Giáo án Tổng hợp các môn cả ngày Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012 - Lưu Hồ Lâm Thao

Giáo án Tổng hợp các môn cả ngày Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012 - Lưu Hồ Lâm Thao

TUẦN 15

Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011

TOÁN:

100 TRỪ ĐI MỘT SỐ

I. MỤC TIÊU:

- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng :100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.

- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.

- Bài tập cần làm : B1 ; B2.

II. CHUẨN BỊ: SGK , que tính ,bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 20 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 432Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn cả ngày Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học: 2011-2012 - Lưu Hồ Lâm Thao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011
TOÁN: 
100 TRỪ ĐI MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng :100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số.
- Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục.
- Bài tập cần làm : B1 ; B2.
II. CHUẨN BỊ: SGK , que tính ,bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Luyện tập
- Yêu cầu HS sửa bài 3
 x + 7 = 21 8 + x = 42 x – 15 = 1
Nhận xét, tuyên dương
3. Bài mới: 100 trừ đi một số 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện phép trừ 100 - 36
GV ghi phép trừ: 100 – 36 = ?
Khuyến khích HS tự nêu cách tính
Nếu HS không nêu được thì GV gợi ý hướng dẫn
Hoạt động 2: Ghi phép trừ 100- 5= ?
Cách thực hiện tương tự 100 – 36
 100
 - 5 100 – 5 = 95
 095
Hoạt động 3: Luyện tập
* Bài 1:
Yêu cầu HS làm bảng con
GV nxét, sửa: 
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
GV nêu bài mẫu 
 Mẫu: 100 – 20 =?
 Nhẩm: 10 chục – 2 chục = 8 chục
 Vậy: 100 – 20 = 80
Nhận xét
* Bài 3:
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV tổng kết bài, gdhs - Chuẩn bị: Tìm số trừ
- Nxét tiết học
Hát
3 HS lên bảng thực hiện 
HS nêu vấn đề cần giải quyết và nêu cách tính
100 – 36 = 64
HS tự nêu vấn đề 
- HS nêu cách thực hiện
- HS nhắc lại.
HS đọc yêu cầu
HS làm bảng con
 100 100
 - 4 - 22
 96  78 
HS đọc yêu cầu
HS tính nhẩm và nêu miệng.
100 – 70 = 30
100 – 40 = 60
100 – 10 = 90
- HS nghe
- Nxét tiết học
 MĨ THUẬT : VTM :VẼ CÁI CỐC
I/ Mơc tiªu
- Hiểu đặc điểm,h×nh d¸ng cđa c¸c lo¹i cèc.
- BiÕt c¸ch vÏ c¸i cèc 
- VÏ ®­ỵc cái cốc theo mẫu 
II/ ChuÈn bÞ 
GV: - Chän Ýt nhÊt ba c¸i cèc cã h×nh d¸ng, mµu s¾c, chÊt liƯu kh¸c nhau ®Ĩ giíi thiƯu vµ so s¸nh - Cã thĨ t×m ¶nh vµ mét sè bµi vÏ vỊ c¸i cèc cđa HS. 
HS : - GiÊy vÏ hoỈc vë tËp vÏ- Bĩt ch×, mµu vÏ
III/ Ho¹t ®éng d¹y häc 
Ho¹t ®éng gi¸o viªn
Ho¹t ®éng häc sinh
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t, nhËn xÐt
 - Gi¸o viªn giíi thiƯu mÉu (h×nh ¶nh hay vËt thËt) vµ gỵi ý ®Ĩ HS nhËn xÐt cã nhiỊu lo¹i cèc. 
+ Lo¹i cã miƯng vµ ®¸y b»ng nhau.
+ Lo¹i cã ®Õ, t©y cÇm.+ Trang trÝ kh¸c nhau.
+ Lµm b»ng c¸c chÊt liƯu kh¸c nhau: nhùa, thủ tinh ...
- G/viªn chØ vµo h×nh vÏ c¸i cèc ®Ĩ HS nhËn thÊy h×nh d¸ng cđa nã ®­ỵc t¹o bëi nÐt th¼ng, nÐt cong.
Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn c¸ch vÏ c¸i cèc:
- Gi¸o viªn cho HS chän mét mÉu nµo ®ã ®Ĩ vÏ:
- GV nh¾c HS vÏ h×nh c¸i cèc võa víi phÇn giÊy ®· chuÈn bÞ hoỈc ë vë tËp vÏ .
- GV yªu cÇu HS quan s¸t mÉu vµ h×nh h­íng dÉn ®Ĩ nhËn ra c¸ch vÏ c¸i cèc, nªn theo thø tù sau:
L­u ý: TØ lƯ chiỊu cao cđa th©n, chiỊu ngang cđa miƯng, ®¸y cèc.
- Gv cho HS xem mét sè c¸i cèc-gỵi ý HS c¸ch tr:
- Gi¸o viªn gỵi ý cho HS c¸ch vÏ mµu theo ý thÝch. 
Ho¹t ®éng 3: H­íng dÉn thùc hµnh
+ Yªu cÇu:
- VÏ h×nh võa víi phÇn giÊy quy ®Þnh.
- Trang trÝ: vÏ ho¹ tiÕt, vÏ mµu.
+ HS quan s¸t tranh-tr¶ lêi:
+ Lo¹i cèc nµo cịng cã miƯng, th©n ®¸y:
+ C¸c nhãm hái lÉn nhau theo sù h­íng dÉn cđa GV.
* HS lµm viƯc theo nhãm (4 nhãm)
kh«ng to qu¸, kh«ng nhá qu¸ hay x« lƯch vỊ mét bªn.
+ VÏ ph¸c h×nh bao qu¸t.
+ VÏ miƯng cèc.
+ VÏ th©n vµ ®¸y cèc. 
- VÏ tay cÇm (nÕu cã).
-Tr2 ë miƯng, th©n,gÇn ®¸y.
+ Trang trÝ tù do b»ng c¸c h×nh hoa, l¸ ...
+ Bµi tËp: VÏ c¸i cèc vµ trang trÝ theo ý thÝch.
Ho¹t ®éng 2: NhËn xÐt,®¸nh gi¸.
 - Gi¸o viªn gỵi ý HS nhËn xÐt:
+ H×nh d¸ng c¸i cèc nµo gièng víi mÉu h¬n?+C¸ch trang trÝ(ho¹ tiÕt vµ mµu s¾c).
- Gi¸o viªn cho HS tù t×m ra bµi vÏ mµ m×nh thÝch. 
* DỈn dß: - Quan s¸t c¸c con vËt quen thuéc
TẬP ĐỌC:
HAI ANH EM 
I. MỤC TIÊU: 
- Biết ngắt, nhỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài.
- Hiểu ND : Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1. 1.Ổn định: Hát
2.Kiểm tra bài cũ: “Nhắn tin”
HS đọc và TLCH:
Nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới: “Hai anh em”
Hoạt động 1: Luyện đọc 
* GV đọc mẫu toàn bài
Yêu cầu 1 HS đọc lại
* Đọc từng câu:
GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài.
Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: chất, công bằng, ngạc nhiên, xúc động, ôm chầm
Yêu cầu 1 số HS đọc lại từ khó
* Đọc đoạn trước lớp:
 Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ
Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, nhấn giọng
 + Nghĩ vậy,/người em ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.//
 + Thế rồi/ anh ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.//
Yêu cầu HS giải nghĩa các từ mới: công bằng, kỳ lạ
* Đọc đoạn trong nhóm:
 Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 
* Thi đọc:
 Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 
GV nhận xét, tuyên dương
* Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
+ Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào?
+ Người em nghĩ gì và làm gì?
+ Người anh nghĩ gì và làm gì? 
+ Mỗi người cho thế nào là công bằng?
+ Hãy nói một câu về tình cảm của 2 anh em?
GV liên hệ, giáo dục.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
GV mời đại diện lên bốc thăm 
Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất
4.Củng cố – Dặn dò: 
- GV liên hệ,GDBVMT (như ở Mục tiêu).
Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK.
Nhận xét tiết học
Hát
HS đọc và TLCH
- HS nxét.
