Giáo án Tổng hợp các môn học buổi chiều Lớp 2 - Tuần 07 - Năm học 2011-2012 - Phùng Đình Diên

Giáo án Tổng hợp các môn học buổi chiều Lớp 2 - Tuần 07 - Năm học 2011-2012 - Phùng Đình Diên

Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011

Ôn Toán: Luyện tập

I. Mục tiêu:

 Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng về:

- Giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn .

- HS làm đước các BT VBT toán 2

II. Chuẩn bị

- GV: SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt bài 2, 3.

- HS: bảng con

III. Các hoạt động

 

doc 13 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 348Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn học buổi chiều Lớp 2 - Tuần 07 - Năm học 2011-2012 - Phùng Đình Diên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 7 Lịch Báo Giảng
THỨ
MÔN
TÊN BÀI DẠY
2
10/10/2011
LTT
AN
LTV
Ôn: Luyện tập.
 GV chuyên day
Ôn: Người thầy cũ
3
11/10/2011
LTT
MT
LTV
Ôn : Ki-lô-gam
 Gv chuyên dạy
Ôn :TC Người thầy cũ
4
12/10/2011
KT
LTT
LTV
Ôn: Gấp thuyền phẳng đáy không mui (t1)
Ôn : Luyện tập
Ôn:LT&C: Từ ngữ về môn học. Từ chỉ hoạt động
5
13/10/2011
LTT
LTV
HĐTT
Ôn : 6 cộng với một số: 6+5
Ôn : Nghe-viết : Cô giáo lớp e. 
 Sinh hoat vui chơi
Thứ hai ngày 10 tháng 10 năm 2011
Ôn Toán: Luyện tập 
I. Mục tiêu: 
 Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng về:
- Giải bài toán về nhiều hơn , ít hơn .
- HS làm đước các BT VBT toán 2
II. Chuẩn bị
GV: SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt bài 2, 3.
HS: bảng con
III. Các hoạt động
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
HĐBT
1.Ổn định (1’)
2. Bài cũ (3’) Bài toán về ít hơn.
GV tóm tắt, HS giải bảng lớp, ghi phép tính vào bảng con.
Vườn nhà Mai : 25 cây
Vườn nhà Hoa ít hơn: 5 cây 
Vườn nhà Hoa : ... cây ?	
- GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)Luyện tập củng cố về dạng toán. Bài toán về ít hơn.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành.
Bài 2:Giải bài toán theo tóm tắt sau:
Anh : 15 tuổi
Em kém anh : 5 tuổi
Em :... tuổi?
Kém hơn anh 5 tuổi là “Em ít hơn anh 5 tuổi”
Để tìm số tuổi của em ta làm ntn?
Bài 3: Nêu dạng toán
 Nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở
Bài 4 : Nêu cách làm – Nêu dạng bài toán 
Cho HS làm vở nháp 
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Thu bài chấm- nhận xét tiết học
Xem lại bài.Chuẩn bị bài:” Ki-lô-gam”
- Hát
- HS thực hiện.
- Hoạt động cá nhân.
- 15 – 5 = 10 (tuổi)
- Lấy số tuổi của anh trừ đi số tuổi của em ít hơn.
- HS làm bài
- Bài toán về nhiều hơn
- Lấy số tuổi của em cộng số tuổi anh nhiều hơn.
	11 + 5 = 6 (tuổi)
- Bài toán về ít hơn
 1 HS lên bảng làm 
HS:TB,Y
Chú ý HS: Y
TB
HS:TB,K
Chú ý HS:Y,
TB
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Âm nhạc: 	GV chuyên dạy
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Ôn Tập đọc Người thầy cũ 
I. Mục tiêu:
Củng cố kiến thức và rèn kĩ năng đọc về:
- Ngắt nghỉ hơiđúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật trong bài 
- Hiểu ND :Người thầy thật đáng kính trọng , tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II. Chuẩn bị
