Giáo án Tổng hợp các môn buổi sáng Lớp 2 - Tuần 34

Giáo án Tổng hợp các môn buổi sáng Lớp 2 - Tuần 34

TẬP ĐỌC

Người làm đồ chơi

I Mục tiêu:

- Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .

- Hiểu ND: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. Trả lời được CH1, 2, 3, 4. HS K,G, TLCH5.

II Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc, đồ chơi hoặc các con giống nặn bằng bột màu

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 19 trang Người đăng phuongtranhp Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Tổng hợp các môn buổi sáng Lớp 2 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 34
Thứ hai ngày 3 tháng 5 năm 2010
Tập đọc
Người làm đồ chơi
I Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .
- Hiểu ND: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng của bạn nhỏ đối với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. Trả lời được CH1, 2, 3, 4. HS K,G, TLCH5.
II Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc, đồ chơi hoặc các con giống nặn bằng bột màu
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài thơ Lượm
- Em thích những câu thơ nào ? Vì sao ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi đầu bài
b. Luyện đọc
+ GV đọc mẫu toàn bài
- HD HS giọng đọc
+ HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Chú ý các từ ngữ : sào nứa, xúm lại, nặn, làm ruộng, suýt khóc, nông thôn, ......
* Đọc từng đoạn trước lớp
+ HD HS chú đọc một số câu :
- Tôi suýt khóc. / nhưng cố tỏ ra bình tĩnh ://
- Bác đừng về.// Bác ở đây làm đồ chơi / bán cho chúng cháu.//
- Nhưng độ này / chả mấy ai mua đồ chơi của bác nữa. //
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
- 3, 4 HS đọc thuộc lòng
- HS trả lời
+ HS theo dõi SGK, đọc thầm
+ HS nối nhau đọc từng câu 
+ HS nối nhau đọc từng đoạn
- Luyện đọc câu
- Đọc từ chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện nhóm thi đọc
- Nhận xét bạn
Tiết 2
c. HD tìm hiểu bài
- Bác Nhân làm nghề gì ?
- Các bạn nhỏ thích đồ chơi của bác như thế nào ?
- Vì sao bác Nhân định chuyển về quê ?
- Bạn nhỏ trong truyện cóa thái độ thế nào khi nghe tin bác Nhân định chuyển về quê làm ruộng ?
- Bạn nhỏ trong chuyện đã làm gì để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng ?
- Hành động của bạn nhỏ cho thấy bạn là người như thế nào ?
- Hãy đoán xem bác Nhân sẽ nói gì với bạn nhỏ nếu bác biết vì sao hôm đó đắt hàng
d. Luyện đọc lại
3. Củng cố, dặn dò
	- Em thích nhân vật nào trong câu chuyện ? Vì sao ?
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn lại bài
- Bác Nhân là người nặn đồ chơi bằng bột màu, bán rong trên các vỉa hè thành phố
- Các bạn xúm đông lại ở những chỗ dựng cái sào nứa cắm đồ chơi của bác. Các bạn ngắm đồ chơi, tò mò xem hai bàn tay bác khéo léo tạo nên những con giống rực rỡ sắc màu
- Vì đồ chơi mới bằng nhựa xuất hiện, chả mấy ai mua đồ chơi của Bác nữa
- Bạn suýt khóc vì buồn, cố tỏ ra bình tĩnh nói với bác : Bác đừng về quê. Bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu
- Bạn đập con lợn đất, đếm được hơn mười nghìn đồng, chia nhỏ món tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua giúp đồ chơi của bác
- HS trả lời
- Cảm ơn cháu đã an ủi bác........
+ 3, 4 nhóm HS phân vai thi đọc chuyện
- Cả lớp và GV nhận xét
Toán
Ôn tập về phép nhân và phép chia(Tiếp theo)
I- Mục tiêu:
- HS thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính( trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học.)
- Biết giải bài toán có một phép chia.
- Nhận biết một phần mấy của một số.
II- Đồ dùng:
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
	1/ Tổ chức:
	2/ Luyện tập- Thực hành:
Bài 1:
- Nhận xét, cho điểm
Bài 2:
Nhận xét, cho điểm
 Bài 3:
- Đọc đề?