- HS theo dõi
1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo
HS đọc nối tiếp 
HS nêu
HS đọc
HS đọc từng đoạn nối tiếp
HS đọc
HS nêu từ mới và đọc chú giải
HS đọc trong nhóm
HS thi đọc giữa các nhóm
HS nhận xét
Cả lớp đọc
HS đọc, lớp đọc thầm
+ Chia đều thành 2 phần bằng nhau
HS đọc, lớp đọc thầm
+ Anh mình không công bằng. Và em lấy lúa của mình bỏ vào phần anh
+ Em ta sống không công bằng. Và anh lấy lúa của mình bỏ vào phần em
HS nêu
HS nêu
HS thi đọc
Nhận xét bạn
 - HS nghe.
 Thứ ba ngày 6 tháng 12năm 2011
KỂ CHUYỆN: 
HAI ANH EM
I. MỤC TIÊU:
 - Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý (BT1) ; nói lại được ý nghĩ của hai anh em khi gặp nhau trên đồng (BT2).
- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3).
* GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, tranh, SGK Đọc kỹ câu chuyện, SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
 1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Câu chuyện bó đũa” 
GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn câu chuyện
Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì?
GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: “Hai anh em”
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
* Kể lại từng đoạn câu chuyện Hai anh em theo gợi ý sau:
GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của SGK
- GV treo bảng phụ có ghi yêu cầu và gợi ý
GV tổ chức cho HS kể trong nhóm theo nội dung gợi ý (mỗi 1 nội dung gợi ý ứng với 1 đoạn trong chuyện)
Nội dung
+ Mở đầu câu chuyện.
+ Ý nghĩa và việc làm của người em.
+ Ý nghĩa và việc làm của người anh.
+ Kết thúc câu chuyện.
* Nói ý nghĩa của anh em khi gặp nhau trên cánh đồng
Yêu cầu HS đọc yêu cầu 2 
Trong truyện chỉ nói cả 2 anh em bắt gặp nhau trên cánh đồng, ôm chầm lấy nhau, không nói họ nghĩ gì lúc ấy. Vậy các em hãy đoán xem lúc ấy 2 anh em nghĩ gì?
Khen ngợi những HS có tưởng tượng hay
* Kể lại toàn bộ câu chuyện (HS khá, giỏi)
GV nhận xét, khen ngợi.
4. Củng cố, dặn dò 
Vậy qua câu chuyện này các em học tập được điều gì ở hai anh em?
Vậy trong lớp mình bạn nào đã thực hiện được điều này rồi?
- Nhận xét, tuyên dương, GDBVMT.
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe
- Chuẩn bị: “Con chó nhà hàng xóm”
- Nhận xét tiết học
Hát
3 HS kể 
HS nêu: đoàn kết yêu thương giúp đỡ nhau
1 HS đọc yêu cầu bài
HS đọc gợi ý
 HS kể trong nhóm mỗi 1 bạn trong nhóm kể 1 đoạn ứng với 1 nội dung gợi ý
Đại diện các nhóm lên kể
Bình bầu nhóm kể hay
HS đọc yêu cầu
1 HS đọc đoạn 4 câu chuyện
HS nêu ý kiến của mình
VD: Em mình tốt quá!
 Anh thật thương yêu em
- HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện.
Phải biết thương yêu giúp đỡ lẫn nhau
Hs phát biểu
TOÁN: TÌM SỐ TRỪ
I. MỤC TIÊU:
- Biết tìm x trong các BT dạng : a – x = b (với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu).
- Nhận biết số trừ, số bị trừ và hiệu.
- Biết giải toàn dạng tìm số trừ chưa biết.
-BT cần làm : Bài 1 (cột 1,3) ; Bài 2 (cột 1,2,3) ; Bài 3..