GV: SGK, tranh. Bảng cài: từ, câu.
HS : SGK
III. Các hoạt động
Hoạt động của gv
Hoạt động của HS
HĐBT
1. Ổn định (1’) 
2. Bài cũ (3’)Ngôi trường mới
Đọc và trả lời câu hỏi của bài 
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu – Nêu vấn đề: (1’)
GV giới thiệu tranh, giới thiệu: Người thầy cũ.
Phát triển các hoạt động: (27’)
v Hoạt động 1: Luyện đọc
GV đọc mẫu toàn bài. 
Bài chia làm 3 đoạn
 HDHS đọc đoạn trước lớp kết hợp giải nghĩa từ
+HD đọc ngắt nghỉ hơi một số câu dài Từ chưa hiểu:
-Nhưng/ hình như hôm ấy/ thầy có phạt em đâu.
* Giảng: Lễ phép; là có thái độ , cử chỉ,lời nói kính trọng người trên.
 -Đọc trong nhóm
 -Thi đọc giữa các nhóm
v Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
 +Bố Dũng đến trường làm gì?
+Vì sao bố tìm gặp thầy giáo cũ ngay tại lớp Dũng?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2
+Khi gặp thầy giáo cũ, bố của Dũng thể hiện sự kính trọng như thế nào? Lễ phép ra sao?
+Bố Dũng nhớ mãi kỉ niệm gì về thầy?
+Thầy giáo nói với cậu học trò trèo cửa lớp lúc ấy như thế nào?
Yêu cầu HS đọc đoạn3
+Dũng nghĩ gì khi bố đã về?
Vì sao Dũng xúc động khi nhìn bố ra về?
v Hoạt động 2: Luyện đọc diễn cảm.
Đọc phân vai: Bài này có mấy nhân vật
Tổ chức đọc phân vai
-Thi đọc toàn bộ câu chuyện
-Lời kể: vui vẻ, ân cần; chú bộ đội: đọc lễ phép
*GV giáo dục HS
- Nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ.
- Vì thầy cô giáo là người đã dạy dỗ, dìu dắt em nên người.
GV nhận xét.
Củng cố – Dặn dò (2’)
HS đọc diễn cảm
Câu chuyện này khuyên em điều gì?
Tại sao phải nhớ ơn, kính trọng, yêu quý thầy cô giáo cũ?
Nhận xét tiết học.
- Hát
- HS đọc bài+ Trả lời câu hỏi:
- HS nêu, bạn nhận xét.
- HS quan sát. 2 HS nhắc lại tựa bài.
- HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS đọc nối tiếp đoạn trong bài
- HS đọc
- Đại diện thi đọc
- Lớp đọc đồng thanh
- HS đọc đoạn 1
- Tìm gặp lại thầy giáo cũ
- Bố là bộ đội đóng quân ở xa, khi được về phép bố đến thăm Thầy
 - HS đọc đoạn 2
- Bố vội bỏ chiếc mũ đang đội trên đầu, lễ phép chào thầy -> có thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên.
- Kỉ niệm thời đi học có lần trèo qua cửa lớp, thầy bảo ban nhắc nhở mà không phạt.
- Trước khi làm một việc gì cần phải nghĩ chứ! Thôi em về đi, thầy không phạt em đâu.
- HS đọc đoạn 3
- Bố cũng có lần mắc lỗi thầy không phạt nhưng đó là hình phạt để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lỗi lại nữa.
- Vì hiểu bố, thêm yêu bố. Bố rất kính trọng, yêu quý và biết ơn thầy giáo cũ.
 - HS nêu
- 2 nhóm tự phân các vai (người dẫn chuyện, thầy giáo, chú bộ đội và Dũng)
- Các nhóm thi đọc
- HS nhận xét
- HS nêu
HS:Y
HS:Y, TB
HSY
Chú ý HS:
Y
HS:TB,Y
HS;TB,Y
HS: K,
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ ba ngày 11 tháng 10 năm 2011
ÔN toán : ki- lơ- gam
I.Yêu cầu:
- Ơn lại kg là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết được tên và kí hiệu của nĩ.
- Biết thực hành cân một số vật quen thuộc, thực iện phép cộng trừ các số cĩ kèm đơn vị kg
II.Chuẩn bị: Cân đĩa và một số đồ dùng để cân
-Vở BT tốn