- Chấm bài, nhận xét.
 Bài 4:
Hình nào đã khoanh vào 1/4 số hình vuông? Vì sao?
 Bài 5:
- Khi cộng hay trừ số nào đó với 0 thì điều gì xảy ra?
- Khi lấy 0 nhân hoặc chia cho một số khác thì điều gì xảy ra?
Chấm bài, nhận xét
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Ôn lại bài.
- Hát
- HS tự làm bài- Nêu KQ
- 2 HS làm trên bảng
- Lớp làm nháp
- HS đọc đề
- Tự tóm tắt và giải vào vở
 Bài giải
 Số bút chì màu mỗi nhóm nhận được là:
 27 : 3 = 9( chiếc bút)
 Đáp số: 9 chiếc bút.
- Hình b đã khoanh vào 1/4 số hình vuông . Vì có 16 hình vuông đã khoanh vào 4 hình vuông.
- Bằng chính số đó
- Kết quả cũng bằng 0
- HS làm phiếu HT
Thứ ba ngày 4 tháng 5 năm 2010
Toán
Ôn tập về đại lượng
I- Mục tiêu:
- HS biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6.
- Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán cằígn với các số đo.
II- Đồ dùng:
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
	1/ Tổ chức:
	2/ Luyện tập- Thực hành:
Bài 1:
- GV quay mặt đồng hồ
- Nhận xét, cho điểm
Bài 2:
- Đọc đề?
*Cách xác định dạng toán
- Chấm bài, nhận xét.
 Bài 3:
- BT yêu cầu gì?
- Chữa bài, nhận xét.
 Bài 4:
- GV nêu câu hỏi
- NHận xét, cho điểm
3/ Củng cố- Dặn dò:
- Đánh giá tiết học
- Ôn lại bài
- Hát
- HS đọc số giờ chỉ trên đồng hồ
( VD: 2 giờ hay 14 giờ)
- HS đọc đề
- Tự tóm tắt và giải vào vở
 Bài giải
 Can to đựng số lít nước mắm là:
 10 + 5 = 15( l)
 Đáp số: 15 lít
- HS nêu
- Tự tóm tắt và giải vào phiếu HT
 Bài giải
 Bạn Bình còn lại số tiền là:
 1000 - 800 = 200( đồng)
 Đáp số: 200 đồng.
- HS suy nghĩ điền tên đơn vị 
+ Chiếc bút bi dài khoảng 15cm
- Các phần khác làm tương tự
Chính tả 
Người làm đồ chơi
I Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện “ Người làm đồ chơi”
- Làm được BT2a. 
II Đồ dùng
	Bảng phụ viết nội dung BT2
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ
- Viết các tiếng khác nhau chỉ âm đầu s hay x
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD nghe - viết
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả 1 lần
- Tìm tên riêng trong bài chính tả ?
- Tên riêng của người phải viết như thế nào ?
- người, chuyển nghề, về quê, ....
* GV đọc cho HS viết
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
c. HD làm bài tập chính tả
Bài tập 2 ( 135 ):Điền vào chỗ trống trăng hay chăng
- Đọc yêu cầu bài tập
 Bài tập 3 ( 135 ):Điền vào chỗ trống ch hay tr
- Đọc yêu cầu bài tập
	3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà học bài
- 2 HS lên bảng viết
- Cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn
+ 2, 3 HS đọc lại
- Nhân
- Viết hoa chữ cái đầu tiên
- HS viết bảng con
+ HS viết bài
+ Điền vào chỗ trống trăng hay chăng
- HS làm bài vào VBT
- 1 em lên bảng làm
- Nhận xét bài làm của bạn
+ Điền vào chỗ trống ch hay tr
- 1 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bài vào VBT
- Nhận xét bài làm của bạn
Thể dục
Chuyền cầu 
I. Mục tiêu:
- HS biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm 2 người. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II.Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ.
Phương tiện : Còi, chuẩn bị các vạch xuất phát và vạch giới hạn cách nhau 1,5-2m và đủ số quả cầu, bảng con.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Thời
Lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Phần mở đầu
2.Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
5-6 phút
26-27 phút
3-4 ph
*Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
Cho h/s tập một số động tác khởi động.
