Phát triển các hoạt động (27’)
Bài 1: Gạch dưới từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong mỗi câu sau
GV ghi BT lên bảng
Gọi HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào VBT
GV nhận xét.Ghi điểm 
Bài 2 : Điền từ thích hợp đuổi, giơ, nhe, chạy , luồn vào chỗ trống trong bài đông dao dưới đây:
GV ghi BT đồng dao lên bảng
Gọi HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào VBT
 - GV nhận xét.Ghi điểm 
Bài 3: Đặt dấu phẩy vào đúng chỗ trong mỗi câu sau:
Hướng dẫn HS thực hiện 
Lớp em học tập tốt, lao động tốt. 
Cô giáo chúng em yêu thương , qúy mến HS. 
Chúng em luôn kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo.
Bài 4: (nếu còn thời gian) Nối từ chỉ hoạt động ở cột A với từ chỉ người hay sự vật ở cột B sao cho phù hợp.
GV ghi BT lên bảng
Gọi HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào VBT
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Xem lại bài 
Chuẩn bị : Đồ dùng trong nhà – ĐT
Nhận xét tiết học
- Hát
 - HS thực hiện, bạn nhận xét.
- Nêu yêu cầu BT
- 2 HS đọc 
- 1 HS trình bày 
a) ăn b) uống c) tỏa
- HS làm cá nhân , trình bày trước lớp , cả lớp nhận xét , bổ sung 
5 HS đọc 5 câu 
- HĐ cá nhân làm vở 
-3 HS lên bảng làm , cả lớp nhận xét , đối chiếu 
Đọc lại bài đã hoàn chỉnh 
- Nêu yêu cầu BT
- 2 HS đọc 
- HS lên bảng thực hiện , lớp làm vào VBT
HSTBK
HSK,G
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2011
Ôn Toán: Luyện tập
I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng về:
Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20 để tính nhẩm , cộng có nhớ trong phạm vi 100
Biết giải bài toán có một phép cộng 
II. Chuẩn bị
GV : bảng phụ, bút dạ. 
HS : bảng con, vở.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Ổn định :1’
2. Bài cũ: Bảng cộng (3’)
Gọi 2 HS lên bảng KT học thuộc bảng cộng 
1HS làm lại bài 3
Nhận xét cho điểm HS 
3. Giới thiệu: Ghi đề bài lên bảng (1’)
 Phát triển các hoạt động (27’)
Bài 1: Tính nhẩm 
-Yêu cầu từng cặp đôi hỏi đáp lẫn nhau.Lớp nhận xét
 -GV nhận xét
-Chốt lại: Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng thì tổng không thay đổi.
-Chốt lại : Trong phép cộng , nếu 1 số hạng không thay đổi , còn số hạng kia tăng thêm ( hoặc bớt ) mấy đơn vị thì tổng tăng thêm ( hoặc bớt đi ) bằng ấy đơn vị 
Bài 3 :Ghi kết quả phép tính 
 Yêu cầu HS thực hiện phép tính và nêu kết quả 
 GV nhận xét.
Bài 3 : Đặt tính rồi tính 
 Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính 
 GV nhận xét.
Bài 4 Giải toán 
Gọi 1 HS bài toán
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
Tóm tắt:
Mẹ hái : 56 quả cam
Chị hái nhiều hơn mẹ : 18 quả cam
Chị hái :  quả cam? 
- Nhận xét, ghi điểm
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
-Thu bài chấm- Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị : Phép cộng có tổng bằng 100
- Hát
- 2HS đọc.
- 1HS làm lại bài 3
- Tiếp nối nhau nêu kết quả tính nhẩm 
1 HS đọc đề.
- HS lên bảng thực hiện, lớp làm bảng con 
1 HS nêu y/c BT.
- HS lên bảng thực hiện, lớp làm bảng con 
HS đọc bài toán
HS nêu
1 HS lên bảng tóm tắt bài toán
 - 1 hs lên bảng giải.Lớp làm vào vơ.û
Lưu ý HS yếu 
HS: Y,
TB
HSK,G
 ÔN Chính tả :( n-v ) Bàn tay dịu dàng 
I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng về:
+Nghe và viết lại chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn văn xuôi ; biết ghi đúng các dấu câu trong bài 
+ Làm được BT2, BT3a/b hoặc bài tập CT phương ngữ do GV soạn 
II. Chuẩn bị:GV: Bảng ghi các bài tập chính tả, bảng phụ, bút dạ.
 HS: Vở chính tả, bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
HTĐB
1. Ổn định :1’
2. Bài cũ (3’) Người mẹ hiền.
2 HS lên bảng, HS viết các từ khó:Xấu hổ, đau chân, con dao, tiếng rao, muộn, muông thú . 
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới :Giới thiệu: (1’) Bàn tay dịu dàng.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả.