II. CHUẨN BỊ: Mô hình, SGK Bảng con, 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
1. Ổn định:
2. Bài cũ: “100 trừ đi một số”
	* Bài 1: Y/ c HS làm
GV nhận xét
3. Bài mới: “Tìm số trừ ”
Hoạt động 1: Tìm số bị trừ
GV nêu: Số ô vuông đã lấy đi chưa biết ta gọi đó là x. Có 10 ô vuông (ghi 10) lấy đi x ô vuông tức trừ x (ghi – x) còn lại 6 ô vuông tức bằng 6 (ghi = 6):
 10 – x = 6
Yêu cầu HS đọc lại
Yêu cầu HS nêu tên gọi từng thành phần của phép tính 10 – x = 6
	x = 10 - 6
	x = 4
Vậy muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
Chốt: Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu 
Hoạt động 2: Luyện tập
	* Bài 1: ND ĐC (cột 2 ) 
15 – x = 10
x gọi là số gì?
Muốn tìm số trừ ta làm thế nào?
Yêu cầu HS làm bảng con. GV nhận xét, sửa bài
	* Bài 2(cột 1,2,3): Viết s ...  
 Nêu một số từ chỉ tính chất, đặc điểm của người?
Đặt câu theo mẫu Ai thế nào?
- Chuẩn bị bài: Từ chỉ tính chất. Câu kiểu: Ai thế nào? Từ ngữ về vật nuôi.
- Nxét tiết học.
Hát
3 HS 
- HS nxét.
HS đọc
HS chọn từ trong ngoặc để trả lời câu hỏi
a. Em bé xinh.
b. Con voi chăm chỉ.
c. Những quyển vở xinh xắn.
HS làm bài theo nhóm vào phiếu BT.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Mái tóc ông em bạc trắng.
Bạc trắng
Mái tóc ông em
Mái tóc của ông em đã hoa râm, đã muối tiêu
HS tự làm vào phiếu
b) Tính tình của bố em hiền hậu, vui vẻ, điềm đạm
c) bàn tay của em bé trắng hồng, xinh xắn, mũm mĩm..
d) Nụ cười của anh tươi tắn, dạng dỡ, hiền lành
- HS nxét, sửa
HS nêu.
TOÁN: 
 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: 
- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tìm số bị trừ, tìm số trừ.
- BT cần làm : B1 ; B2 (cột 1,2,5) ; B3.
II. CHUẨN BỊ: SGK.bút chì màu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Đường thẳng Yêu cầu HS lên bảng vẽ 2 đường thẳng và đặt tên.
Nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới: Luyện tập. 
* Bài 1: Tính nhẩm.
GV yêu cầu HS làm bài sau đó nêu miệng kết quả.
à Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 2 : cột 1,2,5
Nêu cách thực hiện tính?
Yêu cầu HS làm bảng con.
à Nhận xét, tuyên dương.
* Bài 3: Tìm x
- Y/ c HS nêu quy tắc tìm SBT, ST
- Y/ c HS làm vở
- GV chấm, chữa bài
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Y/ c HS ôn lại bảng cộng
Chuẩn bị: Luyện tập chung. Làm VBT
Nhận xét tiết học.
Hát
HS lên thực hiện theo yêu cầu của GV.
HS nsét.
Hs nhắc lại
HS đọc đề.
HS thực hiện.
HS đọc đề.
- HS nêu
- HS làm bảng con
32-x= 18 x-17=25
 x= 32-18 x =25+17
 x= 14 x =42 
Hs ôn lại bảng cộng
Nhận xét tiết học.
Chính tả(nghe – viết)
BÉ HOA
I. MỤC TIÊU: 
 - HS nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi.
- Làm được BT(3) a / b, hoắc BTCT phương ngữ do GV soạn.
- Yêu thích môn tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết nội dung BT 3a.bảng con, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Hai anh em Đọc 1 số chữ HS viết sai nhiều: sản xuất, tất bật, bậc thang, xuất sắc.
Nhận xét 
3. Bài mới: Bé Hoa
Hoạt động 1: Nắm nội dung đoạn viết.
GV đọc đoạn viết.
Tìm hiểu nội dung đoạn viết:
+ Em Nụ đáng yêu như thế nào?
Hoạt động 2: Luyện viết từ khó 
GV treo bảng phụ hỏi:
+ Những chữ nào trong bài được viết hoa?
Yêu cầu HS tìm những từ khó viết.