* Ôn các ĐT của bài TD phát triển chung: 2 x8 nhịp
* Nội dung kiểm tra:
Chuyền cầu theo nhóm hai người.
* Tổ chức và phương pháp kiểm tra:
Hai em đứng hai bên vạch giới hạn, chuyền cầu cho nhau.
- Mỗi h/s phải thực hiện 2-3 lần. Nhưng nếu ngay lần đầu mà đón cầu rồi chuyền được cầu thì chỉ cần 1 lần.
* Cách đánh giá:
-Hoàn thành: Đón và chuyền cầu tối thiểu được một lần.
- Chưa hoàn thành: Không đón và chuyền cầu được lần nào.
* Cho h/s tập một số ĐT hồi tĩnh rồi kết thúc bài:
- Nhận xét giờ kiểm tra, công bố kết quả kiểm tra
+ Dặn dò
*Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
- Xoay các khớp cổ tay, đầu gối hông, vai: Khảng 1-2 phút.
+ Ôn các ĐT: Tay, chân, lườn, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung:
- Lớp trưởng điều kiển các bạn tập.
+ Tâng cầu cá nhân: 1-2 phút
+ Tâng cầu theo nhóm hai người: 2-3 phút.
* HS chuyển thành đội hình hàng ngang:
- Từng cặp lên kiểm tra.
- Nếu thực hiện hỏng thì được thực hiện lại nhưng không quá 5 lần.
* Đi đều 2 hàng dọc vừa đi vừa hát.
- Tập một số ĐT thả lỏng:
+ Nghe g/v nhận xét giờ học, ccông bố kết quả kiểm tra.
+ Ôn lại động tác chuyền cầu cho nhóm hai người.
Thứ năm ngày 6 tháng 5 năm 2010
Tập đọc
Đàn bê của anh Hồ Giáo
I Mục tiêu
- Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý.
- ND : Hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của anh hùng lao động Hồ Giáo. Trả lời được CH1, 2,. HS K,G, TLCH3.
II Đồ dùng
	Tranh minh hoạ bài đọc
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài Người làm đồ chơi
- Bạn nhỏ trong truyện là người như thế nào ?
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu, ghi đầu bài
b. Luyện đọc
+ GV đọc mẫu toàn bài
- HD HS giọng đọc
+ HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Chú ý các từ ngữ : giữ nguyên, trong lành, ngọt ngào, cao vút, trập trùng, quanh quẩn, quấn quýt, ....
* Đọc từng đoạn trước lớp
+ Chú ý cách đọc đoạn văn sau
- Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, / đàn bê cứ quẩn vào chân anh Hồ Giáo.// Chúng vừa ăn / vừa đùa nghịch. // Những con bê đực, y hệt những bé trai khoẻ mạnh, / chốc chốc lại ngừng ăn, / nhảy quẩng lên / rồi chạy đuổi nhau / thành một vòng tròn xung quanh anh
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
- 2, 3 HS đọc bài
- HS trả lời
+ HS theo dõi SGK, đọc thầm
+ HS nối nhau đọc từng câu
+ HS nối nhau đọc từng đoạn
- Luyện đọc đoạn
- Đọc từ chú giải cuối bài
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Đại diện nhóm thi đọc
- Nhận xét bạn
c. HD tìm hiểu bài
- Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp như thế nào ?
- Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của đàn bê con với anh Hồ Giáo ?
- Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê đực ?
- Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê cái ?
- Theo em vì sao đàn bê lại yêu quý anh Hồ Giáo như vậy ?
d. Luyện đọc lại
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn bài
- Không khí trong lành và rất ngọt ngào. Bầu trời cao vút, trập trùng những đám mây trắng
- Đàn bê ăn quanh quẩn ở bên anh. Giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ, đàn bê cứ quẩn vào châm anh Hồ Giáo, vừa ăn vừa đùa nghịch
- Những con bê đực chạy đuổi nhau thành một vòng tròn xung quanh anh
- Thỉnh thoảng một con bê ...  nào?
- Em nào nhận xét được hình dạng mặt trăng của các ngày trong tháng?
+ Nhận xét các câu trả lời của h/s.