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HTĐB
1.Ổn định: 2' Kiểm tra sĩ số
2.Bài cũ: 4'
Đặt tính rồi tính
37 + 14 57 + 9 8 + 67
Nhận xét và ghi điểm
3.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 2' Hơm nay chúng ta ơn lại Ki-lơ-gam
b.Ơn ki-lơ-gam:8'
-Ki- lơ-gam viết tắt là gì?
- Thực hành cân bịch kẹo nặng và gĩi bánh và cho biết gĩi nào nặng hơn?
c.Thực hành luyện tập:19'
Bài 1:treo bảng phụ kẻ như bài tập 1 trong vở bài tập
- Nhận xét
Bài 2:Tính
16kg + 10kg= 30kg-20kg=
27kg+8k = 26kg-14kg=.
Bài 3: Kẻ tĩm tắt lên bảng
Bao gạo to : 50kg
Bao gạo bé : 30kg ? kg
4.Củng cố dặn dị: 3'
Xem lại bài tập vừa làm và chuẩn bị bài sau 26+5
-Lớp trưởng báo cáo sĩ số
-HS em lên bảng tính,lớp tính nháp.
-Nhắc lại đề bài
- Kg
-Trả lời Gĩi kẹo nặng hơn gĩi bánh
-Vài em nhắc lại kg
- Nêu yêu cầu của bài
-Vài HS lên bảng điền vào chỗ chấm
+ 2kg: Hai ki-lơ- gam
+ 1 kg: Một ki- lơ- gam
+ 3kg: Ba ki- lơ- gam
- Lên bảng tính
-Lớp làm vào vở
16kg + 10kg=26kg
30kg-20kg =10kg
27kg+8kg = 35kg
26kg-14kg=12kg.
-Nêu bài tốn
-Giải vào vở
Số gạo hai bao cân nặng là:
50 + 30 = 80(kg)
Đáp số: 80kg gạo
-Thực hiện
HS Y TB
HS Y TB
HS Y TB
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Mĩ thuật: 	GV chuyên dạy
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 ÔN Chính tả: (T-C ) Người thầy cũ
I. Mục tiêu
- Chép chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn văn xuôi 
- Làm được BT2 ; BT3a /b hoặc BT chính tả phương ngữ do Gvsoạn 
II. Chuẩn bị
GV: SGK, bảng phụ
HS: vở, bảng con
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
HĐBT
1. Ổn định (1’)
2. Bài cũ (3’) Ngôi trường mới
2 chữ có vần ai
2 chữ có vần ay
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’) Tiết hôm nay chúng ta sẽ chép 1 đoạn trong bài: “Người thầy cũ’
Phát triển các hoạt động (28’)
v Hoạt động 1: Chép 1 đoạn 50 chữ trong bài: Người thầy cũ.
GV đọc đoạn chép trên bảng và nêu câu hỏi.
Dũng nghĩ gì khi bố đã về?
Đoạn chép có mấy câu?
Chữ đầu câu viết như thế nào?
Nêu những từ khó viết yêu cầu viết bảng con.
GV theo dõi, uốn nắn
GV hướng dẫn HS chép bài vào vở.
GV chấm sơ bộ
v Hoạt động 2: Làm bài tập.
Bài 2: Điền ui hay uy vào chỗ trống?
Bài 3: Điền vào chỗ trống iên hay iêng?
-HDHS làm bài vào vở bài tập
GV nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò (2’)
Thu bài chấm -Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Cô giáo lớp em
- Hát
- 3 HS viết bảng lớp, viết bảng con
- 2 HS đọc lại
- Bố đã mắc lỗi thầy không phạt nhưng bố nhận đó là hình phạt để nhớ mãi. Nhớ để không bao giờ mắc lại nữa.
- Có 3 câu
- Viết hoa chữ cái đầu
- HS viết bảng con.
- HS chép bài vào vở
- HS sửa bài
-HS lên bảng điền :bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tụy 
Làm bài vào vở
Chú ý HS:
Y,TB
HS: TB,
K
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011
Ôn Thủ cơng Gấp thuyền phẳng đáy không mui (t1)
I/Mục tiêu
-Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
-Gấp được thuyền phẳng đáy không mui.Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
II. Chuẩn bị : GV : Mẫu thuyền phẳng đáy không mui gấp bằng giấy thủ công.