GV đọc đoạn viêt CT và hỏi:
An đã nói gì khi thầy kiểm tra bài tập?
Lúc đó Thầy có thái độ ntn?
Tìm những chữ viết hoa trong bài?
Những chữ nào thì phải viết hoa?
Khi xuống dòng, chữ đầu câu phải viết thế nào?
Yêu cầu HS viết từ khóbảng con , đọc từ khó.
GV đọc bài cho HS viết.
GV chấm 1/3 số vở . Nhận xét
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2:Tìm 3 tiếng mang vần ao, 3 tiếng mang vần au
- ao cá, gáo dừa, hạt gạo, nói láo, ngao, ... 
 - cây cau, cháu chắt, số sáu, đau chân, trắng phau, lau chùi . .
Gv nhận xét.
Bài 3b:
GV nhận xét.- Đồng ruộng quê em luôn xanh tốt
 Nước từ trên nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
GV hệ thống lại ND bài 
Chuẩn bị: Bài luyện tập.
- Hát
Cả lớp viết BC
- 1HS đọc lại.
- An buồn bã nói: Thưa Thầy, hôm nay em chưa làm bài tập.
- Thầy chỉ nhẹ nhàng xoa đầu em mà không trách gì em.
- Đó là: An, Thầy, Thưa, Bàn.
- Chữ cái đầu câu và tên riêng.
- Viết hoa và lùi vào 1 ô li.
+ Vào lớp, làm bài, thì thào, xoa đầu, yêu thương, kiểm tra, buồn bã, trìu mến.
- HS viết bài.
- Soát lại bài 
_ Chữa lỗi CT bằng bút chì .
HĐ nhóm 2 thực hiện YC 
Tiếp nối nhau nêu trước lớp 
- Luyện đọc lại những từ vừa tìm 
- HĐ cá nhân làm bài 
- Lên bảng điền vần thích hợp , cả lớp nhận xét đối chiếu KQ 
HSK
HSY
Lưu ý HS yếu 
Hđ vui chơi: Giáo dục học sinh 5 điều Bác Hồ dạy 
I-MỤC TIÊU:
	-Học sinh nắêm được quyên và bổn phận trẻ em. Thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình đối với gia đình và cộng đồng xã hội.
	-HS có ý thức về quyền và bổn phận của trẻ em.
 - Học tập và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy
II/CHUẨN BỊ: 
Một số thông tin về công ước Quốc tế “Về quyền của trẻ em”
III/ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/Ổn định
GV kiểm diện
Kiểm tra tư thế tác phong, ăn mặc của HS khi đến lớp.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số 
HS hát tập thể bài:
“Vui đến trường”
2/Nội dung
ØGiới thiệu
Tiết 1: Tìm hiểu về 5 điều Bác Hồ dạy 
GV cho học sinh biết ý nghĩa của 5 điều Bắc Hồ dạy :
Nắm rõ nội dung 5 điều Bắc dạy 
HS lắng nghe
Đọc thông tin GV gắn trên bảng
Thảo luận về 5 điều Bắc Hồ dạy 
(có thể nêâu thắc mắc 
để giáo viên giải thích)
Hoạt động 2: Củng cố và luyện học thuộc lòng 5 điều Bác dạy 
Trong 5 điều Bác hồ dạy em đã thực hiện được những điều nào? 
Hoạt động 3: Thi kể chuyện về Bác Hồ hoặc hát những bài hát ca ngợi về Bác 
 3/ Hoạt động nối tiếp
-GV hỏi: Trong tiết học hôm nay chúng ta tìm hiểu về nội dung gì? (HS phát biểu)
-Yêu cầu HS thực hiện tốt 5 điều Bác dạy .
-Nhận xét tiết sinh hoạt.
Học sinh nêu lại 5 điều Bác hồ dạy –Từng cá nhân thi đọc thuộc 
Học sinh lần lượt nêu
Kể chuyện trong nhóm bình chọn để dự thi lớp 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_buoi_chieu_lop_2_tuan_08_nam_ho.doc