2. Bài mới: Triển lãm.
*Mục tiêu: Hệ thống những kiến thức đã học về tự nhiên. Yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ thiên nhiên.
Bước 1: Giao nhiệm vụ.
a. Các nhóm đem tất cả những sản phẩm đã làm ra khi học về chủ đề tự nhiên (bao gồm tranh ảnh mẫu vật đã sưu tầmvà các bức tranh do chính h/s vẽ) để treo lên tường , bàn.
b. Từng người trong nhóm thuyết minh các sản phẩm của nhóm mình đã trưng bày, để khi nhóm khác đến xem khu vực trưng bày của nhóm mình họ có quyền nhận xét, ra các câu hỏi và có quyền chỉ định bất cứ bạn nào trả lời.
c. Sau khi chuản bị xong các nhóm phải thảo luận để dự kiến người thuyết minh và dự kiến một số câu hỏi để nhóm khác hỏi mình có thể trả lời được tốt.
- Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Bước 3: Các nhóm tiến hành đi thăm quan triển lãm của nhóm bạn. 
- Bước 4: Làm việc cả lớp.
HD h/s thực hiện.
3. Hoạt động nối tiếp:
- GV cùng hs hệ thống lại bài
- VN sưu tần những tranh về cây ccối và các con vật
- HS lên bảng trả lời.
- Các bạn khác nhận xét.
- Đưa ra ý kiến của mình.
* HĐ nhóm
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Các nhóm nghe nhiệm vụ của mình.
+ Các nhóm tiến hành theo 3 nhiệm vụ GV giao.
- Các nhóm thực hiện.
- Trưng bày sản phẩm của nhóm mình.
- Thảo luận tìm câu hỏi khi đi thăm các nhóm bạn.
+ Đi thăm quan các nhóm.
- Cử người ghi chép lại những nhận xét về sản phẩm của nhóm bạn
+ HS đưa ra các ý kiến thắc mắc (hoặc những ý kiến mà các nhóm chưa được thống nhất ).
- Cả lớp trao đổi đi đến thống nhất
- Cùng g/v củng cố bài.
Toán
Ôn tập về hình học
I- Mục tiêu:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng. 
- Biết vẽ hình theo mẫu.
II- Đồ dùng:
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
	1/ Tổ chức:
	2/ Luyện tập:
 Bài 1:
- Treo bảng phụ
- Gv chỉ từng hình
- Nhận xét, cho điểm
 Bài 2:
- Treo bảng phụ
- Thân nhà là hình gì? Cửa sổ là hình gì?
Mái nhà là hình gì?
 Bài 3:
- Treo bảng phụ
- HD: Vẽ hình- Chia 2 phần- Lựa chọn cách vẽ đúng.
- Chữa bài, nhận xét
 Bài 4:
- Treo bảng phụ
- Hình bên có mấy hình tam giác?
- Hình bên có mấy hình tứ giác?
- Hình bên có mấy hình chữ nhật?
	3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Ôn lại bài.
- Hát
- HS quan sát
- HS đọc tên hình đó
- Quan sát 
- Thân nhà là hình vuông to, cửa sổ là hình vuông nhỏ, mái nhà là hình tứ giác.
- Vẽ vào phiếu HT
- Đọc đề
- Lựa chọn cách vẽ
- Có 5 hình tam giác
- Có 5 hình tứ giác
- Có 3 hình chữ nhật 
Luyện từ và câu
Từ trái nghĩa. Từ ngữ chỉ nghề nghiệp
I Mục tiêu
	- Dựa vào bài đàn bê của anh Hồ Giáo, tìm được từ trái nghĩa điền vào chỗ trống trong bảng. Nêu được từ trái nghĩa với từ cho trước.
 - Nêu được ý thích hợp về công việc ( cột B) phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp ( cột a).