	 Tranh quy trình . Dụng cụ thực hành 
	HS :dụng cụ thực hành
III. Các HĐ dạy học :
1.Ổn định :1’
2. Bài cũ (3’)Gọi 2 HS lên bảng thực hành gấp máy bay đuôi rời 
Nhận xét 
3. Bài mới Giới thiệu: (1’)
HĐ1: GV HD HS quan sát và nhận xét 
GV cho HS quan sát mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui 
+Nêu hình dạng của thuyền ?
+Hai bên mạng tuyền như thế nào ?Đáy thuyền ra sao ? Mũi thuyền như thế nào ? 
+Thuyền bằng giấy màu có giống thuyền trong thực tế không ? 
+ Nêu tác dụng của thuyền trong thực tế ?
GV mở dần thuyền mẫu cho đến khi trở lại là tờ giấy ban đầu . Sau đó gấp lại theo nếp gấp để được thuyền ban đầu 
HĐ 2 : GV HD mẫu :GT tranh quy trình 
GV vừa làm vừa HD cách làm 
Bước1: Gấp các nếp gấp cách đều 
Lấy tờ giấy màu có chiều dài 15ô, chiều rộng 10 ô. Gấp đôi theo chiều dài ( H3). Thực hành gấp đôi mặt trước được (H4). Lật H4 ra mặt sau , gấp đôi như mặt trước được (H5)
Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền 
Gấp theo đường dấu gấp của H5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được H6. Tương tự gấp theo đường dấu gấp H6 được H7. Lật H& ra mặt sau , gấp 2 lần giống như H5,H6 được H8. Gấp theo dấu gấp của H8 được H9. Lật mặt sau H9, gấp như mặt trước được H10 
Bước 3: Tạo thuyền 
Trong các bước gấp thuyền , bước nào là khó thực hiện nhất ?
GV làm lại lần 2 và làm chậm bước 3cho HS QS kĩ hơn
GV QS , nhận xét , giúp đỡ thêm cho các em 
HĐ 3: thực hành
Cho HS thực hành trên giấy nháp
Nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
GV hệ thống lại ND bài 
 - Chuẩn bị: Giấy màu để giờ sau thực hành . GV nhận xét giờ học 
HĐ chung cả lớp QS trả lời 
HĐ chung cả lớp QS 
- 2 HS lên bảng lớp thao tác lại cho cả lớp QS
- HS 2 tập gấp trên giấy nháp 
Ôn toán: Luyện tập 
I. Mục tiêu
-- Biết dụng cụ đo khối lượng : cân đĩa , cân đồng hồ ( cân bàn )
Biết làm tính cộng , trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg
II. Chuẩn bị
GV: Cân đồng hồ. Túi đường và 1 chồng vở.
HS: SGK, 1 chồng vở. Bảng con.
III. Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
HĐBT
1.Ổn định (1’) 
2. Bài cũ (3’) Kilôgam
GV cho HS lên cân 1 kg đậu, 3 kg sách vở.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Để củng cố về đơn vị đo kilôgam, hôm nay chúng ta sẽ sang tiết luyện tập.
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Làm bài tập
Bài 1 : GV giới thiệu cân sau đó cân hỏi HS trả lời 
Bài 3:Tính ( cột 1 )
 Lưu ý kết quả phải có tên đơn vị đi kèm.
- GV ghi BT lên bảng, gọi HS lên thực hiện
Bài 4: Bài toán
 - Để tìm số gạo nếp mẹ mua về ta phải làm sao?
 -Yêu cầu HS làm bài vào vở
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Thu bài chấm – nhận xét 
Dặn dò: làm bài 5
Chuẩn bị: 6 cộng với 1 số
- Hát
- HS thực hành cân.
- HS nhắc lại
- Hstrả lời 
- HS thực hiện bảng con.
Đường 3kg; táo 1kg; quả bí 4kg
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở BT
- HS đọc đề
- Lấy số gạo nếp và gạo tẻ, trừ đi số gạo tẻ.
- HS làm bài.
ÙHS: Y
HS: Y
HSTB Y
HS: K,G
Ôn LUYỆN TỪ VÀ CÂÂU Từ ngữ về các môn học Từ chỉ hoạt động
I. Mục tiêu