GV viết lên bảng: bây giờ, đen láy, yêu, thích.
GV đọc lần 2
Hoạt động 3: Viết bài, sửa lỗi 
GV đọc chậm rãi để HS viết.
GV đọc cho HS soát lại.
Hướng dẫn HS sửa lỗi – Chấm điểm.
Hoạt động 4: HD làm bài tập
Gọi HS lên đọc yêu cầu của bài tập 2.
Tìm những từ có chứa những vần ai hay ay.
Yêu cầu 1 HS lên bảng làm.
Chỉ sự di chuyển trên không?
Chỉ nước tuôn thành dòng?
Trái nghĩa với đúng?
Ị Nhận xét.
Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 a: Điền vào chỗ trống.
- Hướng dẫn sửa bài tập.
à Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị: Con chó nhà hàng xóm.- Nhận xét tiết học.
Hát.
HS viết bảng con.
- 1 HS đọc lại
Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy.
Những chữ cái đầu câu.
HS nêu từ khó.
HS viết bảng con.
HS viết bài.
Sửa lỗi 
HS nêu đề bài
1 HS lên bảng làm
Bay.
Chảy.
Sai.
1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
a) s hay x : sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao.
Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011
TẬP LÀM VĂN : 
CHIA VUI. KỂ VỀ ANH CHỊ EM
I. MỤC TIÊU: 
- Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp (BT1, BT2).
-Viết được đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em (BT3).
*Có ý thức nói những lời tốt đẹp, lịch sự, văn minh.
II. CHUẨN BỊ:SGK, các tình huống..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
1. Ổn định:
2 . Bài cũ: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Viết nhắn tin 1 HS làm lại bài tập 1.
-1 HS làm lại bài tập 2. Đọc lời nhắn tin đã viết.
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Chia vui, kể về anh chị em
* Bài 1: (miệng)
Yêu cầu HS quan sát tranh.
Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói lại lời của Nam.
- GV nxét
* Bài 2: Miệng.
GV nêu yêu cầu, giải thích: Em cần nói lời của em chúc mừng chị Liên (không nhắc lại lời Nam).
Þ Cần nói lời chúc mừng phù hợp với tình huống cụ thể.
* Bài 3:Viết 1 đoạn văn ngắn từ 3 – 4 câu kể về anh chị em ruột hoặc anh chị em họ của em 
Em giới thiệu tên của người ấy, những đặc điểm về hính dáng, tính tình của người ấy, tình cảm của em đốái với người ấy.
GV chấm, nxét
Gọi một số HS bài viết tốt đọc trước lớp
	4. Củng cố - Dặn dò:
Yêu cầu HS nói lời chia vui khi bạn em đạt giải nhất cuộc thi vở sạch chữ đẹp.
Viết đoạn văn hoàn chỉnh kể về anh, chị.
Chuẩn bị: Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu. Nxét tiết học
Hát
HS làm.
- HS nxét
Quan sát, nhận xét.
Đọc thầm cả lớp.
Em chúc mừng chị. 
Chúc mừng chị sang năm đạt giải nhất.
HS phát biểu ý kiến.
Em xin chúc mừng chị. 
Chúc mừng chị đạt giải nhất.
Chúc mừng chị sang năm đạt giải cao hơn.
Chị ơi ! Chị giỏi quá. Em rất tự hào về chị. Mong chị năm sau sẽ đạt thành tích cao hơn.
- HS làm bài
Chị em tên là Lan. Chị Lan da trắng hồng. Mái tóc đen óng ả. Đôi mắt sáng và nụ cười rất tươi. Mỗi khi chị cuời lộ ra 2 lúng đồng tiền rất dễ thương. Chị em học lớp 4a trường An Hội. Năm vừa qua, chị đạt danh hiệu học sinh xuất sắc. Em rất tự hào về chị.
- HS nói 
 -HS nghe.
TOÁN: 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: 
- Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm.
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết tính giá trị của biểu thức số có đến 2 dấu phép tính.
- Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm.
- BT cần làm : B1 ; B2 (cột 1,3) ; B3 ; B5.