II Đồ dùng
	Bảng phụ viết nội dung BT1, 2, 3
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra BT 2, BT3 tuần 33 tiết LT & C
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD HS làm bài tập
 Bài tập 1 :Tìm những từ trái nghĩa điền vào chỗ trống
- Đọc yêu cầu bài tập
*Từ trái nghĩa
Bài tập 2 ( M ):Giải nghĩa từ trái nghĩa dưới đây bằng từ trái nghĩa với nó
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
 Bài tập 3 ( M ):Chọn ý thích hợp ở cột B cho các từ ngữ ở cột A
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn lại bài
- 2 HS làm miệng
+ Tìm những từ trái nghĩa điền vào chỗ trống
- HS đọc lại bài đàn bê của anh Hồ Giáo
- HS làm bài vào VBT
- 1 em lên bảng làm
+ Giải nghĩa từ trái nghĩa dưới đây bằng từ trái nghĩa với nó
- HS làm bài vào VBT
- Từng HS đọc bài làm của mình
+ Chọn ý thích hợp ở cột B cho các từ ngữ ở cột A
- HS làm bài vào VBT
- 1 HS lên bảng làm
Kể chuyện
Người làm đồ chơi
I Mục tiêu
	- Dựa vào nội dung tóm tắt kể được từng đoạn của câu chuyên. HS K, G biết kể lại toàn bộ câu chuyện.
II Đồ dùng
	Bảng phụ viết nội dung 3 đoạn của chuyện.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kể 4 đoạn chuyện Bóp nát quả cam
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD kể chuyện
 Bài tập 1 ( 134 ):Kể từng đoạn câu chuyện
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV mở bảng phụ
GV nhận xét
 Bài tập 2 ( 134 ):Kể toàn bộ câu chuyện
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn lại bài
- 3 HS nối nhau kể chuyện
+ Kể từng đoạn câu chuyện
- Cả lớp đọc thầm
- Kể từng đoạn trong nhóm
- Thi kể từng đoạn chuyện trước lớp
+ Kể toàn bộ câu chuyện
- Sau mỗi lần HS kể, cả lớp nêu nhận xét
- Bình chọn những HS kể chuyện hấp dẫn
Thứ sáu ngày 7 tháng 5 năm 2010
Tập làm văn
Kể ngắn về người thân
I Mục tiêu
- Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể được một vài nét về nghề nghiệp của người thân. 
- Biết viết lại những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn.	
II Đồ dùng
	Tranh ảnh giới thiệu một số nghề nghiệp
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Đọc lại bài viết : Kể một việc làm tốt của em hoặc bạn em tiết TLV tuần 33
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD làm BT
 Bài tập 1 ( M ):Hãy kể về một người thân của em ( bố, mẹ, chú hoặc gì ) theo câu hỏi gợi ý
- Đọc yêu cầu bài tập
 Bài tập 2 ( V ):Hãy viết những điều đã kể ở BT1 thành một đoạn văn
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV nhận xét cho điểm
3. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn bài
- 2, 3 HS đọc lại
+ Hãy kể về một người thân của em ( bố, mẹ, chú hoặc gì ) theo câu hỏi gợi ý
- 4, 5 HS nói người thân em chọn kể là ai
- 2, 3 HS kể về người thân của mình
- Cả lớp và GV nhận xét
+ Hãy viết những điều đã kể ở BT1 thành một đoạn văn
- HS cả lớp viết bài
- NHiều HS nối nhau đọc bài viết của mình
Toán
Ôn tập về hình học (tiếp)
I- Mục tiêu:
- Biết tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
II- Đồ dùng:
- Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
	1/ Tổ chức:
	2/ Luyện tập- Thực hành
 Bài 1:
- Treo bảng phụ
- Chỉ hình vẽ đường gấp khúc.
- NHận xét, cho điểm
 Bài 2; 3:
* Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác?
- Chấm bài, nhận xét.
 Bài 4:
- Cho HS dự đoán và yêu cầu HS tính độ dài của 2 đường gấp khúc.
 Bài 5:
- Tổ chức thi xếp hình
- Trong 5 phút, đội nào có nhiều bạn xếp hình xong, đúng thì thắng cuộc.
	3/ Củng cố- Dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Ôn lại bài.
- Hát
- HS quan sát
- HS đọc tên hình
- HS nêu
- Làm bài vào vở
Bài giải
	 Chu vi hình tứ giác đó là:
	5 + 5 + 5 + 5 = 20( cm)
 	 Đáp số 20 cm.
- Độ dài đường gấp khúc ABC là 11 cm
- Độ dài đường gấp khúc AMNOPQC là11cm.