- Tìm được một số từ ngữ về các môn học và hoạt động của người ( BT1, BT2 ) kể được nội dung mỗi tranh VBT bằng một câu BT3 
- Chọn được từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu BT4 
II. Chuẩn bị
GV: Tranh.Bảng phụ, bút dạ.
HS: SGK 
III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của hs
HĐBT
1. Ổn định (1’)
2. Bài cũ (3’)
2 HS lên đặt câu hỏi cho các bộ phận câu mẫu (Ai? Là gì?) được gạch dưới.
GV ghi sẵn lên bảng.
Bé Hoa là HS lớp 1
Tìm những cách nói có nghĩa giống câu.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)Ghi đề
Phát triển các hoạt động (26’)
v Hoạt động 1: Kể tên các môn học
GV cho HS kể tên các môn học ở lớp
v Hoạt động 2: Tìm từ chỉ hoạt động của người.
 à Những từ chỉ hoạt động gọi là động từ.
GV ghi bảng
Kể lại nội dung tranh bằng 1 câu.
GV cho HS đọc câu mẫu
GV yêu cầu HS dựa vào tranh để nói lại nội dung tranh bằng 1 câu.
GV nhận xét 
v Hoạt động 3: Điền động từ thích hợp vào chỗ trống cho câu đủ ý
GV hướng dẫn HS làm bài. 
+Cô Tuyết Mai dạy môn Tiếng Việt
Cô giảng bài rất dễ hiểu
Cô khuyên chúng em chăm học
GV nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò (4’)
Về nhà tìm các từ chỉ hoạt động học tập,văn nghệ...
GV tổ chức HS lên đóng hoạt cảnh theo dạng kịch
 câm và cho HS nêu những từ chỉ hoạt động.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Động từ “Ai làm gì?”, dấu phẩy.
- Hát
- Hỏi: Ai là HS lớp 1?
- Quyển truyện này không hay đâu
- Quyển truyện này đâu có hay.
- Quyển truyện này có hay đâu.
 HS nhắc lại
- Hoạt động cá nhân
- Tiếng việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên và xã hội, Vẽ, Thủ công
- 2 HS thảo luận
- Tranh 1: Bé đang đọc sách
- Tranh 2: Bạn trai viết bài
- Tranh 3: Hai bố con giảng bài
- Tranh 4: Hai bạn trò chuyện với nhau.
- HS nhắc lại
- HS thảo luận và làm bài, sửa bài
- Từ chỉ hành động gọi là động từ
-HS làm bài vào vở.
Chú ý HS: Y
Theo dõi 
HS:Y,TB
Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2011
Ôn Toán: 6 cộng vơi một số 6+5
I. Mục tiêu:
-Biết cách thực hiện phép cộng 6+5, lập được bảng 6 cộng với một số .
-Nhận biết tính trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
-Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm số thích hợp điền vào ô trống.
II. Chuẩn bị
GV : 11 que tính, SGK, bảng phụ, bút dạ. 
HS : 11 que tính, bảng con, vở.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
HĐBT
1Bài cũ (3’) Luyện tập
HS sửa bài 5
Ngỗng cân nặng:
2 + 3 = 5 (kg)
Đáp số: 5 kg
Bài mới 
Giới thiệu: (1’)Học dạng toán 6 cộng với một số.
Phát triển các hoạt động (27’) 
v Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1:Tính nhẩm
Tổ chức cặp đôi hỏi đáp lẫn nhau. 
Nhận xét
Bài 2:Tính 
GV cho HSThực hiện bảng con. 
Nhận xét
Bài 3: Số ?
Tổ chức 3 em đại diện cho 3 nhóm thi nhau điền số .
Bài 5: > , < , = ?
- GV cho HS thi điền nhanh, đúng
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
GV cho HS thi đua đọc bảng cộng 6 cộng với 1 số
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: 26 + 5 
HS có lời giải khác phù hợp với bài toán 
- -HS theo dõi nhận xét
3 HS lên bảng thực hiện
HS xung phong đọc