II. CHUẨN BỊ: SGK, bảng phụ, thước kẻ, bút chì.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Luyện tập 
Gv mời 2hs lên bảng làm.Nêu cách tìm số bị trừ ?
Nhận xét
3. Bài mới: Luyện tập chung. 
* Bài 1: Tính nhẩm.
HS thực hiện tính nhẩm.
Gv tổ chức cho hs chơi trò chơiđố bạn
* Bài 2 (cột 1,3): Đặt tính rồiø tính
Nêu cách đặt tính?
HS làm bảng con.
à Nhận xét.
* Bài 3: tính.
Trong 1 dãy tính có 2 phép tính ta thực hiện thế nào?
HS làm nhóm
à Nhận xét sửa sai
* Bài 4: 
* Bài 5:
Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì?
Muốn đặt lời giải ta dựa vào đâu?
Đơn vị của bài là gì?
4. Củng cố - Dặn dò: 
 Về làm VBT- Chuẩn bị: Ngày, giờ.
Nhận xét tiết học.
Hát
2 HS lên bảng làm 32-x =18 ; 45 – x = 26 
HS nhận xét
Nêu yêu cầu bài.Hs chơi theo sự hướng dẫn
16-7=9 12-6=6
11-7=4 13-6=7 
HS nêu yêu cầu.
a) 32 44 b) 53 30
 -25 - 8 -29 -6
 7 36 24 24
HS đọc yêu cầu.
Ta tính từ trái sang. phải
-Hs làm nhóm- Hs nhận xét
42 – 12 – 8 = 22
58 – 24 – 6 = 28 
Băng giấy đỏ dài 65cm
Băng giấy xanh ngắn hơn đỏ 17cm
Hỏi băng giấy xanh dài  cm?
1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.
 Giải:
 Băng giấymàu xanh dài là:
 65 – 17 = 48(cm)
	Đáp số: 48 cm
- HS nxét,sửa bài
THỦ CÔNG
	 GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG 
CẤM XE ĐI NGƯỢC CHIỀU (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 - HS biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều.
- Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. Có thể làm biển báo giao thông có kích thước to hoặc bé hơn kích thước GV hướng dẫn.
- Với HS khéo tay : Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.
*HS hứng thú, yêu thích giờ học thủ công.
II. CHUẨN BỊ: Biển báo cấm xe đi ngược chiều. Qui trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngược chiều. Giấy thủ công, kéo, hồ dán, bút chì, thước
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 
1.Ổn định:: Hát
2.Kiểm tra bài cũ: “Gấp, cắt, dán hình tròn (T2)”
GV kiểm tra dụng cụ: 
GV nhận xét, tuyên dương
3.Bài mới: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét
 - Cho HS xem mẫu 
Hình dáng biển báo như thế nào?
Kích thước ra sao?
Màu sắc như thế nào? 
Ị Mỗi biển báo có 2 phần: mặt và chân biển báo
*Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu
* Bước 1: Gấp, cắt
GV lần lượt gấp, cắt hình tròn màu đỏ từ hình vuông có cạnh là 6 ô.
Cắt hình chữ nhật có màu trắng có chiều dài 4 ô, chiều rộng 1 ô
Cắt hình chữ nhật có màu khác có chiều dài 10 ô, chiều rộng 1 ô làm chân biển báo
* Bước 2: Dán
Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng
Dán hình tròn màu đỏ chồm lên chân biển báo khoảng ½ ô
Dán hình chữ nhật màu trắng vào giữa hình tròn
*Hoạt động 3: Thực hành 
GV cho HS thực hành
GV theo dõi uốn nắn .
GV chọn ra sản phẩm đẹp của 1 số cá nhân, nhóm để tuyên dương trước lớp. 
4.Củng cố – Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm xe đi ngước chiều” ( Tiết 2)
Về nhà: Tập làm lại cho thành thạo
Nhận xét tiết học
HS để dụng cụ lên bàn
HS quan sát
Có hình tròn
Vừa phải
Màu đỏ, màu trắng và mầu sậm.
HS lắng nghe
HS thưc hành
HS lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_ca_ngay_lop_2_tuan_15_nam_hoc_2011.doc