- HS thi xếp hình
Chính tả 
Đàn bê của anh Hồ Giáo
I Mục tiêu
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Đàn bê của anh Hồ Giáo.
- Làm đúng các BT 2a.
II Đồ dùng: Bảng phụ viết nội dung BT2, 3
III Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Làm BT3 của tiết chính tả trước
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
b. HD nghe - viết
* HD HS chuẩn bị
- GV đọc bài chính tat một lần
- Tìm tên riêng trong bài chính tả ?
- Tên riêng đó phải viết thế nào ?
- Viết : quấn quýt, quẩn chân, nhẩy quẩng, rụt rè, quơ quơ, ....
* GV đọc bài cho HS viết
* Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
c. HD làm các bài tập chính tả
 Bài tập 2 ( lựa chọn )Tìm các từ bắt đầu bằng tr / ch
- Đọc yêu cầu bài tập phần a
- GV nhận xét bài làm của HS
 Bài tập 3 ( lựa chọn ):Thi tìm nhanh từ bắt đầu băng ch / tr chỉ các loài cây
- Đọc yêu cầu bài tập phần a
- GV nhận xét bài làm của HS
3.Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Về nhà ôn lại bài
- HS thực hiện
+ 2, 3 HS đọc lại
- Hồ Giáo
- Viết hoa chữ cái đầu mỗi tiếng
+ HS viết bảng con
+ HS viết bài vào vở chính tả
+ Tìm các từ bắt đầu bằng tr / ch
- 1 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bài vào VBT
- Nhận xét bài làm của bạn
+ Thi tìm nhanh từ bắt đầu băng ch / tr chỉ các loài cây
- 1 HS lên bảng làm
- Cả lớp làm bài vào VBT
- Nhận xét bài làm của bạn
Thể dục
Chuyền cầu – trò chơi: con cóc là cậu ông trời
I. Mục tiêu: 
- HS biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm 2 người. 
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II.Địa điểm, phương tiện:
Địa điểm : Trên sân tập, vệ sinh sạch sẽ.
Phương tiện : Còi, chuẩn bị các vạch xuất phát và vạch giới hạn cách nhau 1,5-2m và đủ số quả cầu, bảng con.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Thời
Lượng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Phần mở đầu
2.Phần cơ bản
3. Phần kết thúc
5-6 phút
26-27 phút
3-4 phút
*Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ dạy.
Cho h/s tập một số động tác khởi động.
* Ôn các ĐT của bài TD phát triển chung: 2 x8 nhịp
* Nội dung ôn
Chuyền cầu theo nhóm hai người.
* Tổ chức và phương pháp ôn:
Hai em đứng hai bên vạch giới hạn, chuyền cầu cho nhau.
- Mỗi h/s phải thực hiện 2-3 lần. Nhưng nếu ngay lần đầu mà đón cầu rồi chuyền được cầu thì chỉ cần 1 lần.
* Cách đánh giá:
-Hoàn thành: Đón và chuyền cầu tối thiểu được một lần.
- Chưa hoàn thành: Không đón và chuyền cầu được lần nào.
* Cho h/s tập một số ĐT hồi tĩnh rồi kết thúc bài:
- Nhận xét giờ kiểm tra, công bố kết quả kiểm tra
+ Dặn dò
*Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.
- Xoay các khớp cổ tay, đầu gối hông, vai: Khảng 1-2 phút.
+ Ôn các ĐT: Tay, chân, lườn, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung:
- Lớp trưởng điều kiển các bạn tập.
+ Tâng cầu cá nhân: 1-2 phút
+ Tâng cầu theo nhóm hai người: 2-3 phút.
* HS chuyển thành đội hình hàng ngang:
- Từng cặp lên kiểm tra.
- Nếu thực hiện hỏng thì được thực hiện lại nhưng không quá 5 lần.
* Đi đều 2 hàng dọc vừa đi vừa hát.
- Tập một số ĐT thả lỏng:
+ Nghe g/v nhận xét giờ học, ccông bố kết quả kiểm tra.
+ Ôn lại động tác chuyền cầu cho nhóm hai người.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tong_hop_cac_mon_buoi_sang_lop_2_tuan_34.doc