- 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm bảng con
- HS cứ mỗi lượt 2 em thực hiện
HS:TB,K
HS: Y đọc
 ÔN CHÍNH TẢ (NV) Cô giáo lớp em 
I. Mục tiêu:
+Nghe – viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Cô giáo lớp em.
+Làm được bài tập 2: BT(3) a/b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
II. Chuẩn bị
 - GV: SGK, Bảng phụ: Chép đoạn chính tả.
HS: Vở, bảng con
III. Các hoạt động
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
HĐBT
1Bài cũ (3’) Người thầy cũ
Viết các từ sau: Huy hiệu, con trăn...
GV nhận xét
2. Bài mới 
Giới thiệu: (1’)
Nghe, viết bài : Cô giáo lớp em
Phát triển các hoạt động (27’)
v Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe, viết
GV đọc đoạn viết, nêu câu hỏi 
Nêu những hình ảnh đẹp trong lúc cô dạy em viết?
Nêu những từ nói lên tình cảm của em HS đối với cô giáo?
Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
Các chữ đầu mỗi dòng thơ viết ntn?
HS nêu những từ viết khó?
-Yêu cầu HS viết bảng con.
-Yêu cầu hs viết vào vở
GV chấm bài 
v Hoạt động 2: Luyện tập
-GV cho HS thi đua ghép âm đầu, vần, thanh thành tiếng, từ.
- Yêu cầu HS tìm càng nhiều từ ngữ càng tốt nếu có thời gian.
GV nhận xét
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Sự tích cây vú sữa
- HS viết bảng: huy hiệu, vui vẻ, con trăn
- Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem các em học bài.
- Lời cô giảng ấm trang vở, yêu thương em ngắm mãi những điểm mười cô cho.
- 5 chữ
- Viết hoa
- thoảng, ghé, ngắm, điểm
- HS viết bảng con
- HS viết vở
- HS sửa bài
- vui – vui vẻ
- thủy – tàu thủy, thủy thủ
- núi – núi non, ngọn núi
- lũy – lũy tre, chiến lũy, tích lũy
- bùi – ngọt bùi, bùi tai
- nhụy – nhụy hoa
- con kiến, cô tiên, tiến lên, chiến thắng, tự nhiên, viên phấn
- siêng năng, tiếng đàn, miếng ăn, vốn liếng, bay liệng, trống chiêng 
HS: Y
HSY
_Chú ý HS:
Y,TB
HS: Y,TB,K
HĐNGLL Ơn các động tác tại chỗ. Trị chơi:
 Bỏ khăn
I.Yêu cầu:
- Ơn lại dĩng hàng ngang, hàng dọc, quay phải, quay trái.
- Rèn luyện sức nhanh, khéo léo,tập trung chú ý cao qua trị chơi bỏ khăn.
II.Địa điểm: Sân trường
III Hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Khởi động: 6'
- Gv cho lớp tập trung ra sân, tập hợp thành vịng trịn
-GV yêu cầu lớp khởi động
- Nêu nội dung của bài hơm nay
2.Ơn dĩng hàng ngang, hàng dọc, quay phải,
quay trái
- Lớp tập hợp hàng dọc
- Gv hướng dẫn cách dĩng hàng ngang, hàng
dọc, quay phải,quay trái.
Nhận xét
3.Trị chơi Bỏ khăn
- Em cầm khăn chạy vịng sau lưng các bạn.
Khi thấy thuận lợi thì bỏ khăn sau lưng một
bạn nào đĩ rồi chậy tiếp hất vịng, nếu như
bạn này chưa biết, thì cuối xuống nhắt khăn
và quất nhẹ vào lưng bạn. Bạn này nhanh
chĩng đứng lên chạy một vịng rồi về vị trí
cũ.
3. Kết thúc:4'
-Nhận xét tiết học và tuyên dương
- Lớp tập hợp
- Khởi động tại chỗ.
-Lớp tập hợp và thực hiện dĩng
hàng ngang,
hàng dọc, quay phải,quay trái.
- Lớp trưởng điều khiển lớp thực
hiện
- Các tổ thực hiện
-Lớp tập hợp thành vịng trịn
- Thực hiện trị chơi
-Vỗ tay hát để kết thúc.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_hoc_buoi_chieu_lop_2_tuan_07_nam_ho.doc